1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến năng suất, chất lượng của nấm đông trùng hạ thảo cordyceps militaris

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2018 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) Ngành Công nghệ sinh học Mã số: 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngươi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Cường THÁI NGUYÊN – 2018 e i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiều mặt cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS.Dương Văn Cường ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến ThS Ma Thị Trang cán Viện Khoa học sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Học Viên Vũ Hoài Nam e năm 2018 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Đông trùng hạ thảo 1.1.1 Tên gọi Đông trùng hạ thảo 1.1.2 Nguồn gốc phân loại 1.1.4 Nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 1.2 Giá trị nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 1.2.1 Giá trị dược liệu 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 13 1.3.1 Vai trò giống 13 1.3.2 Yếu tố dinh dưỡng 14 1.4 Tiềm nuôi trồng Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris giá thể nhân tạo thể rắn 15 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Thế gới 19 e iii CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, phạm vi, vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Hóa chất thiết bị 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 2.4.2 Phương pháp chuẩn bị giống cấp I 23 2.4.3 Phương pháp cấy giống 24 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4.5 Phương pháp phân tích hàm lượng cordycepin 27 2.5 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 31 2.6 Chỉ tiêu theo dõi 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nhân giống cấp I tới sinh trưởng phát triển nấm Đông trùng hạ thảo 32 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại gạo khác dùng làm giá thể tới khả sinh trưởng phát triên nấm Đông trùng hạ thảo 35 3.3 Ảnh hưởng nguồn carbon đến khả sinh trưởng sợi nấm, hình thành phát triển thể, suất sinh học 37 3.4 Ảnh hưởng nguồn ni to đến khả sinh trưởng sợi nấm, hình thành phát triển thể, suất sinh học 42 e iv 3.5 Ảnh hưởng muối đến khả sinh trưởng sợi nấm, hình thành phát triển thể, suất sinh học 46 3.6 Kết nghiên cứu mối tương quan nguồn dinh dưỡng đến hình thành phát triển thể nấm Cordyceps militaris môi trường nhân tạo 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 e v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BE : Biological efficiency ĐC : Đối chứng ĐTHT : Đông trùng hạ thảo PDA : Potatose dextrose Aga SDAY : Sabouraud Maltose aga plus Yeast Extract SMAY : Sabouraud Dextrose aga plus Yeast Extract WA : Water agar e vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng nấm ĐTHT Cordyceps militaris 12 Bảng 2.1: Thiết bị, dụng cụ hóa chất 21 Bảng 3.1: So sánh tốc độ phát triển khuẩn lạc môi trường nhân giống cấp I 33 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đến phát triển hệ sợi nấm Đông trùng hạ thảo 34 Bảng 3.3: bảng tổng hợp đánh giá khả thích nghi hệ sợi nấm loại chất giá thể khác 35 Bảng 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất gạo đến hình thành phát triển mầm thể, suất sinh học 36 Bảng 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 40 Bảng 3.6: Bảng phân tích ảnh hưởng nguồn carbon tới hàm lượng Cordycepine thể nấm ĐTHT 41 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn ni to khác tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 44 Bảng 3.8: Bảng phân tích ảnh hưởng nguồn ni tơ tới hàm lượng Cordycepine thể nấm ĐTHT 45 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng muối khống khác tới suất ni trồng nấm Đông trùng hạ thảo 48 Bảng 3.10: Bảng phân tích ảnh hưởng nguồn muối khoáng tới hàm lượng Cordycepine thể nấm ĐTHT 49 Bảng 3.11: Xác định nguồn dinh dưỡng mức biến đổi yếu tố dinh dưỡng 50 Bảng 3.12: Ma trận kết mối tương quan yếu tố dinh dưỡng tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 51 e vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đông trùng hạ thảo tự nhiên Hình 1.2 Phân loại nấm Cordyceps Hình 1.3 Vịng đời sinh trưởng nấm Đông trùng hạ thảo Hình 2.1: Sơ đồ quy trình ni cấy nấm Đơng trùng hạ thảo 30 Hình 3.1: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris môi trường nhân giống cấp I sau 10 ngày 32 Hình 3.2: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris mơi trường PDA có bổ sung nồng độ pepton khác sau 15 ngày 34 Hình 3.3: Kết khảo sát mật độ thể nấm ĐTHT loại chất gạo khác 37 Hình 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn carbon đến khả sinh trưởng sợi nấm 38 Hình 3.5 Ảnh hưởng nguồn carbon tới sinh trưởng phát triển thể nấm Đông trùng hạ thảo 39 Hình 3.6 Ảnh hưởng nguồn carbon khác tới suất nuôi trồng nấm 41 Hình 3.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn ni tơ đến khả sinh trưởng sợi nấm 42 Hình 3.8 Ảnh hưởng nguồn ni tơ tới sinh trưởng phát triển thể nấm Đông trùng hạ thảo 43 Hình 3.9 Ảnh hưởng nguồn ni tơ khác tới suất nuôi trồng nấm 44 Hình 3.10 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn muối khoáng đến khả sinh trưởng sợi nấm 46 Hình 3.11 Ảnh hưởng muối khoáng tới sinh trưởng phát triển thể nấm Đông trùng hạ thảo 47 Hình 3.12 Ảnh hưởng muối khống khác tới suất ni trồng nấm 49 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông trùng hạ thảo tên gọi chung loài nấm thuộc lớp Ascomycetes kí sinh ấu trùng lồi bướm thuộc chi Thitarodes Tên gọi chúng bắt nguồn từ quan sát thực tế: vào mùa Đông bào tử nấm xâm nhiễm, ký sinh thể ấu trùng (Đông trùng), đến mùa hè thể nấm mọc chồi từ đầu sâu nhô lên khỏi mặt đất trông giống loại thực vật (Hạ thảo) có tên Đông trùng hạ thảo Từ y học cổ truyền Trung Hoa y học đại nước phát triển Mỹ, châu Âu công nhận giá trị dược lý đông trùng hạ thảo C militaris có hàm lượng hoạt chất có hoạt tính sinh học thể: Cordycepin có tác dụng ức chế phân hạch trì hỗn lây lan tế bào ung thư (Khan, Tania et al 2010); Adenosine chứng minh có tác dụng điều hịa miễn dịch, bảo vệ tim mạch; Mannitol có tác dụng làm tăng độ thẩm thấu huyết tương dịch ống thận, gây lợi niệu thẩm thấu làm tăng lưu lượng máu thận; Superoxide dismutise để phòng ngừa điều trị xuất huyết não, viêm loét, loại bỏ tình trạng viêm, loạn nhịp tim, phù nề, nhiễm độc, bệnh thấp khớp, thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, tổn thương xạ, nhiễm độc thuyên tắc Ngoài ra, dịch chiết Đơng trùng hạ thảo cịn chứa chứa nhiều loại vitamin acid amin thiết yếu cho thể Do có cơng dụng tốt nên nhu cầu sử dụng ĐTHT ngày tăng cao, nguồn cung cấp từ tự nhiên năm đáp ứng m nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, hoạt động khai thác q mức khiến lồi nấm có nguy bị tuyệt chủng Trước tình hình đó, nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu nuôi ĐTHT môi trường nhân tạo Trong loài thuộc chi Cordyceps, Cordyceps sinensis Cordyceps militaris hai loài phổ biến nghiên cứu nhiều Các hướng nghiên cứu e 45 Từ kết bảng 4.2 hình 4.6 khảo sát suất sinh học mật độ thể cho thấy, hàm lượng ni tơ khác ảnh hưởng khác tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Kết tương đồng với kết ảnh hưởng nguồn ni tơ tới hình thành phát triển thể nấm Trong loại ni tơ khảo sát, nguồn ni tơ pepton cao nấm men có sai khác khơng có ý nghĩa, hình thành phát triển thể mật độ, suất sinh học có sai khác không đáng kể Trong phạm vi đề tài, hai nguồn ni tơ cho suất nuôi trồng Đông trùng hạ thảo cao nhất, suất sinh học đạt 16,13 nguồn dinh dưỡng bổ sung peptone, 17,31 % nguồn dinh dưỡng bổ sung cao nấm men  Về chất lượng Để đánh giá ảnh hưởng nguồn ni tơ tới chất lượng nấm Cordyceps militaris, tiến hành phân tích hàm lượng Cordycepine, kết thu bảng: Bảng 3.8: Bảng phân tích ảnh hưởng nguồn ni tơ tới hàm lượng Cordycepine thể nấm ĐTHT Công thức Hàm lượng Cordycepine (mg/g) N1 5,45a N2 2,65b N3 1,27c ĐC 0,62d Từ kết cho thấy nguồn ni tơ khác ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp Cordycepine nấm Đông trùng hạ thảo Hàm lượng Cordycepine thu cao công thức sử dụng nguồn ni tơ bổ e 46 sung đường pepton Kết tương đồng với Ting-chi Wen cộng (Ting-chi Wen et al, 2014) Như vậy, từ kết cho thấy, nguồn ni tơ cá ảnh hưởng tới trình sinh trưởng sinh tổng hợp Cordycepine, suất nấm, hai nguồn ni tơ bổ sung pepton cao nấm men không cho thấy khác biệt suất, hàm lượng Cordycepine sử dụng pepton làm nguồn cung cấp ni tơ lại cho chất lượng vượt trội Do đó, lựa chọn nguồn ni tơ bổ sung pepton cho thí nghiệm 3.5 Ảnh hưởng muối khoáng đến khả sinh trưởng sợi nấm, hình thành phát triển thể, suất sinh học Các loại khoáng cần cho phát triển tăng trưởng nấm: Nguồn sufur cần thiết để tổng hợp số loại acid amin; nguồn photphat tham gia tổng hợp ATP, acid nucleic, photpholipid màng, nguồn kali đóng vai trị cân nồng độ (gradient) bên bên tế bào, đồng thời giữ vai trị giúp cho enzyme hoạt động cơng thức K1 (KH2PO4 1g/L), K2 (MgSO4 1g/L), K3 (KH2PO4 : MgSO4 theo tỷ lệ 1:1) môi trường đối chứng thiết lập để khảo sát ảnh hưởng loại muối khống tới hình thành phát triển nấm Đơng trùng hạ thảo  Về khả thích nghi hệ sợi: Hình 3.10 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn muối khoáng đến khả sinh trưởng sợi nấm K1: KH2PO4 1g/L, K2: MgSO4 1g/L, K3: KH2PO4 : MgSO4 theo tỷ lệ 1:1, e ĐC: nước 47 Kết khảo sát thích nghi hệ sợi cơng thức mơi trường muối khống khác cho thấy nấm Đông trùng hạ thảo có thích nghi mạnh Hệ sợi ăn kín bề mặt chất sinh sắc tố màu vàng cam  Về hình thành phát triển thể nấm Thời gian bật mầm thể 80 70 60 50 40 30 20 10 Thời gian cho thu hoạch Ngày 72 66 64 53 22.7 15.8 15.24 KH2PO4 13.25 MgSO4 KH2PO4 : MgSO4 ĐC (A) (B) Hình 3.11 Ảnh hưởng muối khoáng tới sinh trưởng phát triển thể nấm Đông trùng hạ thảo (A): Ảnh hưởng muối khống tới hình thành phát triển thể nấm (B): Đặc điểm hình thái chiều dài thể cơng thức khác K1: KH2PO4 1g/L, K2: MgSO4 1g/L, K3: KH2PO4 : MgSO4 theo tỷ lệ 1:1, ĐC: nước Từ kết cho thấy, ảnh hưởng muối khống có tác động đến sinh trưởng phát triển nấm, cơng thức thí nghiệm, nhận thấy cơng thức bổ sung khống có thời gian bật mầm thể thời e 48 gian thu hoạch ngắn so với công thức đối chứng – không bổ sung thêm khống Kết hình 3.11A cho thấy, công thức khảo sát ảnh hưởng muối khóang, cơng thức K3 (bổ sung đồng thời KH2PO4 : MgSO4 theo tỷ lệ 1:1) có thời gian bật mật thể thu hoạc ngắn nhất, 13 ngày 53 ngày Hai công thức K1 K2 (chỉ bổ sung hai loại muối khống) có sai khác thời gian bật mầm thể thu hoạch không đáng kể Về đặc điểm hình thái (hình 3.11B) cho thấy, hình thái thể nấm cơng thức bổ sung muối khống có thân thể mập, đỉnh nhọn, hình thái có tương đồng nhau, so với cơng thức đối chứng khơng bổ sung khống có nhận thấy thể nấm có thân nấm mảnh Trong công thức khảo sát, chiều cao công thức bổ sung đồng thời hai loại muối khống có chiều cao cao đáng kể (6,5 cm) so với hai công thức bổ sung loại muối khoáng (5 – 5,5 cm) Như vậy, việc bổ sung muối khống có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển nấm giai đoạn hình thành phát triển thể  Về suất sinh học Bảng 3.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng muối khống khác tới suất ni trồng nấm Đông trùng hạ thảo Mật độ thể Năng suất sinh học (quả thể/bình) BE (%) K1 54b 13.57b K2 58b 14,52b K3 70a 17.43a ĐC 14c 2.86c Cơng thức e 49 Hình 3.12 Ảnh hưởng muối khống khác tới suất ni trồng nấm K1: KH2PO4 1g/L, K2: MgSO4 1g/L, K3: KH2PO4 : MgSO4 theo tỷ lệ 1:1, ĐC: nước Từ kết cho thấy, muối khống có ảnh hưởng trực tiếp tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Việc bổ sung muối khống có chất lượng thể mật độ thể tốt hẳn so với công thức ĐC - khơng bổ sung muối khống Trong cơng thức bổ sung muối khống, mật độ thể bình ni bổ sung hai loại muối khống có mật độ chiều cao cao kể so với hai công thức bổ sung loại muối khoáng Mật độ thể suất sinh học xếp theo thứ tự giảm dần sau K3-K2-K1-ĐC Mật độ thể mơi trường K3 cao nhất, trung bình đạt 70 thể/bình, suất sinh học đạt 17,43 %  Về chất lượng Để đánh giá ảnh hưởng nguồn ni tơ tới chất lượng nấm Cordyceps militaris, tiến hành phân tích hàm lượng Cordycepine, kết thu bảng: Bảng 3.10: Bảng phân tích ảnh hưởng nguồn muối khoáng tới hàm lượng Cordycepine thể nấm ĐTHT Công thức K1 K2 K3 ĐC Hàm lượng Cordycepine (mg/g) 4,05b 3,85c 5,08a 0,62d e 50 Từ kết cho thấy việc sử dụng muối khống có vai trị tích cực q trình sinh tổng hợp Cordycepine nấm ĐTHT Cordyceps militaris, bên cạnh cho thấy việc sử dụng kết hợp đồng thời loại muối khoáng cho hiệu tốt hẳn so với việc sử dùn riêng rẽ loại muối khoáng, Như vậy, thấy hai loại muối khống cần thiết cho sinh trưởng phát triển phát triển suất, chất lượng nấm Việc bổ sung đồng thời hai loại muối khoáng cho kết tốt nhất, chứng tỏ bổ sung đồng thời hai muối khoáng đảm bảo cân khoáng nấm, thiếu hai loại khoáng ảnh hưởng tới suất nấm 3.6 Kết nghiên cứu mối tương quan nguồn dinh dưỡng đến hình thành phát triển thể nấm Cordyceps militaris môi trường nhân tạo Các yếu tố dinh dưõng nguồn carbon, ni tơ muối khống có có ảnh hưởng tốt sau xác định khảo sát chọn lựa thí nghiệm trước, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu xác định mối tương quan yếu tố dinh dưỡng hàm lượng thích hợp để tìm cơng thức tốt cho nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo giá thể nhân tạo Từ kết trên, chọn Glucose nguồn carbon, pepton nguồn ni tơ, KH2PO4 : MgSO4 tỷ lệ 1:1 nguồn bổ sung muối khoáng Các mức khảo sát thiết lập sau: Bảng 3.11: Xác định nguồn dinh dưỡng mức biến đổi yếu tố dinh dưỡng Biến số Mức khảo sát Ký hiệu Đơn vị Glucose X1 g/L 30 40 50 Pepton X2 g/L 10 15 KH2PO4 : MgSO4 X3 g/l 1,5 e Mức Mức Mức 51 Kết tối ưu yếu tố dinh dưỡng suất sau khảo nghiệm thu kết bảng 4.5 Bảng 3.12: Ma trận kết mối tương quan yếu tố dinh dưỡng tới suất nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo TT Glucose (g/L) Peptone (g/L) Khoáng (g/L) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 30 30 30 30 30 30 30 30 30 40 40 40 40 40 40 40 40 40 50 50 50 50 50 50 50 50 50 5 10 10 10 15 15 15 5 10 10 10 15 15 15 5 10 10 10 15 15 15 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Năng suất Năng suất Mật độ sinh học (quả thể/bình) (%) 65 16,26 64 16,01 65 16,3 67 16,5 69 16,7 65 15,79 62 15,1 63 15,7 60 15,2 70 17.4 67 16,8 66 16,45 80 19,53 79 19,41 77 19,1 71 17,8 69 16,9 64 15,36 67 16,6 64 16,1 68 17,1 73 17,52 71 17,3 75 18,27 61 15,54 64 16,3 66 17 e Hàm lượng Cordycepine (mg/g) 3,68 4,25 3,98 5,67 3,39 4,12 3,12 5,83 2,97 3,68 4,24 3,13 6,4 5,02 3,89 4,52 6,12 5,87 3,95 5,22 5,02 5,23 3,86 4,21 3,58 4,96 3,38 52 Từ bảng kết 4.5 cho thấy tổ hợp dinh dưỡng khác ảnh hưởng đến suất nuôi trồng nấm: Ở công thức khác nhau, số lượng hệ sợi thành phần dinh dưỡng khác cho giá trị suất sinh học khác Tổ hợp công thức glucose: 40 g/L, peptone 10 g/L, KH2PO4: g/L, MgSO4: g/L cho mật độ suất sinh học cao 80 thể/bình; BE = 19,53%, hàm lượng cordycepine đạt mức cao 6,4 mg/g e 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến suất, chất lượng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris” chủng nấm thảo Cordyceps militaris nhập nội từ Nhật Bản, thu kết sau: + Môi trường nhân giống cấp I thích hợp nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris mơi trường PDA có bổ sung 10 g/L pepton Đường kính khuẩn lạc đạt 9,74 cm sau 20 ngày nuôi cấy + Môi trường giá thể gạo thích hợp gạo Nàng Xuân có thời gian ăn kín chất 11,53 ngày, thời gian bật mầm thể 17 ngày, suất sinh học đạt 5,92% + Nguồn carbon thích hợp xác định glucose: thời gian bật mầm thể 13,38 ngày; thời gian thu hoạch 48 ngày; mật độ thể trung bình đạt 67 hể/bình ; suất sinh học đạt 15.00 %, hàm lượng codycepine đạt 4,23 mg/g + Nguồn ni tơ thích hợp xác định pepton cao nấm men: thời gian bật mầm thể 18 - 19 ngày; thời gian thu hoạch 51 – 53 ngày; mật độ thể trung bình đạt 67 - 73 hể/bình ; suất sinh học đạt 17, 31 – 18,13 %, hàm lượng codycepine đạt 5,45 mg/g + Nguồn muối khống thích hợp xác định KH2PO4 : MgSO4 bổ sung theo tỷ lệ 1:1 (1 g/L) : thời gian bật mầm thể 13,25 ngày; thời gian thu hoạch 53 ngày; mật độ thể trung bình đạt 70 hể/bình ; suất sinh học đạt 17.43 % hàm lượng codycepine đạt 5,08 mg/g + Mối tương quan xác lập yếu tố dinh dưỡng cho suất tốt xác định là: Glucose 40 g/L, peptone 10 g/L, KH2PO4: e 54 g/L, MgSO4: g/L cho mật độ suất sinh học cao 80 thể/bình; BE = 19,53%, hàm lượng codycepine đạt 6,4 mg/g 4.2 Đề nghị Nấm Cordyceps militaris loại nấm dược liệu quý chưa nghiên cứu nhiều - Tiếp tục nghiên cứu yêu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm để tối ưu hóa quy trình ni cấy nấm mơi trường nhân tạo - Đánh giá tiêu chất lượng khác thể Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris nuôi trồng nhân tạo như: Adenosine, acid amin… - Nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố dinh dưỡng khác để tăng cường hoạt chất sinh học nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris e 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.1166-1172 Hoàng Khánh Toàn (2009), 70 mươi thuốc phòng chống bệnh tật, Quân đội nhân dân, Hà Nội, 286 Phạm Quang Thu (2009), "Điều tra phát nấm Nhộng trùng hạ thảo Cordyceps nutans pat phân bố khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Sơn Động - Bắc Giang", Tạp trí nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 91-94 Phạm Quang Thu (2009), "Phát nấm Nhộng trùng hạ thảo Cordyceps gunni (Berk.)Berk vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn 6, tr 96-99 Phạm Thị Thuỳ (2010), Nghiên cứu phát triển nguồn nấm Beauveria Metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng, rừng phát nguồn nấm Cordyceps sp làm thực phẩm chức cho người, Báo cáo Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam, Hà Nội Aarons CB, Cohen PA, Gower A, Reed KL, Leeman SE, Stucchi AF and Becker JM (2007) "Statins (HMG-CoA reductase inhibitors) decrease postoperative adhesions by increasing peritoneal fibrinolytic activity." Ann Surg 245: 176-184 Asaduzzaman Khan, Mousumi Tania, Dian-zheng Zhang and H.-c Chen (2010) "Cordyceps mushroom: apotent anticancer nutraceutical." Open Nutraceuticals J 3: 179-183 e 56 Baik JS, Kwon HY, Kim KS, Jeong YK, Cho YS and Lee YC (2012) "Cordycepin induces apoptosis in human neuroblastoma SK-N-BE(2)-C and melanoma SK-MEL-2 cells." Indian J Biochem Biophys 49: 86-91 10.Bello M, Barrera-Perez V, Morin D and Epstein L (2012) "The Neurospora crassa mutant NcDEgt-1 identifies an ergothioneine biosynthetic gene and demonstrates that ergothioneine enhances conidial survival and protects against peroxide toxicity during conidial germination." Fungal Genet Biol 49: 160-172 11.Carmans S, Hendriks J, Slaets H, Thewissen K, Stinissen P, Rigo J and Hellings N (2013) "Systemic treatment with the inhibitory neurotransmitter gamma-aminobutyric acid aggravates experimental autoimmune encephalomyelitis by affecting proinflammatory immune responses." J Neuroimmunol 255: 45-53 12.Cunningham, K G., W Manson, F S Spring and S A Hutchinson (1950) "Cordycepin, a metabolic product isolated from cultures of Cordyceps militaris (Linn.) Link." Nature 166(4231): 949 13.Chang ST and Wasser SP (2012) "The role of culinary-medicinal mushrooms on human welfare with pyramid model for human health." Int J Med Mushrooms 14: 95-134 14.Chatterjee R, Srinivasan KS and Maiti PC (1957) "Cordyceps sinensis (Berkeley) Saccardo: structure of cordycepic acid." J Am Pharm 46: 114118 15.Cheah I and Halliwell B (2012) "Ergothioneine; antioxidant potential, physiological function and role in disease." Biochim Biophys Acta 1822: 784-793 16.Dubost NJ, Beelman RB and Royse DJ (2007) "Influence of selected cultural factors and postharvest storage on ergothioneine content of e 57 common button mushroom Agaricus bisporus (J Lge) Imbach (Agaricomycetideae)." Int J Med Mushrooms 9: 163-176 17.Hyun Hur (2008) "Chemical ingredient of Cordyceps militaris." Mycobiology 36(4) 18.Kim JR, Yeon SH, Kim HS and Ahn YJ (2002) "Larvicidal activity against Plutella xylostella of cordycepin from the fruiting body of Cordyceps militaris." Pest Management Sci 58: 713-717 19.Kredich NM and Guarino AJ (1961) "Homocitrullylaminoadenosine, a nucleoside isolated from Cordyceps millitaris." J Biol Chem 236: 33003302 20.Khan, M A., M Tania, D Z Zhang and H Chen (2010) "Cordyceps mushroom: a potent anticancer nutraceutical." Open Nutraceuticals J 3(179-183) 21.Li, M N., X J Wu, C Y Li, B S Feng and Q Li (2003) "Molecular analysis of degeneration of artificial planted Cordyceps militaris." Mycosystema 22: 277-282 22.Li, S P., F Q Yang and K W Tsim (2006) "Quality control of Cordyceps sinensis, a valued traditional Chinese medicine." J Pharm Biomed Anal 41(5): 1571-1584 23.Ling JY, Sun YJ, Zhang PLV and Zhang CK (2002) "Measurement of cordycepin and adenosine in stroma of Cordyceps sp by capillary zome electrophoresis (CZE)." J Biosci Bioeng 94: 371-374 24.Liu JM, Zhong YR, Yang Z, Cui SL and Wang FH (1989) "Chemical constituent of Cordyceps militaris (L.) Link." Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 14: 608-609 e 58 25.Mizuno T (1996) "Medicinal effects and utilization of Cordyceps (Fr.) Link (Ascomycetes) and Isaria Fr (mitosporic fungi) Chinese caterpillar fungi “Tochukaso." Int J Med Mushrooms 1: 251‒261 26.Park, B T., K H Na, E C Jung, J W Park and H H Kim (2009) "Antifungal and Anticancer Activities of a Protein from the Mushroom Cordyceps militaris." Korean J Physiol Pharmacol 13(1): 49-54 27.Peterson RRM (2008) "Cordyceps-a traditional Chinese medicine and another fungal therapeutic biofactory." Phytochem 69: 1469-1495 28.Shrestha, B., Y J Park, S K Han, S K Choi and I M Sung (2004) "Instability in in vitro fruiting of Cordyceps militaris." Joural Mushroom Sci Pro 2(3): 140-144 29.Suzuki R, Maehara R, Kobuchi S, Tanaka R, Ohkita M and Matsumura Y (2012) "Beneficial effects of γ-aminobutyric acid on right ventricular pressure and pulmonary vascular remodeling in experimental pulmonary hypertension." Life Sci 91: 693-698 30.Tsai, Y J., L C Lin and T H Tsai (2010) "Pharmacokinetics of adenosine and cordycepin, a bioactive constituent of Cordyceps sinensis in rat." J Agric Food Chem 58(8): 4638-4643 31.Turner E, Klevit R, Hopkins PB and Shapiro BM (1986) "Ovothiol: a novel thiohistidine compound from sea-urchin eggs that confers NAD(P)H-O2 oxidoreductase activity on ovoperoxidase." J Biol Chem 261: 3056-3063 32.Yoo, H S., J W Shin, J H Cho, C G Son, Y W Lee, S Y Park and C K Cho (2004) "Effects of Cordyceps militaris extract on angiogenesis and tumor growth." Acta Pharmacol Sin 25(5): 657-665 e 59 33.Yu R, Song L, Zhao Y, Bin W, Wang L, Zhang H, Wu Y, Ye W and Yao X (2004) "Isolation and biological properties of polysaccharide CPS-1 from cultured Cordyceps militaris." Fitoterapia 75: 465-472 34.Zhou, X., C U Meyer, P Schmidtke and F Zepp (2002) "Effect of cordycepin on interleukin-10 production of human peripheral blood mononuclear cells." Eur J Pharmacol 453(2-3): 309-317 e

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w