Báo Cáo Sơ Kết Chỉ Thị 13.Docx

9 0 0
Báo Cáo Sơ Kết Chỉ Thị 13.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN TUYÊN GIÁO * Số BC/BTGTW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 13 CT/TW, ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cườ[.]

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN TUYÊN GIÁO * Số - BC/BTGTW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng 2022 năm BÁO CÁO Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ngày 12/01/2017, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 13-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng (viết tắt Chỉ thị số 13-CT/TW) Sau 05 năm thực Chỉ thị số 13-CT/TW, Ban Tuyên giáo Trung ương tiến hành sơ kết, kết đạt cụ thể sau: PHẦN I KẾT QUẢ TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 13-CT/TW I KẾT QUẢ TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN Công tác lãnh đạo, đạo, quan báo chí Trung ương địa phương đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm toàn thể cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Với chức năng, nhiệm vụ Ban tham mưu cho Trung ương, trực tiếp đạo việc tuyên tuyền chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước tất lĩnh vực đời sống, xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương thường xuyên đạo báo chí, phương tiện truyền thơng tun truyền nội dung bảo vệ môi trường việc thực thị, nghị Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường; Tạo lập diễn đàn nắm bắt tư tưởng, tâm trạng tiếp thu có chọn lọc kiến nghị trí thức, nhà khoa học phản biện chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường nhằm kịp thời tham mưu, định hướng công tác thông tin tuyên truyền bảo vệ môi trường, có nội dung tuyên truyền đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 2 Việc tham gia công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức xã hội công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng; việc đạo quan thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình thuộc phạm vi quản lý tuyên truyền đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác khoa giáo lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trường, đặc biệt lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tổ chức tọa đàm, hội thảo khoa học, hội nghị nội dung liên quan đến bảo vệ phát triển rưng như: Hội nghị chuyên đề “Bảo vệ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, - Những vấn đề đặt ra” Các hình thức triển khai thực Chỉ thị, cách làm, học kinh nghiệm triển khai thực Chỉ thị - Thường xuyên tổ chức hội nghị báo cáo viên, tuyền truyền viên để tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tuyên truyền cho báo cáo viên nội dung nghị quyết, kết luận, thị Đảng, có Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 17/01/2017 Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hệ thống văn Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì ban hành cụ thể hóa Chỉ thị Các văn Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành nội dung liên quan đến việc triển khai, cụ thể hóa Chỉ thị bao gồm: - Công văn số 4825-CV/BTGTW, ngày 23/7/2018 Ban Tuyên giáo Trung ương việc tuyên truyền công tác phịng, chống thiên tai, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun, có tài nguyên rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn - Hướng dẫn số 77-HD/BTGTW, ngày 26/12/2018 Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn thực công tác khoa giáo năm 2019, hướng dẫn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng lĩnh vực khoa giáo, có nội dung công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an ninh lượng quốc gia… - Hướng dẫn số 111-HD/BTGTW, ngày 19/12/2018 Ban Tuyên giáo Trung ương công tác khoa giáo năm 2019, có nội dung đẩy mạnh tuyên truyền mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu; hướng dẫn ngành Tuyên giáo cấp phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước để thường xuyên tuyên truyền môi trường, kịp thời cung cấp thông tin, dự báo môi trường, biến đổi khí hậu… - Hướng dẫn số 143-HD/BTGTW Ban Tuyên giáo Trung ương tuyên truyền triển khai thực Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2020 Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai” - Hướng dẫn số 13-HD/BTGTW, ngày 19/07/2021 Ban Tuyên giáo Trung ương tăng cường tuyên truyền việc thực không săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo, xâm hại động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý - Hướng