1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CH_03_TRINH BAY DU LIEU

16 1.5K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

.CHƯƠNG 3TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆUDỮ LIỆU SƠ CẤP (DỮ LIỆU THÔ) THU THẬP CÓ TÍNH CHẤT RỜI RẠC, HỖN ĐỘN, NÊN RẤT KHÓ QUAN SÁT ĐỂ RÚT RA NHẬN XÉT, KẾT LUẬN, CŨNG KHÔNG THỂ PHÂN TÍCH, DỰ ĐOÁN, SUY RỘNG … NÓI CHUNG, DỮ LIỆU THÔ CHƯA THỂ SƯÛ DỤNG TRỰC TIẾP CHO QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU. VÌ THẾ CẦN PHẢI XƯÛ LÝ, PHÂN LOẠI VÀ TỔNG HP DỮ LIỆU.NẾU SỐ LƯNG DỮ LIỆU ÍT, TA CÓ THỂ SẮP XẾP DỮ LIỆU THEO MỘT TRẬT TỰ NÀO ĐÓ : TĂNG DẦN HOẶC GIẢM DẦN, HOẶC THEO TRẬT TỰ QUI ĐỊNH NÀO ĐÓ (ĐỐI VỚI DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH).NẾU SỐ LƯNG DỮ LIỆU NHIỀU THÌ PHƯƠNG PHÁP TRÊN CŨNG KHÔNG GIÚP HỆ THỐNG ĐƯC DỮ LIỆU. TRƯỜNG HP NÀY TA CÓ THỂ SƯÛ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP : PHÂN TỔ THỐNG KÊ, BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ,BẢNG KẾT HP, PHƯƠNG PHÁP NHÁNH VÀ LÁ, CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ, … ĐỂ TÓM TẮT (TỔNG HP) VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU. 1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ :1.1. KHÁI NIỆM :PHÂN TỔ THỐNG KÊ LÀ CĂN CỨ VÀO MỘT (HAY MỘT SỐ) TIÊU THỨC NÀO ĐÓ, TIẾN HÀNH SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ QUAN SÁT CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU VÀO CÁC TỔ CÓ TÍNH CHẤT KHÁC NHAU.1.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TK:ĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TA THƯỜNG THEO CÁC BƯỚC SAU:- LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ.- XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT.1.2.1. LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ:ĐỂ LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ MỘT CÁCH CHÍNH XÁC, CẦN PHẢI DỰA TRÊN 2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SAU:- PHÂN TÍCH LÝ LUẬN ĐỂ CHỌN RA TIÊU THỨC BẢN CHẤT NHẤT, PHÙ HP VỚI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - PHẢI DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN LỊCH SƯÛ CỤ THỂ CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU ĐỂ CHỌN RA TIÊU THỨC PHÂN TỔ THÍCH HP.1.2.2. XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT:a. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNH (DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH)- TRƯỜNG HP ĐƠN GIẢN: NẾU SỐ BIỂU HIỆN HOẶC LOẠI HÌNH ÍT VÀ ĐÃ ĐƯC HÌNH THÀNH SẴN THÌ MỖI BIỂU HIỆN HOẶC LOẠI HÌNH TA XẾP THÀNH 1 TỔ.- TRƯỜNG HP PHỨC TẠP:NẾU TIÊU THỨC THUỘC TÍNH CÓ RẤT NHIỀU BIỂU HIỆN, NGƯỜI TA GIẢI QUYẾT BẰNG CÁCH GHÉP NHIỀU TỔ NHỎ LẠI VỚI NHAU THEO NGUYÊN TẮC: CÁC TỔ GHÉP LẠI VỚI NHAU PHẢI GIỐNG NHAU HOẶC GẦN GIỐNG NHAU VỀ TÍNH CHẤT, GIÁ TRỊ SƯÛ DỤNG . b. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC SỐ LƯNG (DỮ LIỆU ĐỊNH LƯNG)- TRƯỜNG HP ĐƠN GIẢN: NẾU LƯNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC THAY ĐỔI ÍT, THÌ THƯỜNG LÀ MỖI LƯNG BIẾN HÌNH THÀNH 1 TỔ.- TRƯỜNG HP PHỨC TẠP: KHI LƯNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC THAY ĐỔI RẤT NHIỀU, TA XÉT XEM LƯNG BIẾN TÍCH LŨY ĐẾN MỨC ĐỘ NÀO THÌ CHẤT CỦA LƯNG BIẾN MỚI THAY ĐỔI LÀM NẢY SINH TỔ KHÁC.TRƯỜNG HP NÀY TA PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ VÀ MỖI TỔ CÓ HAI GIỚI HẠN LÀ GIỚI HẠN DƯỚI VÀ GIỚI HẠN TRÊN.CHÊNH LỆCH GIỮA GIỚI HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI CỦA TỔ GỌI LÀ TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ KÝ HIỆU LÀ h.TÙY THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU ĐỂ QUYẾT ĐỊNH XEM PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ ĐỀU HAY KHÔNG ĐỀU. CÁC HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU CÓ LƯNG BIẾN TRÊN CÁC ĐƠN VỊ THAY ĐỔI MỘT CÁC ĐỀU ĐẶN CÓ THỂ PHÂN TỔ VỚI KHOẢNG CÁCH TỔ ĐỀU NHAU.KHI PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ ĐỀU NHAU, SỐ TỔ VÀ TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ CÓ THỂ ĐƯC XÁC ĐỊNH NHƯ SAU :* SỐ TỔ 3/1)n2(k×== 3n2* KHOẢNG CÁCH TỔ :- LƯNG BIẾN LIÊN TỤC : kxxhminmax−=- LƯNG BIẾN RỜI RẠC : k)1k()xx(hminmax−−−=k : số tổn : số đơn vò quan sáth : trò số khoảng cách tổ (khi tính h người ta thường làm tròn số, ví dụ : 4,4 => 5 )Xmax : trò số lớn nhất của biếnXmin : trò số nhỏ nhất của biếnVí dụ : có dữ liệu về năng suất lúa của 50 hộ nông dân : 35 41 32 44 33 41 38 44 43 4230 35 35 43 48 46 48 49 39 4946 42 41 51 36 42 44 34 46 3436 47 42 41 37 47 49 38 41 3940 44 48 42 46 52 43 41 52 43Xác đònh số tổ : 3/1)n2(k×== 32n= 3502x = 4,64 ≈ 5 tổXác đònh khoảng cách tổ : 5) thành tròn (làm 4,453052kxxhminmax=−=−=Xếp thành 5 tổ như sau :Năng suất (tạ/ha) Số hộ gia đình30 – 35 535 – 40 10 40 – 45 2045 – 50 1250 – 55 3∑ 50 TRONG THỰC TẾ SỐ TỔ k VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ h ĐƯC XÁC ĐỊNH CHỦ YẾU DỰA VÀO KINH NGHIỆM VÀ TÙY THEO ĐẶÏC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU.c. PHÂN TỔ MƠÛ PHÂN TỔ MƠÛ LÀ PHÂN TỔ MÀ TỔ ĐẦU TIÊN KHÔNG CÓ GIỚI HẠN DƯỚI, TỔ CUỐI CÙNG KHÔNG CÓ GIỚI HẠN TRÊN, CÁC TỔ CÒN LẠI CÓ THỂ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ ĐỀU HOẶC KHÔNG ĐỀU. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TỔ MƠÛ LÀ ĐỂ TỔ ĐẦU TIÊN VÀ TỔ CUỐI CÙNG CHỨA ĐƯC CÁC TRỊ SỐ ĐỘT BIẾN, NHỎ BẤT THƯỜNG HOẶC LỚN BẤT THƯỜNG VÀ TRÁNH VIỆC HÌNH THÀNH QUÁ NHIỀU TỔ.KHI TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI PHÂN TỔ MƠÛ TA QUI ƯỚC LẤY KHOẢNG CÁCH TỔ CỦA TỔ MƠÛ BẰNG VỚI KHOẢNG CÁCH TỔ CỦA TỔ NÀO ĐỨNG GẦN NÓ NHẤT.TRƯỜNG HP PHÂN TỔ THEO BIẾN ĐỊNH LƯNG VỚI TRỊ SỐ LIÊN TỤC THÌ GIỚI HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI CỦA HAI TỔ KẾ TIẾP NHAU PHẢI TRÙNG NHAU. TA CŨNG QUI ƯỚC KHI CÓ MỘT TRỊ SỐ BẰNG VỚI GIỚI HẠN TRÊN CỦA MỘT TỔ THÌ TRỊ SỐ ĐÓ ĐƯC XẾP VÀO TỔ KẾ TIẾP. Ví dụ : Năng suất (tạ/ha) Số hộ gia đình < 35 535 – 40 1040 – 45 2045 – 50 12 ≥ 50 3Σ 502. BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ : (BẢNG TẦN SỐ)KHI PHÂN TỔ DỮ LIỆU LÀ CHÚNG TA ĐÃ HÌNH THÀNH BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ƠÛ DẠNG CƠ BẢN. BẢNG TẦN SỐ THƯỜNG BAO GỒM HAI CỘT TÍNH TOÁN LÀ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT %. TẦN SUẤT CÒN ĐƯC GỌI LÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI.TẦN SỐ CỦA MỖI TỔ ĐƯC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH ĐẾM SỐ QUAN SÁT RƠI VÀO GIỚI HẠN CỦA TỔ ĐÓ.DẠNG CHUNG CỦA BẢNG TẦN SỐ :Ví dụ 1 : ta có bảng phân phối về tuổi của sv trong một lớp :TUỔI TẦN SỐTẦN SUẤTTẦN SỐTÍCH LŨYTẦN SUẤTTÍCH LŨYBIẾN(xi)TẦN SỐ(fi)TẦN SUẤT (fi/Σfi)TẦN SỐ TÍCH LŨYx1x2…xkf1f2…fkf1 / nf2 /n…fk / nf1f1 + f2…f1 + f2 + … + fkCỘNGnfk1ii=∑=1 1819202122315401750,03750,18750,50000,21250,06253185875800,03750,22500,72500,93751,0000∑ 80 1,0000CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT DỰA TRÊN BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐƯC GỌI LÀ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI TẦN SỐ (histogram).3. BẢNG KẾT HP :CÓ THỂ TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TỔ DỮ LIỆU THEO HAI HAY NHIỀU TIÊU THỨC CÙNG MỘT LÚC, KẾT QUẢ ĐƯC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG KẾT HP. BẢNG KẾT HP GIÚP CHÚNG TA CÓ CÁI NHÌN CHI TIẾT VÀ SÂU HƠN VỀ ĐỐI TƯNG ĐANG NGHIÊN CỨU.NGHỀ NGHIỆP&SỐ NGƯỜICHIA THEO HỌC VẤNGIỚI TÍNH CAO ĐẲNGĐẠI HỌCTHAC SĨTIẾN SĨ . THIẾT.1.2.1. LỰA CH N TIÊU THỨC PHÂN TỔ:ĐỂ LỰA CH N TIÊU THỨC PHÂN TỔ MỘT C CH CHÍNH XÁC, CẦN PHẢI DỰA TRÊN 2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SAU:- PHÂN T CH LÝ LUẬN ĐỂ CH N. CH T NHẤT, PHÙ HP VỚI MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU. - PHẢI DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN L CH SƯÛ CỤ THỂ CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU ĐỂ CH N RA TIÊU THỨC PHÂN TỔ THÍCH

Ngày đăng: 18/01/2013, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w