1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa vùng tại Việt Nam - ngô đức thịnh

23 4,7K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 51,56 KB

Nội dung

Phác Thảo Phân Vùng Văn Hoá ở Nước Ta

Trang 1

Chương 3

Phác Thảo Phân Vùng

Văn Hoá ở Nước Ta

I Một Số Quan Niệm Chung

Để nhận thức về vùng và phân vùng VH, trong công tŕnh nghiên cứu này chúng tôi sử dụng khái

niệm cơ bản, đó là "vùng văn hoá" (hay vùng văn hoá - lịch sử) Vậy, nội dung của khái niệm trên

là ǵ?

Vùng Văn Hoá là một vùng lănh thổ có những tương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiên, dân cư

sinh sống ở đó từ lâu đă có những mối quan hệ nguồn gốc và lịch sử, có những tương đồng về tŕnh độ phát triển kinh tế - xă hội, giữa họ đă diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hoá qua lại, nên trong vùng đă h́nh thành những đặc trưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của cư dân, có thể phân biệt với vùng văn hoá khác.

Khái niệm vùng văn hoá (hay vùng VH - LS) phản ánh sự tương đồng văn hoá của cư dân các

dân téc sinh sống trong xă hội tiền công nghiệp, nă phân biệt với khái niệm "tổ hợp kinh tế - văn

hoá" (tổ hợp KT - VH) mà một số nhà nghiên cứu sử dụng để nhận dạng văn hoá của xă hội công

nghiệp và hậu công nghiệp, như tổ hợp KT - VH Nhật Bản ở Viễn Đông, Bắc Mỹ hay Tây Âu

Trong xă hội tiền công nghiệp của nước ta, nền tảng và diện mạo của văn hoá dân téc cơ bản là

văn hoá dân gian, văn hoá của nông thôn, nông dân và truyền khẩu Văn hoá chuyên nghiệp bác

học nảy sinh, phát triển từ cội nguồn của văn hoá dân gian, tác động và ảnh hưởng qua lại với văn hoá dân gian

Để tạo nên vùng văn hoá thường có nhiều nhân tố tác động Trước nhất phải kể đến môi trường

tự nhiên và các hoạt động sản xuất của dân cư Rơ ràng là môi trường đồng bằng, miền núi, cao

nguyên, duyên hải cùng với các hoạt động kinh tế, như săn bắt, hái lượm, làm nương rẫy, đánh

cá, làm ruộng nước quy định và để lại dấu Ên đậm trong đời sống văn hoá và các sắc thái văn

hoá Ḥ Huế gắn với môi trường sông nước cảnh sắc sơn thuỷ kỳ thó, Ví phường vải ra đời từ hoạt động làm bông dệt vải của người Xứ Nghệ, Chèo là sản phẩm của đồng quê lúa hạ lưu sông Hồng, Múa rối nước là loại h́nh sân khấu dân gian độc đáo gắn liền với vùng chiêm trũng Môi

trường chiêm trũng này cũng kích thích việc h́nh thành và phát triển các nghề thủ công truyền thống

Trang 2

Cũng có thể trong một vùng văn hoá, có một số tiểu môi trường cảnh quan, như đồng bằng, biển,đồi núi và kèm theo đó là những hoạt động sản xuất khác nhau, tuy nhiên trong đó vẫn thấy loại cảnh quan và hoạt động sản xuất nào là chủ đạo Dù sao chăng nữa th́ những quy định và ảnh hưởng của môi trường và hoạt động sản xuất đối với đời sống văn hoá cũng chỉ là gián tiếp và là một trong những nhân tố tác động mà thôi.

Trong không Ưt trường hợp, cư dân sinh sống trong một vùng v́ có cùng nguồn gốc lịch sử nên giữa họ vẫn giữ lại những tương đồng văn hoá bền vững Cư dân Việt ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ là di duệ trực tiếp của những người Việt Cổ, là chủ nhân của văn hoá Đông Sơn, là nơi h́nh thành quốc gia cổ đại Văn Lang - Âu Lạc, rồi sau đó là quá tŕnh tiếp xúc với văn hoá Hán, nơi tồn tại và phát triển nền văn minh Thăng Long suốt thời phong kiến tự chủ Nhân tố nguồn gốc và lịch sử đó đă góp phần đáng kể tạo nên sự thống nhất văn hoá của vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ

Có thể dẫn chứng thêm về vùng văn hoá Tây Nguyên Hiện tại, ở đó có trên hai mươi téc người bản địa cùng sinh sống, nhiều téc người có mối quan hệ về nguồn gốc lịch sử lâu đời, hiện tại quá tŕnh téc người c ̣n đang tiếp diễn theo hướng, hoặc là từ cộng đồng lớn phân hoá thành nhiều nhóm địa phương, hoặc là các nhóm kế cận đang hoà hợp vào với dân téc lớn, nên tính thống nhất văn hoá vùng Tây Nguyên rất rơ nét

Nhân đây, về phương diện lư luận, chúng ta có thể xem xét nhân tè téc người và cùng với nó là

ngôn ngữ trong việc h́nh thành các vùng văn hoá V́ vùng văn hoá h́nh thành và tồn tại là kết quả

tác động của nhiều nhân tố tự nhiên, xă hội và lịch sử, trong đó quan hệ giao lưu ảnh hưởng qua

lại có vai tṛ quan trọng hàng đầu, nên trong một vùng văn hoá không nhất thiết phải là một téc

người mà có thể có nhiều téc người, ngược lại một téc người lại có thể thuộc nhiều vùng văn hoá khác nhau Tất nhiên, trong một vùng văn hoá chỉ có một téc người sinh sống th́ tính thống nhất văn hoá của nó đă có ngay từ cội nguồn, c ̣n nếu trong một vùng có nhiều dân téc th́ để tạo nên những đặc trưng văn hoá chung của vùng th́ trong quá tŕnh lịch sử giữa các téc người đă có mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng sống động Bởi thế, phương án có phần nào mang tính chắp vá của Trần Độ, trong đó mỗi dân téc thiểu số tạo thành vùng riêng là không hợp lư Không có cái gọi làvùng văn hoá Chăm hay vùng văn hoá Khơme, mà trong vùng văn hoá duyên hải nam Trung Bộ,văn hoá Chăm có vai tṛ quan trọng và từ lâu đă giao lưu với văn hoá người Việt trong vùng Cũng không có vùng văn hoá Khơme, mà trong vùng văn hóa Nam Bộ, văn hóa Khơme đă giao lưu và ảnh hưởng qua lại với văn hoá Việt và Hoa để h́nh thành nên các đặc trưng văn hóa chung Càng không bao giê có cái gọi là vùng văn hoá Hmông - Dao v́ họ sinh sống xen cài với nhiều téc người khác, chưa bao giê thành một vùng rơ rệt hay dân số của hai dân téc này chiếm

đa số trong một vùng nào đó Chỉ có vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi bắc Trung Bộ mà trong

đó văn hoá Thái giữ vai tṛ chủ đaọ, ảnh hưởng tới nhiều dân téc khác, chứ đó không phải là vùngvăn hoá Thái Cũng tương tự, vùng Việt Bắc và Đông Bắc là vùng văn hoá mà trong đó văn hoá

Trang 3

Tày - Nùng giữ vai tṛ chủ đạo, chứ không có cái gọi là vùng văn hoá Tày - Nùng (Trần Độ,

1987).

Chúng tôi đồng ư với ư kiến của Hoàng Tiến Tựu khi ông nhấn mạnh tới vai tṛ của ngôn ngữ trong việc h́nh thành các vùng văn học dân gian Đó là phương tiện để sáng tạo và chuyển tải vănhoá, nhất là văn hoá dân gian Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, để tạo nên tính thống nhất của cácloại h́nh và đặc trưng văn hoá th́ ngôn ngữ không nhất thiết là hàng rào không thể vượt qua Một mặt, ở các dân téc khác nhau, nói ngôn ngữ khác nhau cũng vẫn có thể có cùng một môtíp văn hoá chung, thể hiện trong các huyền thoại, cổ tích, trong lễ nghi, tín ngưỡng, trong kiến trúc và trang trí, trong tư duy và tri thức, trong nhạc cụ và giai điệu Mặt khác, trong mỗi vùng khi có nhiều dân téc cùng xen cư th́ thường h́nh thành khuynh hướng lấy một ngôn ngữ dân téc có dân

số đông nhất, tŕnh độ phát triển cao nhất làm ngôn ngữ giao tiếp Đó là trường hợp tiếng Việt ở nhiều vùng trong nước, tiếng Thái ở Tây Bắc, tiếng Tày - Nùng ở Việt Bắc, tiếng Êđê ở trung Tây Nguyên, tiếng Bana ở bắc Tây Nguyên Và cũng do lan toả của ngôn ngữ, mà các hiên tượng văn hoá cũng lan toả theo tạo nên mối dây giao lưu, ảnh hưởng giữa các téc người Kinh

nghiệm thực tế cho ta thấy, các môtíp huyền thoại suy nguyên, như quả bầu mẹ, trứng thần,

chă đều không phải của riêng dân téc nào, mà mang đặc trưng vùng.

Tŕnh độ phát triển kinh tế - xă hội cũng góp phần quy định các đặc trưng văn hoá vùng.Trước

nhất phải nói tới cơ chế sáng tạo và hưởng thụ các sản phẩm văn hoá chịu sự quy định trực tiếp của tŕnh độ phát triển xă hội Thí dụ, ở Tây Nguyên, các téc người c ̣n ở tŕnh độ phát triển tiền giai cấp, nên văn hoá Tây Nguyên, mang tính cộng đồng cao, kể cả về mặt sáng tạo và hưởng

thụ Điều này ảnh hưởng tới các h́nh thức lễ hội, sinh hoạt hát kể Khan và lưu truyền Khan (sử

thi), các h́nh thức sinh hoạt dân gian khác, như cưới xin, ma chay Xă hội Tày - Thái ở thung lũng miền núi phía Bắc, đă bước vào giai đoạn đầu của xă hội có giai cấp, nên những sáng tạo vàhưởng thụ văn hoá không c ̣n mang tính cộng đồng cao như ở Tây Nguyên, vai tṛ trí thức dân téc

và các chóa đất, thổ ti, tức là những tầng líp trên của xă hội đă can thiệp vào quá tŕnh sáng tạo và

hưởng thụ văn hoá, đă có sự "gia công" và "nâng cao" của tầng líp xă hội này đối với sản phẩm

văn hoá dân gian Từ Chi đă cho rằng Mo Mường như ta biết hiện nay đă là sản phẩm văn hoá

quư téc Mường trên cơ sở nâng cao văn hoá dân gian Mường C̣n ở tŕnh độ xă hội người Việt đă phong kiến hoá cao th́ trong bản thân văn hoá dân téc dần dần h́nh thành hai ḍng văn hoá khá rơ nét

Tŕnh độ xă hội c ̣n ảnh hưởng tới tŕnh độ tư duy văn hoá - nghệ thuật, h́nh thành các h́nh tượng vàbiểu tượng H́nh tượng đá vọng phu phổ biến ở người Việt nhưng lại xa lạ với người dân téc Tày,Nùng, dù di tích đó nằm ngay trên địa bàn các dân téc đó Tư duy ở tŕnh độ thần bí và điềm mộng đă ảnh hưởng nhiều tới các sắc thái và đặc trưng văn hoá các dân téc Tây Nguyên Tư duy

vũ trụ luận nguyên sơ kiểu âm dương lưỡng phân lưỡng hợp đă để lại dấu Ên rơ rệt trong nhiều hiện tượng và h́nh tượng văn hoá của nhiều téc người

Trang 4

Nh́n theo phương pháp tiếp cận hệ thống th́ trong nhiều nhân tố tác động để h́nh thành nên vùng văn hoá hay vùng thể loại, th́ thường có nhân tố chủ đạo gọi là nhân tố tạo hệ thống Trong phần lớn các trường hợp đó là quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hoá giữa các dân téc, các bộ phận dân

cư nội vùng và ngoại vùng Càng ngày người ta càng có thêm nhiều tư liệu chứng minh quan hệ giao lưu ảnh hưởng văn hoá giữa các dân téc và khu vực đă có từ rất sớm ngay trong xă hội nguyên thuỷ và vai tṛ to lớn của nó đối với sự h́nh thành và phát triển văn hóa nhân loại Tuy nhiên cũng không thể cực đoan tới mức quy tất cả sự tiến bộ văn hoá vào sự phát tán văn hoá từ một trung tâm, phủ nhận tính sáng tạo địa phương và dân téc như trường phái "phát tán văn hoá"

đă từng chủ trương, cũng như tránh phía cực đoan khác là quá nhấn mạnh vai tṛ bản địa, phủ nhận giao lưu, ảnh hưởng văn hoá

Để tạo nên sắc thái văn hoá chung của vùng văn hoá Nam Bộ, từ nhiều thế kỷ nay ở đây đă diễn

ra quá tŕnh giao lưu, ảnh hưởng qua lại sống động giữa người Việt với người Khơme, Hoa và Chăm, nhiều hiện tượng hay mô típ văn hoá đă trở thành kho vốn chung của cả vùng Ở vùng Trung Bộ và nam Trung Bộ th́ quá tŕnh đồng hoá, giao lưu Việt - Chăm đă diễn ra c ̣n sâu sắc hơnnhiều, khiến không Ưt bộ phận dân cư Chăm đă bị Việt hóa hay ngược lại, hiện tượng thờ ThánhMẫu Thiên Ya Na ở Huế và nam Trung Bộ là hiện tượng hỗn dung văn hoá Việt - Chăm, giữa

thánh Mẫu Liễu Hạnh của Việt và Pôn Inư Nưgar của Chăm (Ngô Đức Thịnh, 1991), nhiều làn điệu dân ca miền trung là kết quả giao tiếp dân ca Việt và Chăm (Lê Văn Hảo, 1983); rồi chiếc

cày Chăm trở thành cày khu V của người Việt, con thuyền biển của vương quốc Chămpa xưa

thành chiếc ghe bầu của vùng Quảng Nam - Đà Nẵng (Ngô Đức Thịnh, 1981, 1984).

Vùng văn hoá Xứ Lạng là một thí dụ khá tiêu biểu khi xem xét vai tṛ của giao lưu văn hoá nội vàngoại vùng Dân téc Tày và Nùng vốn xa xưa cùng nguồn gốc, sau phân chia thành hai téc người Tày và Nùng, nhưng nay cùng chung sống trên một địa bàn nên giữa họ đang diễn ra quá tŕnh hội

tụ Tày - Nùng Dân téc Tày và Nùng chiếm đa số trong dân cư các dân téc Xứ Lạng, đă có nhữngảnh hưởng đáng kể tới nhiều téc người nhỏ khác Cộng đồng Tày, Nùng lại sớm tiếp xúc với người Việt ở phía nam và người Hoa ở phía bắc và sau đó cùng chung sống và diễn ra quá tŕnh hỗn dung về chủng téc và văn hoá giữa Tày, Nùng với Việt và Hoa Đây là chưa kể một bộ phận

người Việt sinh sống ở đây đă bị Tày hoá (Ngô Đức Thịnh, 1987) Chính quá tŕnh giao lưu ảnh

hưởng sống động ở vùng cửa ngơ biên giới này đă tạo nên các sắc thái văn hoá đặc trưng của vănhoá Xứ Lạng

Tiểu vùng văn hoá Thăng Long - Hà Nội h́nh thành là do kết quả lâu dài của quá tŕnh giao lưu, ảnh hưởng Là trung tâm chính trị và kinh tế của đất nước từ hơn một ngàn năm nay, Thăng Long - Hà Nội là trung tâm thu hót các tinh hoa, giá trị và nhân tài của mọi miền đất nước để từ

đó, trong khung cảnh của đô thị đă chắt lọc và nâng cao các thành tựu và giá trị văn hoá của các địa phương để trở thành đặc trưng và đỉnh cao văn hoá dân téc - quốc gia, rồi ảnh hưởng trở lại mọi miền đất nước Hơn thế nữa, Thăng Long - Hà Nội là cửa ngơ, là trung tâm giao lưu với thế

Trang 5

giới bên ngoài, từ Trung Hoa xuống, từ Ên Độ sang và sau này từ phương Tây tới, tạo nên mối giao hoà của văn hoá Việt Nam với thế giới bên ngoài Tất cả những ǵ là đặc trưng của văn hoá tiểu vùng thăng Long - Hà Nội phần lớn là kết quả của quá tŕnh giao lưu đa chiều Êy.

Khi xem xét các vùng thể loại văn hoá cũng cần phải lưu ư tới nhân tố giao lưu, ảnh hưởng Chẳng hạn khi nghiên cứu vùng âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên, chúng ta không thể không lưu ư tới giao lưu giữa Tây Nguyên với vùng xung quanh, như miền Trung Việt Nam, Lào và

Cămpuchia, nơi mà xưa kia đă sản xuất cồng chiêng để bán cho Tây Nguyên, xem xét vùng sử

thi Khan của người Êđê và Akha Juka của người Raglai cũng không thể không lưu ư tới những

ảnh hưởng của văn hoá Chăm, nghiên cứu các loại dân ca trung và nam Trung Bộ không thể không lưu ư giao lưu Việt - Chăm

Trong các nhân tố tạo vùng chúng ta cũng nên chú ư tới vai tṛ của các trung tâm chính trị, kinh

tế, xă hội Ở đây, chúng ta không cực đoan tới mức sa vào cái gọi là "chủ nghĩa trung

tâm" (Centrisme) của lư thuyết phát tán văn hoá, ṿng văn hoá, nhưng đồng thời cũng không xem

nhẹ vai tṛ của trung tâm trong việc tạo nên các giá trị văn hoá

Quy luật phát triển kinh tế - xă hội cũng như văn hoá không bao giê là dàn đều, mà thường từ cáctrung tâm rồi lan toả và phổ biến rộng ra các nơi xung quanh Vai tṛ của trung tâm thường là nơi phát sinh, nâng cao, tiếp nhận rồi từ đó lan toả đi khắp nơi theo quy luật lan truyền văn hoá của

cả vùng, nơi đó phải có những điều kiện về phát triển kinh tế, trung tâm chính trị - xă hội, nơi đầu mối giao lưu, nơi tập trung những trí thức và nhân tài Trung tâm có thể là một vùng, là một

đô thị xưa, trụ sở của chính quyền, một thương cảng, một học phái, một gia téc, thậm chí một cá nhân

Khi nhắc tới vùng văn hoá Kinh Bắc - Bắc Ninh, người ta không thể không nói tới trung tâm vănhoá cổ Long Biên và Luy Lâu; nói tới tiểu vùng văn hoá Thăng Long - Hà Nội không thể không nói tới Thăng Long 36 phố phường, vùng Huế - Thừa Thiên là kinh thành Huế, của vùng Nam

Bộ là Sài G̣n - Bến Nghé, của xứ Lạng là Lạng Sơn - Đoàn Thành, xứ Quảng là Hội An - Đà Nẵng, xứ Sơn Nam là Trường Yên - Thiên Trường Với từng thể loại văn hoá - văn nghệ chúng

ta cũng có thể t́m thấy các trung tâm phát xuất và tiêu biểu: chèo ở Thái B́nh, quan họ Bắc Ninh, hát văn Nam Định, hát xoan Phú Thọ, ḥ Huế, bài cḥi B́nh Định, rối nước làng Nguyễn (Thái B́nh), vật vơ Tây Sơn (B́nh Định) Việc phát triển và phổ biến của một số loại h́nh nghệ thuật dân téc gắn liền với một số nghệ nhân tiêu biểu, như cải lương Nam Bộ có Năm Châu, Bẩy Nhiễu, Tám Danh, Ba Du, Ba Vân

Nhận thức về vùng văn hoá và phân vùng văn hoá liên quan trực tiếp tới việc nêu các đặc trưng vùng, định các tiêu chí phân vùng, xác định các cấp bậc phân vùng và ranh giới của vùng

Trang 6

Đặc trưng văn hoá vùng đồng thời cũng là tiêu chí quan trọng nhất để phân vùng văn hoá Thực chất của việc phân vùng là thuộc tư duy phân loại loại h́nh, mà mỗi loại h́nh như vậy tồn tại trong một không gian nhất định Trong phân loại loại h́nh hay phân vùng, người ta phải lùa chọn một tập hợp các yếu tố đặc trưng hay c ̣n gọi là tiêu chí để phân loại hay phân vùng Về phương diện loại h́nh học và phân loại loại h́nh, th́ trong một tập hợp các yếu tố càng có nhiều yếu tố đặc trưng th́ việc phân loại càng chính xác Các tiêu chí phân loại không phải là bất ḱ và ngẫu nhiên,

mà chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau, tạo nên thể thống nhất phản ánh bản chất của hiện tượng Tuy nhiên, trong tập hợp tiêu chí phân loại Êy, không phải mọi tiêu chí đều có giá trị

phân loại h́nh như nhau, mà thường có một sè tiêu chí mang tính loại h́nh đặc trưng hơn các tiêu chí khác (Ngô Đức Thịnh, 1982).

Những biểu hiện của vùng văn hoá mang tính đa vẻ, thể hiện trên toàn bộ các mặt của đời sống

văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của cư dân, tuy nhiên trong đó đặc trưng hơn cả là lối

sống, nếp sống của cư dân, như việc làm lụng, nếp ăn mặc, đi lại giao tiếp, nếp vui chơi giải trí, phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng, lễ hội; các hoạt động văn hoá - nghệ thuật, nhất là văn hoá nghệ thuật dân gian, như văn học dân gian, âm nhạc, dân ca, kiến trúc, trang trí dân gian, và chơng mực nào đó c ̣n thấy ở phong cách và tâm lư của con người

Tất nhiên, những đặc trưng văn hoá vùng kể trên không phải lúc nào cũng biểu hiện như nhau ở tất cả các vùng văn hoá khác nhau, mà thường trong một tập hợp những đặc trưng của mỗi vùng

cụ thể có những đặc trưng "trội", tạo nên cái hồn, cái "tính cách"riêng của vùng đó Người nghiên

cứu phải phát hiện được đặc trưng "trội", bắt được cái "tính cách" Êy

Đối với vùng văn hoá đất Tổ, phải chăng đặc trưng "trội" Êy là cái cốt cách lịch sử đă thấm

đượm vào tâm thức của dân gian, các di tích lịch sử, những truyền thuyết, lễ nghi, phong tục gắn với thời dựng nước, với các nhân vật nửa lịch sử, nửa huyền thoại: Hùng Vương, Tản Viên - Sơn

Tinh, Hai Bà Trưng C̣n đối với vùng văn hóa Kinh Bắc th́ có lẽcái đằm thắm, tinh tế của văn

hoá mét miền quê hầu như đă thể hiện đầy đủ trong làn điệu dân ca Quan họ, văn hoá Quan họ;

với vùng Xứ Nghệ và Xứ Đồng Nai - Gia Định th́ người ta lại thường nghĩ nhiều tới phong cách

tính cách con người: tính cách Xứ Nghệ, tính cách Nam Bé, hai tính các có phần tương phản

nhau, nhưng lại cùng góp phần làm giàu cái đa dạng tính cách con người Việt Nam, c ̣n với Xứ

Thanh, đất B́nh Định th́ người ta có thể nhận biết qua một nét trội nổi đó là truyền thống thượng

vơ, Thăng Long - Hà Nội, đất văn vật, ngh́n năm văn hiến với cái thâm thuư của trí sĩ Bắc Hà,

cái hào hoa, thanh lịch của nếp sống thượng Kinh

Trong phân loại cũng như phân vùng nói chung, bao giê cũng có các cấp bậc từ rộng đến hẹp, từ chung tới riêng, làm sao các cấp bậc Êy bao chứa và phản ảnh được các sắc thái phong phú và đadạng của tính thống nhất và khác biệt của văn hoá vùng Trong một số công tŕnh về văn hoá vùng của ḿnh, chúng tôi đă đưa ra hệ thống các cấp bậc phân vùng văn hoá rộng hẹp sau

Trang 7

đây: miền, khu vực, tiểu khu vực, vùng, tiểu vùng Thí dụ, Đông Nam Á là miền văn hoá - lịch

sử, trong đó bao gồm hai khu vực văn hoá là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, tới lượt nó, Đông Nam Á lục địa lại chia thành hai tiểu khu vực là đông Đông Dương và tây Đông Dương Phân nhỏ hơn tiểu khu vực đông Đông Dương là các vùng văn hoá, chẳng hạn như Đồngbằng và Trung du Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên, duyên hải bắc Trung Bộ C̣n trong mỗi vùng lại chia nhỏ hơn thành tiểu vùng, như tiểu vùng đất Tổ - Phó Thọ, tiểu vùng Thăng Long - Hà Nội, tiểu vùng Kinh Bắc thuộc vùng văn hoá Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ

Tương ứng với mỗi cấp bậc phân loại như vậy, lại có tập hợp các tiêu chí phân vùng ở phạm vi chung và riêng khác nhau Thí dụ, Đồng bằng Bắc Bộ khác với Tây Nguyên bằng một tập hợp đặc trưng văn hoá khá rơ nét, nhưng bản thân nội bộ vùng Đồng bằng Bắc Bộ hay Tây Nguyên cũng không phải là thuần nhất, mà có các sắc thái tiểu vùng riêng, khác biệt nhau bởi tập hợp cácđặc trưng ở phạm vi nội bộ vùng đó

Khi phân vùng văn học dân gian, văn nghệ dân gian hay văn hoá dân gian, một số tác giả đưa

vào hệ thống cấp bậc phân vùng của ḿnh theo đơn vị "dân téc" và " làng" (Hoàng Tiến Tựu,

1985, Vũ Ngọc Khánh, 1985, Trần Độ, 1987).

Theo chúng tôi, dân téc và làng không thể được coi là đơn vị phân vùng văn hoá hay thể loại vănhoá Dân téc là cộng đồng mang những đặc trưng riêng về ngôn ngữ, văn hoá và tâm lư, sinh sống quy tô hay xen cài với dân téc khác trong một không gian địa lư nhất định Tuy nhiên văn hoá dân téc và văn hoá vùng là hai phạm trù khác nhau, về nguyên tắc, không thể coi vùng phân

bố téc người là một vùng văn hoá Văn hoá vùng về cơ bản là liên văn hoá, h́nh thành trên cơ sở

giao lưu, ảnh hưởng giữa văn hoá các téc người và nhóm cư dân khác nhau Vùng văn hoá hay vùng thể loại bao giê cũng là một không gian liền khoảnh, c ̣n vùng phân bố téc người th́ có thể quy tụ, nhưng nhiều trường hợp là phân tán, không liền khoảnh, thậm chí cách biệt nhau

Cũng như vậy, làng trước hết là điểm dân cư, là cơ cấu xă hội, là tế bào văn hoá bền vững của técngười nên về bản chất và quy luật h́nh thành của nó khác với vùng văn hoá Trong nhiều làng, cơbản là đồng nhất, nhưng cũng có sự khác biệt là do nghề nghiệp (nông nghiệp, thủ công, buôn bán, đánh cá), nên có thể phân loại làng theo các tiêu chí nhất định, chứ không thể coi làng là một đơn vị phân vùng Điều này hoàn toàn khác với việc coi làng là điểm để điều tra nghiên cứu,chọn các loại làng điển h́nh để nghiên cứu văn hoá dân téc hay văn hoá vùng Đây là lĩnh vực thuộc tư duy phân loại chứ không phải phân vùng

Trong phân vùng chúng ta nói tới trung tâm và vai tṛ của trung tâm, nhưng trung tâm không thể

là một cấp độ của phân vùng Tuỳ theo cấp độ là miền, khu vực, vùng mà trung tâm rộng hẹp khác nhau Có thể coi Hà Nội 36 phố phường là trung tâm của tiểu vùng Thăng Long - Hà Nội, rồi Thăng Long - Hà Nội tới lượt nó là trung tâm của vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ, nên có khi người ta c ̣n gọi trung tâm là vùng trung tâm Điều đó có nghĩa là một vùng nào đó trong các

Trang 8

vùng, nhưng lại đóng vai tṛ là vùng trung tâm, tức chức năng của nó là trung tâm, chứ trung tâm không phải là cấp độ để phân vùng Trung tâm có thể là một vùng, một làng, một đô thị Điều

đó hoàn toàn tuỳ thuộc phạm vi vùng mà nó đóng vai tṛ trung tâm

Trong phân vùng, dù bất cứ là loại vùng ǵ th́ ranh giới giữa các vùng bao giê cũng là điều tranh căi khó thống nhất Ranh giới giữa các vùng văn hoá lại càng khó xác định hơn Phân vùng thuộcvào tư duy phân loại loại h́nh, là sản phẩm của óc tư duy trừu tượng của người nghiên cứu nhằm nhận thức thực tế khách quan đa dạng, muôn vẻ của văn hoá Trong phân vùng, người nghiên cứu phải xác định ranh giới chủ quan trên thực thể khách quan mà thực ra giữa chúng không có một ranh giới dứt khoát, rơ ràng nào cả Ranh giới phân định giữa hai vùng văn hoá kề cạnh nhauthường thông qua các sắc độ và những biến dạng mang tính chuyển tiếp của sắc độ quang phổ Ởđây, vấn đề là người nghiên cứu đặt ranh giới chủ quan của ḿnh lên chỗ nào là hợp lí hơn cả choviệc phân định văn hoá của ḿnh Trong đa phần các trường hợp ranh giới vùng văn hoá thường

là các vùng chuyển tiếp rộng hẹp khác nhau, hơn là một đường kẻ đơn giản trên bản đồ

Ở phạm vi rộng giữa vùng văn hoá Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ với duyên hải Bắc Trung Bộ

(Nghệ Tĩnh - B́nh Trị Thiên) th́ lưu vực sông Mă đóng vai tṛ là vùng trung gian chuyển tiếp,

trong đó xét về các yếu tố văn hoá đặc trưng nó gần đồng bằng Bắc Bộ hơn là với miền Trung Bởi vậy đây là tiểu vùng văn hoá mang tính chất chuyển tiếp Nếu xét trong phạm vi hẹp hơn giữa lưu vực sông Mă và Xứ Nghệ phía nam, th́ ở Quỳnh Lưu, Tĩnh Gia ta quan sát thấy rơ hơn các sắc thái văn hoá giao thoa, chuyển tiếp giữa hai vùng

Giữa vùng văn hoá Tây Bắc và Việt Bắc, th́ rẻo ven lưu vực sông Hồng ở thượng nguồn từ Lào Cai, Nghĩa Lé, Yên Bái tới ngă ba Việt Tŕ là vùng đệm văn hoá, ở đó ta quan sát thấy những độ đậm nhạt khác nhau của những đặc trưng văn hoá giao thoa của hai vùng ở phía tây và đông sôngHồng Có thể kể tới văn hoá của vùng Sóc Sơn, Ba V́ nằm giữa Hà Nội, Bắc Ninh và Phú Thọ cũng mang tính chất chuyển tiếp kể trên

Về nguyên tắc chung, vùng văn hoá không hoàn toàn là vùng địa lư và càng không phải là vùng hành chính, bởi thế ranh giới của nó không trùng hợp với vùng hành chính Tuy nhiên, cũng phảithấy rằng, khi xem xét vùng văn hoá, nhất là các nhân tố tác động tới vùng văn hoá không thể không kể tới tác nhân quyền lực hành chính, mà một mặt nó góp phần cào bằng khác biệt văn hoá trong phạm vi nó phát huy ảnh hưởng; mặt khác, không phải nó không góp phần tạo nên sự khác biệt văn hoá giữa vùng hành chính này với vùng hành chính khác

Người ta có thể gọi tên các vùng văn hoá theo nhiều cách, theo đơn vị hành chính nếu như giữa vùng văn hoá cụ thể nào đó có sự trùng hợp nhất định với đơn vị hành chính, như Thăng Long -

Hà Nội, Kinh Bắc hay gọi theo tên vùng, như Tây Nguyên, miền Bắc, miền Trung, Nam Bộ, gọi theo tên các ḍng sông mà ở đó có các miền, vùng văn hoá quy tụ, như vùng sông Mă, sông

Trang 9

Lam, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai miễn sao tên gọi tương đối thích hợp với phạm vi và những đặc trưng văn hoá vùng.

II phác thảo phân vùng văn hoá ở nước ta

Sau khi tŕnh bày các quan niệm chung về vùng và phân vùng văn hoá, chúng tôi đưa ra phác thảophân vùng văn hoá và một số vùng thể loại ở nước ta, coi đây như là những giả định cần được kiểm nghiệm và điều chỉnh trong quá tŕnh điều tra và nghiên cứu thực địa

1 Các vùng văn hoá

Trước nhất, phân vùng văn hoá ở Việt Nam không thể không đặt nó trong khung cảnh chung của khu vực Đông Dương và rộng hơn là cả miền Đông Nam Á Riêng trong lănh thổ nước ta, chúng

tôi sử dụng hai cấp độ phân vùng, đó là vùng và tiểu vùng Sau này, do những hiểu biết về văn

hoá một cách chi tiết và sâu sắc hơn, chúng ta có thể phân chia từ mỗi tiểu vùng thành sắc thái văn hoá địa phương có phạm vi nhá

Có thể chia cả nước thành 7 vùng văn hoá, trong mỗi vùng lại chia thành các tiểu vùng, đó là:

động, một vùng đất gốc nhưng phát tán, một nền kinh tế nông nghiệp thuần tuư xa rừng, nhạt

biển, mét nền văn hoá đạt tŕnh độ phát triển khá cao, qua nhiều thế kỷ đương đầu với mưu đồ

đồng hoá của kẻ thù, một nền văn hoá luôn tiếp thu ảnh hưởng của bên ngoài, nhưng lại tái tạo nên các giá trị và bản sắc riêng

Văn hoá người Việt ở ĐBBB là văn hoá lâu đời và tiêu biểu nhất của văn hoá truyền thống của dân téc Việt, thể hiện qua đời sống tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, các sinh hoạt văn hoá cộng đồng, tiêu biểu nhất là lễ hội, qua các hoạt động văn hoá nghệ thuật, như hệ thống truyền thuyết lịch sử, truyện cổ dân gian, ca dao, tục ngữ, phương ngôn, các loại dân ca tiêu biểu, các h́nh thức diễn xướng và sân khấu cổ truyền

Tuy thống nhất về những đặc trưng chung nhưng văn hoá ĐBBB, lại thể hiện qua các sắc thái địaphương của các tiểu vùng văn hoá :

Trang 10

- Tiểu vùng Đất Tổ - Phó Thọ (xứ Đoài)

- Tiểu vùng Kinh Bắc (xứ Bắc)

- Tiểu vùng Thăng Long - Hà Nội

- Tiểu vùng duyên hải Đông Bắc (xứ Đông)

- Tiểu vùng Sơn Nam (Xứ Sơn Nam)

Ngoài ra, giữa các tiểu vùng c ̣n tồn tại các dạng văn hoá chuyển tiếp như: Yên Tử - Kiếp Bạc, Vĩnh Lạc - Phóc Thọ

Vùng Văn hoá Việt Bắc

Gồm địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Cạn, một phần Thái Nguyên và

phía đông tỉnh Lào Cai, Yên Bái Các nhà địa lư chia vùng này thành Việt Bắcvà Đông Bắc, tuy

nhiên khi xem xét kiến tạo địa chất, cảnh quan địa lư, thế giới động thực vật th́ giữa chúng có sự tương đồng và phần nào đó gần gũi với vùng Lưỡng Quảng (nam Trung Quốc) Tuy là vùng đồi núi, có tuổi kiến tạo địa chất cổ và địa h́nh Ưt bị chia cắt, nên từ xưa giao thông đi lại tương đối thuận lợi so với vùng Tây Bắc, là vùng cửa ngơ giao lưu giữa đồng bằng Bắc Bộ với nam Trung Quốc Chịu ảnh hưởng rơ rệt của chế độ gió mùa nên khí hậu vùng này lạnh nhất nước ta về mùađông, thế giới động thực vật mang tính chuyển tiếp từ cận nhiệt đới sang ôn đới

Cư dân các dân téc sinh sống ở vùng Việt Bắc là Tày, Nùng, Hmông, Dao, Hoa Trong đó người Tày là cư dân bản địa lâu đời, có dân số đông, tŕnh độ phát triển kinh tế - xă hội cao, có ảnh hưởng lớn tới các quá tŕnh phát triển xă hội, văn hoá của các dân téc Ưt người khác trong vùng Các dân téc sinh sống chính bằng nghề nông làm ruộng nước ở thung lũng, làm nương rẫy

du canh, các nghề thủ công và giao lưu hàng hoá phát triển, chợ trở thành một trong những trung tâm giao lưu kinh tế, sinh hoạt văn hoá khá sầm uất Người Tày, Nùng có truyền thống trồng cấy

và khai thác các loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao, như hồi, trẩu, sở, thuốc lá, các loại cây thuốc và hoa quả đặc sản

Từ khi lập quốc, vùng Việt Bắc đă nằm trong cương vực của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc và suốt trong quá tŕnh lịch sử, nó là "phên dậu" của quốc gia Đại Việt chống lại mưu đồ thôn tính vàđồng hoá của phong kiến phương bắc Do vậy, vùng này từ lâu gắn bó chặt chẽ với trung tâm đấtnước, với người Kinh ở trung châu Đây cũng là vùng cửa ngơ, hành lang giao lưu văn hoá giữa nước ta với phía bắc, do vậy, bên cạnh những ảnh hưởng văn hoá của người Việt th́ cũng thấy rơ những giao lưu văn hoá Hán

Trang 11

Những đặc trưng văn hoá chung của vùng có thể t́m thấy qua nếp sống lâu đời của những người quen khai thác các thung lũng hẹp, cách thức xử dụng nguồn nước chảy, ở các h́nh thức xây cất nhà sàn h́nh vuông, bốn mái, nhà đất tŕnh tường, các loại nhà pḥng thủ ở gần biên giới, ở các loạitrang phục mang nhiều ảnh hưởng phương bắc, ở các thăi quen và khẩu vị trong ăn uống, dùng

gạo, ngô, ưa dùng mỡ Nấu thức ăn kiểu xào, rán Xưa kia, chế độ thổ ti Tày bao trùm, bóc lột

những người đồng téc và khác téc theo kiểu nông nô Các h́nh thức tín ngưỡng pha trộn giữa tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng nông nghiệp, thờ cóng tổ tiên ) với các ảnh hưởng đạo giáo, phật giáo và khổng giáo Các sinh hoạt văn hoá cộng đồng thể hiện tập trung qua các h́nh thức lễ hội

cổ truyền, qua sinh hoạt văn hoá chợ Các h́nh thức văn học truyền miệng mà mô tip của nó thể hiện quá tŕnh giao lưu ảnh hưởng giữa các dân téc

Vùng văn hoá này cũng thể hiện qua các sắc thái địa phương Có thể coi tiểu vùng Xứ Lạng như

là mẫu h́nh tiêu biểu của sắc thái địa phương của vùng văn hoá Việt Bắc mà ở những phần sau

chúng tôi dành một chương riêng khảo cứu Cũng có thể kể tới sắc thái văn hoá của tiểu vùng

đông Bắc bao gồm tỉnh Quảng Ninh và một phần phía đông của Lạng Sơn với môi trường cảnh

quan đồi núi và ven biển, hải đảo, mà từ xa xưa các téc người Sán D́u, Dao, Việt, Hoa cùng chung sống và ảnh hưởng qua lại với nhau khá mạnh mẽ Vai tṛ nổi bật của canh tác nông

nghiệp, khai mỏ và quá tŕnh đô thị hoá của cư dân các téc người

Rẻo cao nằm dọc biên giới kéo dài từ Bắc Hà, Mường Khương của Lào Cai qua Đông Văn, Mèo Vạc, Sín Mần của Hà Giang, nơi sinh sống của các téc người Hmông, Dao cũng tạo nên sắc thái

văn hoá riêng của tiểu vùng rẻo cao.

Vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi bắc Trung Bộ

Là phần lănh thổ rộng lớn thuộc địa phận của các tỉnh Lai Châu, Sơn La, một phần của Lào Cai, Yên Bái, Hoà B́nh và miền núi Thanh Nghệ Đây là sườn núi phía tây của Hoàng Liên Sơn và bắt đầu của dăy Trường Sơn, cảnh quan thiên nhiên có những nét tương đồng Núi cao bị chia cắtmạnh bởi những nếp đứt găy của kiến tạo địa chất, tạo thành những thung lũng và sông suối cùngchung hướng tây bắc - đông nam, như hệ thống sông Đà, sông Mă, sông Chu Khí hậu ở đây mang tính lục địa rơ hơn vùng núi Việt Bắc, Ưt chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, nhất là gió mùa đông bắc, trong năm h́nh thành hai mùa rơ rệt, là mùa mưa và mùa khô Hệ thống thực vật điển h́nh là loại rừng thường xanh nhiệt đới và cận nhiệt đới Phương thức canh tác nương rẫy của cư dân Hmông, Dao, Môn - Khơme đă làm rừng bị khai thác mạnh, tỉ lệ rừng phủ xanh c ̣n mức thấp, khoảng 10%

Cảnh quan vùng này h́nh thành ba dạng rơ rệt, đó là vùng thung lũng ḷng chảo thấp, nơi sinh sống của các téc Thái, Mường, Lự, Lào, các sườn nói (rẻo giữa) là nơi sinh sống các téc nói ngôn ngữ Môn - Khơme và các rẻo nói cao, nơi sinh sống các téc Hmông, Dao, Hà Nh́, Lô Lô , h́nh

Ngày đăng: 07/05/2014, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w