dẫn số 18-HD/BTGTW, ngày 30/7/2021 Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn tuyên truyền bảo vệ mơi trường góp phần phát triển bền vững đất nước Đánh giá tình hình kết thực nhiệm vụ Ban việc thể chế hóa, xây dụng chương trình, đề án thực Chỉ thị II ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Kết đạt - Cơ cấu lại ngành lâm nghiệp thực theo hướng nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; xếp nông, lâm trường quốc doanh phát triển dịch vụ mơi trường rừng đạt kết tích cực - Hệ thống quy định pháp luật đất đai, tài nguyên bổ sung, hoàn thiện Công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường bước khắc phục hạn chế, phát huy nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế, dần chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động giải Tập trung thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chấn chỉnh công tác cấp phép tài ngun khống sản, ngăn chặn tình trạng khai thác cát, sỏi lịng sơng Cơng tác bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng quan tâm Hoạt động xử lý nước thải, chất thải rắn tăng cường thực giám sát Hoàn thành xử lý chất độc da cam sân bay Đà Nẵng tiếp tục xử lý khu vực sân bay Biên Hòa Đã tập trung giải phế liệu nhập Đã chuyển dần sang chủ động kiểm sốt, phịng ngừa khơng để phát sinh cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường cao để đưa vào vận hành đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế a) Tồn tại, hạn chế Thời gian qua đạt số kết quan trọng công tác tuyên truyền, quán triệt, triển khai nội dung Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 17/01/2017 Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng; nhiên cịn số tồn tại, hạn chế là: Công tác tuyên truyền tăng cường hiệu chưa mong đợi, phận đảng viên, tổ chức sở Đảng, người đứng đầu quan đơn vị nhận thức chưa toàn diện mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng Chỉ thị công tác bảo vệ phát triển rừng Thu nhập người làm nghề rừng bước cải thiện chưa cao, sống gặp nhiều khó khăn; số cộng đồng dân cư sống gần rừng, sống vốn gắn liền, phụ thuộc vào rừng tự nhiên; việc đóng cửa rừng tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới sống, công tác chuyển đổi nghề cho Nhân dân vùng cao, vùng khó khăn chưa có nhiều lựa chọn, thiếu việc làm Một số tồn kéo dài nhiều năm liên quan đến giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, cấp uỷ đảng quan tâm lãnh đạo thực tế tiến độ giải cịn chậm, cịn tình trạng chồng chéo, lấn chiếm, tranh chấp diễn số địa bàn Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng; th mơi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng có chủ trương kết thực chưa nhiều Công việc xây dựng phê duyệt phương án phát triển rừng bền vững diễn chậm Vốn hỗ trợ cho trồng, bảo vệ chăm sóc rừng theo sách Trung ương hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu hỗ trợ khối lượng thực tế thực địa bàn tỉnh Công tác bảo vệ, quản lý phát triển rừng cịn hạn chế, sách phát triển rừng chưa hiệu b) Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan c) Bài học kinh nghiệm PHẦN II ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA BỘ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG I DỰ BÁO TÌNH HÌNH Tác động cách mạng 4.0 Tác động chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến rừng Quy hoạch tổng Quốc gia II.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm đưa Văn kiện Đại hội XIII Đảng Quản lý chặt chẽ, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái Phát triển mạnh nâng cao chất lượng rừng trồng, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển Chú trọng phát triển trồng rừng gỗ lớn, nâng cao hiệu rừng trồng, lâm đặc sản, đáp ứng nhu cầu lâm sản nước làm nguyên liệu chế biến xuất Tăng cường tham gia cộng đồng vào chuỗi giá trị lâm nghiệp Bảo vệ, phát triển, nâng cao chất lượng rừng tăng độ che phủ rừng, trì độ che phủ rừng đầu nguồn, giữ tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42%; bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Nâng cao tính chống chịu khả thích ứng với biến đổi khí hậu hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế; thực giải pháp thơng minh để thích ứng nơng nghiệp, thủy sản phát triển rừng Hồn chỉnh cơng tác điều tra bản, đánh giá, xây dựng sở liệu tài nguyên đất, nước, rừng, biển, khoáng sản đa dạng sinh học Thực hạch toán giá trị phù hợp tài nguyên thiên nhiên, vốn tự nhiên, đất, nước, rừng, khoáng sản, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, nhiễm suy thối mơi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia - Vùng trung du miền núi phía Bắc: Phát huy lợi tài nguyên rừng, khoáng sản, cửa khẩu, văn hóa dân tộc đặc sắc, đa dạng tiềm phát triển du lịch, dịch vụ Tập trung bảo vệ, khôi phục rừng, rừng đầu nguồn Đẩy mạnh trồng rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững, công nghiệp, ăn quả, đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm sản Phát triển hiệu sở khai thác gắn với chế biến sâu loại khống sản Chú trọng bảo vệ mơi trường sinh thái; bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước hồ, đập để điều tiết nước sản xuất sinh hoạt - Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung: Tập trung phát triển mạnh kinh tế biển kết hợp với bảo đảm quốc phòng - an ninh biển, đánh bắt nuôi trồng hải sản xa bờ Cơ cấu lại nông, lâm nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản gắn với công nghiệp chế biến, bảo đảm bền vững hiệu cao Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng biển; chủ động phòng, chống thiên tai thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu (Nghị 26-NQ/TW, Bộ Chính trị) - Vùng Tây Nguyên: Nâng cao hiệu diện tích cơng nghiệp, dược liệu, hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản phân phối, xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Chú trọng khôi phục phát triển kinh tế rừng Phát triển lượng tái tạo Phát triển trung tâm du lịch lớn, hình thành tuyến du lịch chuyên đề đặc thù vùng Tây Nguyên Mục tiêu: Hệ sinh thái rừng, rừng đầu nguồn đa dạng sinh học bảo tồn phát triển Đến năm 2030, tỉ lệ che phủ rừng đạt 47% III MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CẦN TẬP TRUNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI Để tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 13-CT/TW tăng cường lãnh đạo đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng hiệu quả; thời gian tới cần triển khai số nhiệm vụ sau: Chỉ đạo quan thông tấn, báo chí, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tạo thống nhận thức hành động cấp ủy, quyền địa phương, cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; vận động thành phần kinh tế tích cực đầu tư tham gia vào bảo vệ rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp, chế biến, xuất thương mại lâm sản Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng; vận dộng nhân dân chấp hành nghiêm quy định pháp luật quản lý bảo vệ rừng pháp luật đất đai - Tiếp tục đạo quan thơng tấn, báo chí, cổng thơng tin điện tử từ Trung ương đến địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng - Tiếp tục trì cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình, kết triển khai thực Chỉ thị 13-CT/TW nhằm kịp thời đạo, hướng dẫn, giải khó khăn vướng mắc sản xuất lâm nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa phương Triển khai thực đồng bộ, hiệu chủ trương Đảng, sách Nhà nước luật liên quan đến bảo vệ phát triển rừng - Thực quy chủ diện tích rừng đất lâm nghiệp; rà sốt, quản lý hiệu đất có nguồn gốc nông, lâm trường, đất xã quản lý, đất trồng rừng sản xuất để tạo quỹ đất cho phát triển kinh tế đồi rừng ngành hàng địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu - Tiếp tục thực tốt, linh hoạt đầy đủ chế, sách Trung ương việc thúc đẩy phát triển lâm nghiệp nước Xây dựng sách phát triển kinh tế lâm nghiệp, khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng sở chế biến sâu lâm sản; đầu tư, hỗ trợ bảo vệ, phát triển rừng, trồng xanh phân tán phù hợp để thu hút, khuyến khích tổ chức, cá nhân tích cực tham gia Hỗ trợ phát triển lâm sản gỗ, hỗ trợ thành lập Hợp tác xã lâm nghiệp xây dựng cấp chứng rừng - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng, cơng tác theo dõi, giám sát diện tích rừng tự nhiên, dự báo, phát yếu tố gây nguy hại đến rừng nạn phá rừng, cháy rừng hệ thống giám sát thông minh Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giống trồng lâm nghiệp suất, chất lượng cao, sinh trưởng nhanh, có khả chống chịu sâu bệnh thích nghi vùng sinh thái để đưa vào trồng rừng Tập trung áp dụng kỹ thuật đại vào khâu trồng rừng, chăm sóc, khai thác, chế biến để nâng cao lực sản xuất giá trị lâm sản đơn vị canh tác Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu; gắn sản xuất với chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị - Huy động tối đa, lồng ghép nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương nguồn vốn ODA tổ chức NGO hỗ trợ doanh nghiệp người dân vào đầu tư, phát triển sản xuất lâm nghiệp Thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trường, tiến hành thu tiền tín bon rừng tạo thành nguồn kinh phí ổn định để tái đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng - Tạo điều kiện thuận lợi để hộ gia đình, cá nhân, đồn thể, quan thơng tin đại chúng tham gia giám sát công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản rừng phòng hộ, vườn quốc gia; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh - Chỉ đạo rà sốt quy hoạch có liên quan đến cơng tác bảo vệ phát triển rừng Qua đó, đánh giá tác động rừng kinh tế - xã hội môi trường; đề xuất điều chỉnh nội dung quy hoạch khơng hợp lý; rà sốt, đánh giá tác động dự án phát triển kinh tế - xã hội đến diện tích rừng chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng dự án phát triển kinh tế, xã hội, qua đề xuất giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc Đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm - Đẩy nhanh tiến độ xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu cơng ty lâm nghiệp; khẩn trương hồn thiện quy hoạch, đo đạc, phân định mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phần quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cá nhân theo quy định… Thực tốt nhiệm vụ giải pháp nghị phát triển vùng kinh tế - xã hội Bộ Chính trị khóa XIII - Đối với vùng Tây Nguyên: Phát triển kinh tế lâm nghiệp, nâng cao đời sống người làm nghề rừng Ổn định dân cư tạo việc làm chỗ cho người dân gắn bó với quê hương Chú trọng phục hồi, bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ, nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên có, đặc biệt rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; tiến hành khoanh nuôi tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung làm giàu rừng; cải tạo trồng rừng thay diện tích rừng nghèo kiệt, chất lượng, có sách phù hợp phát triển kinh tế rừng, kinh tế tán rừng Tăng nguồn thu từ dịch vụ mơi trường rừng, dịch vụ bán tín cácbon; thí điểm cho th mơi trường rừng để ni trồng, phát triển dược liệu loại lâm sản gỗ, tạo việc làm cho người dân, tăng nguồn thu nhằm tái đầu tư bảo vệ phát triển rừng bền vững Huy động nguồn lực nhà nước cho phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển rừng trồng, rừng sản xuất nơi có điều kiện phù hợp nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất chế biến lâm sản Có chế, sách hỗ trợ phù hợp cho lực lượng, hộ gia đình, người dân, cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng; sách tái định canh, định cư, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số sống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng - Có chế, sách phù hợp bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng; phát triển số sản phẩm nông nghiệp quy mô lớn; huy động, phân bổ, lồng ghép nguồn lực đầu tư chương trình, dự án, cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, quan trọng, trọng điểm làm tảng cho phát triển nhanh bền vững - Vùng Đông Nam Bộ: Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên có Phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn, ven biển, rừng đặc dụng Tăng cường bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học khu dự trữ sinh quyển, rừng ngập mặn, rừng đặc dụng, vườn quốc gia Cần Giờ, Bù Gia Mập, Côn Đảo, Cát Tiên, Lò Gò - Xa Mát - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ: Quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai; phát triển mạng lưới quan trắc môi trường tự động Tăng cường dự báo, đánh giá tác động để triển khai thực có hiệu giải pháp phịng, chống thiên tai đầu tư phát triển hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Vùng Đồng sông Hồng: Nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phịng hộ ven biển; kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên - Đối với vùng kinh tế biển: Tăng cường bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát triển bền vững hệ sinh thái, đa dạng sinh học biển, đặc biệt rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển; nâng cao hiệu khai thác tài nguyên biển Mở rộng diện tích, thành lập khu vực bảo tồn biển PHẦN III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Nơi nhận: - Ban Kinh tế Trung ương, - Đ/c Trưởng Ban (để b/c), - Văn phòng Trung ương Đảng, - Lãnh đạo Ban, - Vụ Khoa học Công nghệ (2b), - Lưu HC K/T TRƯỞNG BAN PHĨ TRƯỞNG BAN Lê Hải Bình

Ngày đăng: 08/04/2023, 04:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan