Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại thái nguyên

79 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHƯ HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHƯ HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ NGUYÊN THÁI NGUYÊN - 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trung thực suốt trình nghiên cứu đề tài - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn, sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 14 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hoa e ii LỜI CẢM ƠN Được cho phép Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích Thái Nguyên” Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng học, Phịng Đào tạo thầy giáo, cô giáo giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Khoa học trồng, người truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Nhà trường, sở quan trọng giúp hồn thành nội dung đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Dương Thị Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, người thân, bạn bè tơi ln cổ vũ, động viên đồng hành suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hoa e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ba kích giới 1.1.1 Nhân giống ba kích 1.1.2 Chọn đất đất trồng ba kích 1.1.3 Thời vụ trồng 1.1.4 Mật độ trồng ba kích 1.1.5 Phân bón cho ba kích 1.1.6 Nghiên cứu bệnh hại ba kích 1.2 Tình hình nghiên cứu ba kích Việt Nam 1.2.1 Điều kiện sinh trưởng phát triển ba kích 1.2.2 Biện pháp nhân giống ba kích 1.2.3 Đất kỹ thuật làm đất trồng ba kích 1.2.4 Thời vụ trồng ba kích 10 1.2.5 Mật độ khoảng cách trồng ba kích 10 1.2.6 Kỹ thuật trồng ba kích 10 1.2.7 Chăm sóc quản lý đồng ruộng trồng ba kích 11 1.2.8 Phương pháp bón phân 11 1.2.9 Luân canh, xen canh 12 1.2.10 Nghiên cứu nguyên nhân gây héo vàng ba kích 15 1.2.11 Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ba kích 16 e iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Nghiên cứu thành phần bệnh hại ba kích tím Thái Nguyên 17 2.4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng thối rễ ba kích 18 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích 21 2.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích 23 2.4.5 Hiệu lực thuốc sinh học thuốc hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thành phần bệnh hại ba kích tím Thái Nguyên 29 3.2 Nguyên nhân gây bệnh vàng thối rễ ba kích Thái Nguyên 33 3.2.1 Triệu chứng bệnh 33 3.2.2 Phân lập lây nhiễm nhân tạo vi sinh vật gây bệnh 33 3.2.3 Định danh sinh vật gây bệnh theo phương pháp phân tích DNA 35 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến phát triển nấm F proliferatum 42 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích 46 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng ba kích 46 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ ba kích 48 3.4 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng ba kích bệnh vàng thối rễ 49 3.4.1 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng ba kích 49 e v 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ ba kích 50 3.5 Đánh giá hiệu lực số thuốc sinh học hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích 51 3.5.1 Hiệu biện pháp xử lý đất chế phẩm sinh học bệnh vàng thối rễ ba kích 51 3.5.2 Hiệu lực thuốc hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤC LỤC Error! Bookmark not defined e vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CT : Công thức Đ/c : Đối chứng NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thơn TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TSXL : Tháng sau xử lý e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại hoạt chất hóa học sử dụng nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Thành phần bệnh hại ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 31 Bảng 3.2 Tốc độ phát triển (RGR) nấm F proliferatum loại môi trường khác (Thái Nguyên, 2018) 42 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh trưởng ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 46 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái đường kính gốc ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 47 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 50 Bảng 3.7 Hiệu lực thuốc hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích (Thái Nguyên, 2018) 56 e viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Triệu chứng số loại bệnh hại ba kích tím Thái Nguyên 32 Hình 3.2 Triệu chứng điển hình bệnh vàng thối rễ ba kích thu thập Thái Nguyên (Thái Nguyên, 2018) 34 Hình 3.3 Phân tích mối tương quan di truyền phân tử số chủng đại diện loài nấm F proliferatum gây bệnh vàng thối rễ ba kích Thái Ngun nhiều lồi nấm Fusarium khác dựa trình tự vùng ITS Lịch sử phát sinh loài xây dựng phương pháp Neighbour-Joining dựa mơ hình bootstrap 40 Hình 3.4 Phân tích mối tương quan di truyền phân tử số chủng đại diện loài nấm F proliferatum gây bệnh vàng thối rễ ba kích Thái Ngun nhiều lồi nấm Fusarium khác dựa trình tự gene TEF-1α Lịch sử phát sinh loài xây dựng phương pháp NeighbourJoining dựa mơ hình bootstrap 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ nuôi cấy (10, 15, 20, 25, 30, 35 40oC) đến phát triển sợi nấm (cm) nguồn nấm F proliferatum BKVN, BKPL BKĐT 43 Hình 3.6 Ảnh hưởng mức pH khác (4,5; 5,0; 5,5; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5 8,0) đến phát triển sợi nấm (cm) nguồn nấm F proliferatum BKVN, BKPL BKĐT 44 Hình 3.7 Ảnh hưởng mật độ trồng khác đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ ba kích (Thái Nguyên, 2018-2019) 48 Hình 3.8 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ câu ba kích (Thái Nguyên, 2018) 51 Hình 3.9 Ảnh hưởng cơng thức xử lý khác đến bệnh thối rễ Fusarium ba kích điều kiện đồng ruộng 53 Hình 3.10 Khả ức chế loại hoạt chất phát triển sợi nấm môi trường PDA với ba nồng độ khác (được tính mg L-1), sau ngày ni cấy điều kiện nhiệt độ 25oC.L 54 e 55 chế phát triển sợi nấm nguồn nấm F proliferatum BKVN, BKĐT BKPL 70,38, 71,80 72,04% (Hình 3.10) Hai hoạt chất thuộc nhóm QoI bao gồm kresoxim-methyl pyraclotrobin có khả ức chế tương ứng 80 62% thấp so với loại hoạt chất thuộc nhóm DMI (Hình 3.10) Từ kết nghiên cứu phịng thí nghiệm, ba loại hoạt chất thuộc nhóm DMI bao gồm metconazole, prochloraz tebuconazole lựa chọn đánh giá hiệu lực bệnh vàng thối rễ điều kiện đồng ruộng Trường Đại học Nông Lâm Xử lý kép hoạt chất điều kiện đồng ruộng giảm đáng kể tỷ lệ bệnh so với công thức đối chứng Trong số ba hoạt chất thử nghiệm, prochloraz có hiệu lực cao bệnh vàng thối rễ điều kiện đồng ruộng Hiệu lực 67,75% sau tháng xử lý đạt tối đa 69% sau 2-3 tháng xử lý sau bắt đầu giảm dần (Bảng 3.7) Công thức xử lý metconazole làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh vàng thối rễ, hiệu lực đạt 61,63% sau tháng điều trị, đạt tối đa 65,66% sau hai tháng xử lý trước giảm dần (Bảng 3.7) Tebuconazole làm giảm tỷ lệ bệnh vàng thối rễ điều kiện đồng ruộng; nhiên, hiệu lực thấp so với prochloraz metconazole (Bảng 3.7) e 56 Bảng 3.7 Hiệu lực thuốc hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích (Thái Nguyên, 2018) TLB(%) Hoạt chất TSXL TSXL TSXL TSXL TSXL e trước TLB Hiệu TLB Hiệu TLB Hiệu TLB Hiệu lực TLB Hiệu lực xử lý (%) lực (%) (%) lực (%) (%) lực (%) (%) (%) (%) (%) Metconazole 6,56 10,33 61,63b 12,67 65,66a 16,33 61,88ab 23,00 57,98ab 33,89 53,87b Prochloraz 6,22 8,33 67,75a 10,78 69,81a 12,56 69,87a 18,33 64,71a 27,78 60,43a Tebuconazole 6,33 11,44 56,01c 15,00 58,38b 17,78 58,08b 23,56 53,90b 33,78 52,10b Đối chứng 6,44 26,56 - 36,78 - 43,44 - 54,00 - 72,22 - P

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan