Đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn địa phương làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học thành phố hồ chí minh hiện nay

17 3 0
Đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn địa phương làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên đề tài CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐỊA PHƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2 Tác giả HÀ TRỌNG NGHĨA 3 Tóm tắt [HỌC VIÊN TỰ LÀM] 1 Nghiên cứu[.]

1 Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐỊA PHƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Tác giả: HÀ TRỌNG NGHĨA Tóm tắt [HỌC VIÊN TỰ LÀM] Nghiên cứu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lý chọn đề tài Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Hiện nay, việc làm sinh viên tốt nghiệp đại học vấn đề dư luận xã hội đặc biệt quan tâm Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội Tổng cục Thống kê q I năm 2017 tồn quốc có 138.800 sinh viên có trình độ đại học trở lên thất nghiệp; số nhóm trình độ cao đẳng 104.200 người Sự khan nhu cầu tuyển dụng lao động góp phần gây tượng xã hội khác phổ biến thành phố lớn Việt Nam: tình trạng làm việc trái ngành, nghề sinh viên sau tốt nghiệp Trong thị trường lao động thành thị dần bão hòa, khoảng 70% sinh viên ngoại tỉnh khơng có ý định q lập nghiệp nhiều lý khác Những sinh viên thường lại thành phố nơi vừa tốt nghiệp đại học với hy vọng có việc làm thu nhập quê Hiện tượng làm cho vấn đề thất nghiệp diễn trầm trọng kéo theo nhiều hệ lụy xã hội nghiêm trọng khác nơi sinh viên nhập cư lẫn nơi xuất cư “Sinh viên trường gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, chấp nhận thất nghiệp, làm trái ngành nghề đào tạo để lại thành phố, nhiều vùng, nhiều địa phương thiếu lao động qua đào tạo Như công tác sử dụng lao động rõ ràng thiếu điều tiết vĩ mơ thiếu tính khoa học, hiệu quả” (Yến, 2007) Nghiên cứu tập trung làm rõ hành vi yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa phương làm việc sinh viên sau tốt nghiệp trường đại học TP Hồ Chí Minh Cụ thể nhằm hiểu rõ thuận lợi khó khăn sinh viên trình tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp; tìm hiểu nguyên nhân lựa chọn lại thành phố hay quê làm việc họ; từ đề xuất biện pháp góp phần rút ngắn khoảng cách đào tạo đại học yêu cầu thị trường lao động đề xuất sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ tri thức cao trở nguyên quán làm việc Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nghề nghiệp địa phương làm việc sinh viên sau tốt nghiệp đại học Tp Hồ Chí Minh Các yếu tố cản trở đến định hồi hương lập nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Thực trạng Các nghiên cứu thực trạng lựa chọn địa phương làm việc cựu sinh viên thành phố lớn khắp ba miền Bắc, Trung, Nam cho thấy gần 2/3 sinh viên có ý định thực tế lại địa phương nơi họ vừa tốt nghiệp đại học để làm việc Đối với cựu sinh viên có ý định hồi hương để lập nghiệp nơi họ trở (nguyên quán) thành phố (Điều, T., Ninh, Đ V., & Thái, P T (2015); Huy, H T., & Dung, N T (2011); Phú, B (2013)) Các nghiên cứu Phượng (2008) Hiên ( 2015) trường thuộc ngành an ninh, sư phạm làm bật xu hướng ưu tiên lập nghiệp nơi đô thị cựu sinh viên Kết khảo sát nguyện vọng sinh viên trường Cơng An Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh cho thấy gần 80% có nguyện vọng làm việc thành phố Trong nhiều tân cử nhân đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận lại thành phố Hồ Chí Minh làm việc dù trái ngành Các địa phương có tỷ lệ sinh viên có ý định thực tế lại thành phố (nơi họ học đại học) cao thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, An Giang, Cần Thơ với tỷ lệ trung bình khoảng 70% (Hải (2017); Dũng, H T (2015); Phú, B (2013); Dung, P T (2015)) Trong sinh viên tỉnh thành Hà Nội, Nha Trang, Cần Thơ có ý định trở quê hương lập nghiệp cao (khoảng 50%) (Điều, T., Ninh, Đ V., & Thái, P T (2015); Ý, L T., Mẫn, T V., & Dung, T K (2015)) Sự khác biệt tâm lý vùng miền Có vẻ sinh viên miền Trung miền Bắc có tình cảm q hương mạnh mẽ điều góp phần khiến họ định trở nguyên quán lập nghiệp (Thống, 2015) Các yếu tố ảnh hưởng - Đối với sinh viên định lại thành phố nơi trọ học Các nghiên cứu cho thấy yếu tố kinh tế đóng vai trị định đến việc lựa chọn địa phương làm việc sinh viên tốt nghiệp đại học Sự phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu lao động thu nhập cao khu vực thị sức hút sinh viên tốt nghiệp Các sinh viên khu vực nông thôn tỉnh thành sau tốt nghiệp tìm việc thành phố nơi mà họ vừa học xong đại học (Ý, Mẫn, & Dung (2015); Điều, Ninh, & Thái (2015)) Còn sinh viên từ tỉnh khác có hộ thuộc vùng nơng thơn có xu hướng chọn lại thành phố nơi họ học đại học để làm việc sau tốt nghiệp (Hải (2017); Huy & Dung (2011); Ý, Khoa, & Phú (2013); Dung (2015); Phượng (2008); Thống (2015); Hiên (2015)) Các kết nghiên cứu Lê Ngọc Hùng (2003) Ý, Khoa, Phú (2013) cho thấy thị trường lao động địa phương quê hương sinh viên trọ học chưa phát triển (nhu cầu tuyển dụng ít, thiếu đa dạng) yếu tố như: Chính sách thu hút lao động địa phương, hay chi phí sinh hoạt quê thấp chưa tạo lực hút chưa đủ mạnh để thu hút 70% SV quê làm việc Bên cạnh yếu tố kinh tế, kỳ vọng sinh viên mơi trường thành thị việc có nghề nghiệp phù hợp với sở thích thân yếu tố quan trọng khiến họ lại thành phố nơi tốt nghiệp đại học Nghiên cứu Điều, Ninh, & Thái (2015) khẳng định yếu tố sở thích cá nhân (nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu xã hội) ảnh hưởng mạnh đến định lại thành phố Nha Trang làm việc sau tốt nghiệp sinh viên so với yếu tố khác (thơng tin quy trình tuyển dụng địa phương, cá nhân có ảnh hưởng, định hướng thân nhân) Tương tự, nghiên cứu Phượng (2008) cho thấy sinh viên tốt nghiệp có xu hướng ưu tiên làm việc nơi mà họ nghĩ có nhiều hội làm việc phù hợp với chuyên ngành, sở thích họ Trong nghiên cứu này, sinh viên tốt nghiệp trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh khơng muốn q (vùng nơng thơn) họ cho “ở vùng nơng thơn, họ khơng có hội áp dụng phương pháp dạy học sở vật chất trường lớp nghèo nàn, HS tiếp thu chậm, trường học nơng thơn có động lực đổi mới” Ngồi ra, yếu tố mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến khả lại khu vực đô thị (tại nơi học đại học) làm việc cựu sinh viên Nghiên cứu Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2012) cho thấy yếu tố mạng lưới xã hội có ảnh hưởng đến việc lại TP Hồ Chí Minh làm việc SV ngoại tỉnh Các tác giả nhận định rằng: "Các sinh viên ngoại tỉnh đến TP Hồ Chí Minh học tập, theo thời gian họ quen nhiều bạn bè, quen với cách sống TP Hồ Chí Minh, gia đình mong muốn sinh viên lại TP Hồ Chí Minh làm việc họ có ý định lại TP Hồ Chí Minh" Tác giả Hải (2017) khẳng định mạng lưới xã hội (mà chủ yếu bạn bè) mà sinh viên tạo lập từ lúc học đại học tác động đến việc lựa chọn lại TP Hồ Chí Minh làm việc sinh viên nhập cư - Đối với sinh viên có ý định hồi hương sau tốt nghiệp Đối với sinh viên có ý định hồi hương lập nghiệp, yếu tố tác động là: (1) Định hướng gia đình, (2) Mạng lưới xã hội quê hương, (3) Chi phí sinh hoạt địa phương (4) Môi trường làm việc địa phương, (5) Chính sách thu hút lao động địa phương nơi xuất cư, (6) Tình cảm quê hương, (7) Tình cảm gia đình, Hầu hết nghiên cứu cho thấy yếu tố định hướng gia đình thật có tác động có ý nghĩa định trở quê hương làm việc sinh viên tốt nghiệp Điều, Ninh, Thái (2015) cho thấy thân nhân sinh viên tốt nghiệp tác nhân có ảnh hưởng lớn định hồi hương sinh viên Ý, Khoa, Phú (2013) khẳng định sinh viên chịu chi phối người thân định chọn nơi làm việ có xu hướng quê làm việc cao sinh viên không bị ảnh hưởng gia đình Trong thân nhân ấy, cha mẹ nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ Cụ thể, tác giả Đạt (2013) cho biết có 38% sinh viên chịu ảnh hưởng từ cho mẹ việc định hướng việc làm (những tác nhân khác quan trọng xếp theo tứ tự từ cao xuống thấp là: bạn bè, anh chị, người yêu, vợ/chồng) Nghiên cứu Ý, Mẫn, Dung (2015) cho thấy gia đình (mà chủ yếu bố mẹ) yếu tố tác động lớn viết sinh viên gia đình định hướng quê làm việc tỷ lệ dự định trở 70% Yếu tố mạng lưới xã hội sinh viên quê có ảnh hưởng lớn đến định có quê hay không sinh viên, sinh viên tốt nghiệp ngành lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật Nghiên cứu Phượng (2008) cho thấy thân tân cử nhân ngành giáo dục gia đình họ khơng có mối quan hệ, khơng có mạng lưới xã hội mạnh việc “xin chỗ làm việc cho ngành GD tỉnh lẻ (không phải nơi xa xôi, hẻo lánh) không dễ dàng chút nào” Yếu tố mức chi phí sinh hoạt địa phương thấp ảnh hưởng đến định hồi hương sinh viên tốt nghiệp Các nghiên cứu Dũng (2015); Ý, Khoa, Phú (2013); Dung (2015) cho thấy sinh viên chọn quê chi phí sinh hoạt, học tập địa phương rẻ so với thành thị nơi sinh viên tốt nghiệp đại học Như vậy, yếu tố chi phí cho sinh hoạt thường nhật lực hút quan trọng để sinh viên hồi hương, đồng thời lực đẩy sinh viên có ý định lập nghiệp thành phố lớn Nghiên cứu Đạt (2013) minh chứng cho điều sinh viên đại học Cần Thơ cho biết mức sinh hoạt TP Hồ Chí Minh cao nên có 18% sinh viên Cần Thơ có ý định đến TP Hồ Chí Minh lập nghiệp Ngồi yếu tố liên quan đến kinh tế, mạng lưới xã hội, yếu tố tình cảm đóng vai trị quan trọng định trở lại quê hương lập nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học Nghiên cứu Dung (2015) cho thấy SV trở quê yếu tố Chi phí sinh hoạt rẻ Tỉnh cảm gia đình quan trọng hàng đầu sau hai yếu tố quan trọng Cơ hội thăng tiến sách ưu đãi địa phương Yếu tố thu nhập bị xem quan trọng (xếp thứ 7) Một nghiên cứu khác Toàn (2014) cho thấy Đối với người lao động phổ thơng, có gia đình, yếu tố tình cảm gia đình lại định khiến họ trở quê làm việc (họ cho quê làm việc để thuận tiện cho học có điều kiện chăm sóc người thân gia đình) kỳ vọng mở rộng thị trường lao động quê sức đẩy khu vực họ vừa để hồi cư Bên cạnh tình cảm gia đình, tình cảm q hương có tác động định đến định hồi hương sinh viên tốt nghiệp đại học Các nghiên cứu Ý, Mẫn, Dung (2015), Dũng (2015), Đạt (2013) cho sinh viên cho tỉnh cảm quê hương có ảnh hưởng đến định trở quê họ Thậm chí, nghiên cứu Ý, Khoa, Phú (2013) yếu tố tình cảm quê hương sau yếu tố quan trọng thị trường lao động địa phương Có nhiều sinh viên "Cảm thấy yêu mến tự hào quê hương Mong muốn cống hiến cho quê hương Muốn sinh sống quê hương" Nghiên cứu Thống (2015) cho thấy sinh viên Trung Du Miền núi Bắc Bộ có ý định quê cao so với vùng miền khác tác giả lý giải ảnh hưởng văn hóa mạnh mẽ người miền Bắc ln tìm với cội nguồn Trong thống với yếu tố ảnh hưởng (đã nói trên) đến định lại thành phố nơi trọ học để làm việc hay trở quê sau tốt nghiệp, số nghiên cứu lại có đánh giá khác ảnh hưởng yếu tố giới tính ngành học đến định chọn địa phương làm việc sinh viên tốt nghiệp Các tác giả Huy, Dung (2012) cho ngành học, giới tính có ảnh hưởng đến định hồi cư Cụ thể là, sinh viên ngành khoa học xã hội có xu hướng tìm việc làm thành phố (Cần Thơ) cao so với sinh viên ngành khoa học kỹ thuật sinh viên nam có xu hướng (dự định) lại thành phố (Cần Thơ) cao so với nữ Ngược lại Ý, Khoa, Phú (2013) khẳng định khơng có khác biệt nam nữ định quê làm việc; Thống (2015) tuyên bố giới tính, khối ngành không tạo nên khác biệt định hồi hương làm việc sinh viên Điểm đề tài Các nghiên cứu nêu tranh tổng quan ý định hồi hương hồi hương cựu sinh viên trường đại học nước Khuôn mẫu chung mặt hành vi sinh viên lại thành phố nơi họ vừa học xong đại học để làm việc; trở quê làm việc quê họ đô thị Khi thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi khơng khảo sát nhóm sinh viên học để hỏi ý định hồi hương họ mà khảo sát sinh viên tốt nghiệp, tập trung vào hai nhóm lại thành phố nơi tốt nghiệp nhóm quê lập nghiệp Chúng tơi khơng tìm hiểu khn mẫu chung định lại nơi tốt nghiệp làm việc hay q, mà cịn cố gắng tìm hiểu mức độ ưu tiên họ việc “về” hay “ở” Hay nói cách khác, chúng tơi muốn tìm hiểu chiến lược kế hoạch lựa chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp rào cản khiến cựu sinh viên ngần ngại quê hương làm việc Như thế, nghiên cứu kết hợp mơ hình chức luận (Functionalism) (các nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng cách tiếp cận này) mơ hình giải thích luận (Interpretivism), giúp nhận thức đối tượng nghiên cứu trọn vẹn hơn, sinh động Các nghiên cứu trước liệt kê nguyên nhân giải thích lý cựu sinh viên định lại thành phố nơi họ tốt nghiệp quê Nhưng dường tác giả chưa trọng phân loại nguyên nhân chưa phân tích sâu yếu tố lực hút – lực đẩy vai trò mạng lưới xã hội định hồi hương hay lại nơi tốt nghiệp đại học làm việc sinh viên Có lẽ thiếu sót lớn cần bổ túc để giúp tìm hiểu ngun nhân tượng sinh viên hồi hương sau tốt nghiệp Như vậy, không nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này, lý thuyết Lực hút – Lực đẩy lý thuyết Mạng lưới xã hội cách tiếp cận chủ đạo 6 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi Mức độ hài lòng cựu SV công việc tại? Những trở ngại khiến cựu SV khơng q? Giả thuyết Đối với SV vượt qua giai đoạn thích nghi với cơng việc sống SG, mức độ hài lịng cơng việc cao Nhu cầu tuyển dụng thấp, thị trường lao động đa dạng khơng có mối quan hệ xã hội đủ mạnh trở ngại Phương pháp nghiên cứu Lý luận: Mơ hình chức luận  Lý thuyết lựa chọn hợp lý Đo lường [HỌC VIÊN BỔ SUNG VÀ HOÀN THIỆN] - Phụ thuộc: Sự lựa chọn địa phương làm việc - Độc lập: Thu nhập, Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, Mạng lưới xã hội, Tình cảm quê hương, khoảng cách địa lý, chi phí tài tâm lý, môi trường sống, rào cản pháp luật Thiết kế nghiên cứu a Phỏng vấn bảng hỏi thông qua điện thoại: nhân khẩu, mức độ hài lịng, kế hoạch hồi cư b Phỏng vấn sâu thơng qua điện thoại: Lý hồi cư không hồi cư, nguyện vọng c Mẫu - Hướng đích (Purposive Sampling) - Trường Bách Khoa (ngành KHTN-KT), trường Nhân văn (ngành KHXH NV), trường KT (ngành KT QTKD) - Số năm làm: – 10 năm - Dung lượng + Bảng hỏi: 50 sv/ngành x ngành = 300 SV + Phỏng vấn sâu: sv/ngành x ngành = 12 SV Xử lý liệu a Dữ liệu định lượng - Thống kê mô tả: Đặc điểm đối tượng, mức độ hài lòng, kế hoạch hồi cư - Bảng đa biến: Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa phương làm việc b Dữ liệu định tính - Trích dẫn trường hợp tiêu biểu hồi cư không hồi cư lập nghiệp - Ma trận bảng biểu: Các trở ngại hồi cư - Biểu đồ dòng nhân quả: Ảnh hưởng mạng lưới xã hội đến định hồi hương lập nghiệp Kế hoạch nghiên cứu [HỌC VIÊN TỰ LÀM] Thời gian hoàn thành Nhân lực Tài liệu tham khảo [1] Anh, N T (2016) Tâm sinh viên trước bước vào thị trường lao động Tâm lý học, 54-65 [2] Châu, V H (2016) Những yếu tố niên quan tâm lựa chọn nghề học Tâm lý học, 23-30 [3] Đạt, V T (2013) Định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Cần Thơ: Đại học Tây Đô [4] Điều, T., Ninh, Đ V., & Thái, P T (2015) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chọn địa phương làm việc sinh viên trường đại học Nha Trang Khoa học - Công nghệ Thủy sản [5] Dũng, H T (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay quê hương làm việc sau tốt nghiệp sinh viên tỉnh Quãng Ngãi TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Tài Marketing [6] Dung, P T (2015) Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Hồ Chí Minh: Đại học Mở TP Hồ Chí Minh [7] Hải, L S (2017) Một số yếu tố ảnh hưởng đến định lại thành phố sau tốt nghiệp sinh viên nhập cư Văn hóa - Xã hội Giáo dục Việt Nam thời hội nhập kinh tế (pp 121-129) Hồ Chí Minh: Đại học Văn Hiến [8] Hảo, L V (2016) Động chọn việc làm niên Tâm lý học, 1-12 [9] Hiên, N T (2015) Nguyện vọng nghề nghiệp môi trường làm việc sau tốt nghiệp sinh viên công an nhân dân Xã hội học [10] Hùng, L N (2003) Lý thuyết tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên Xã hội học, 67-75 [11] Huy, H T., & Dung, N T (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ Khoa học [12] Huỳnh, M T (2007) Khảo sát tình trạng việc làm cựu sinh viên ngành kế toán đại học An Giang Long Xuyên: Đại học An Giang [13] Phú, B (2013) Kết khảo sát thực trạng chọn nơi làm việc 385 sinh viên kinh tế thuộc Trường Đại học Cần Thơ sau tốt nghiệp Cần Thơ: Đại học Cần Thơ [14] Phượng, P T (2008) Kết khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 107-114 [15] Tâm, P T (2013) Những nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn thành phố Hà Nội nơi làm việc sinh viên ngoại tỉnh địa bàn Hồ Chí Minh: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [16] Thảo, N P (1991) Định hướng giá trị xã hội - nghề nghiệp sinh viên giai đoạn Xã hội học, 1-5 [17] Thống, V C (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến định hồi hương làm việc sinh viên học tập trường đại học mở TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh [18] Thống, V C (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc sinh viên ngoại thành học tập TPHCM Hồ Chí Minh: Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM [19] Toàn, N C (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút người lao động trở địa phương làm việc (nghiên cứu trường hợp thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46-55 [20] Ý, L T., Khoa, N H., & Phú, M B (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học, 30-36 [21] Ý, L T., Mẫn, T V., & Dung, T K (2015) Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định quê làm việc sau trường sinh viên đại học kinh tế quốc dân Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [22] Yến, T M (2007) Việc làm - Thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu Kinh tế, 15-28

Ngày đăng: 08/04/2023, 06:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan