Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
7,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ AN GIA PHÚ GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÚ SVTH: NGUYỄN HUY ĐẠT SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHUNG CƯ AN GIA PHÚ GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÚ SVTH : NGUYỄN HUY ĐẠT MSSV : 13149329 Khoá : 2013 - 2017 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : NGUYỄN HUY ĐẠT MSSV: 13149329 Khoa : Chất Lượng Cao Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ AN GIA PHÚ Họ tên giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THANH TÚ NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) TP HCM, ngày… tháng… năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : NGUYỄN HUY ĐẠT MSSV: 13149329 Khoa : Chất Lượng Cao Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ AN GIA PHÚ Họ tên giáo viên phản biện: ThS TRẦN TUẤN KIỆT NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: 10 Đề nghị cho bảo vệ hay không? 11 Đánh giá loại: 12 Điểm:……………….(Bằng chữ: ) TP HCM, ngày… tháng… năm 2017 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) ii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : NGUYỄN HUY ĐẠT MSSV: 13149329 Khoa : Chất lượng cao Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ AN GIA PHÚ Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa kích thước theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung phần lý thuyết tính tốn a Kiến trúc Thể lại vẽ theo kiến trúc b Kết cấu Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình Tính tốn, thiết kế cầu thang Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung trục 2-D c Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế phương án móng khả thi Thiết kế phương án thi cơng móng Thuyết minh vẽ 01 Thuyết minh 02 Phụ lục 13 vẽ A1 (04 Kiến trúc, 06 Kết cấu, 02 Móng, 01 Thi cơng) Cán hướng dẫn : ThS NGUYỄN THANH TÚ Ngày giao nhiệm vụ : 02/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 06/2017 Tp HCM ngày tháng năm 2017 Xác nhận GVHD Xác nhận BCN Khoa ThS NGUYỄN THANH TÚ iii SUMMARY OF THE GRADUATION PROJECT Student :NGUYỄN HUY ĐẠT Faculty : CIVIL ENGINEERING ID: 13149329 Speciality : CONSTRUCTION ENGINEERING AND TECHNOLOGY Topic : AN GIA PHU CONDO Content theoretical and computational parts: a Architecture: Reproduction of architectural drawings b Structure: Design the typical floor Design the typical staircase Make model and design the typical frame wall axis and D c Foundations: Synthesis of geological data Designing 01 possible foundation solution Present and drawing: 01 present and 01 appendix 13 drawing A1:(04 Architecture, 06 structure, 02 foundations, 01 contruction) Instructor : Ms.NGUYEN THANH TU Date of start of the task : 02/2017 Date of completion of the task : 07/2017 HCMC June, 2017 Confirm of instructor Confirm of facult v LỜI CẢM ƠN Lời em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, tập thể quý thầy cô khoa Xây Dựng dìu dắt em năm học tập rèn luyện trường Những kiến thức kinh nghiệm quý báu mà thầy cô truyền đạt hành trang vững cho em nói riêng tồn thể bạn sinh viên nói chung đường bước vào nghề Đồ án tốt nghiệp môn học cuối sinh viên, thông qua trình thực đồ án chúng em tổng kết lại kiến thức học năm qua có nhìn sâu sắc, kỹ chuyên nghành theo học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn là: ThS NGUYỄN THANH TÚ tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em có kiến thức, kinh nghiệm lời khun q báu để em hồn thành đồ án Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực đồ án Vì kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy để em cố, hồn thiện kiến thức Cuối em xin kính chúc q thầy sức khỏe ln ln thành cơng nghiệp trồng người, dìu dắt hệ mái trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Em xin chân thành cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực NGUYỄN HUY ĐẠT vi MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tổng quan kiến trúc 1.2 Đặc điểm khí hậu Tp.HCM 1.3 Phân Khu Chức Năng 1.4 Các Giải Pháp Kỹ Thuật Khác CHƯƠNG 2.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN, TÍNH CỐT THÉP Vật Liệu Sử Dụng 2.2 Chọn Sơ Bộ Kích Thước 2.2.1 Chọn sơ kích thước sàn sườn 2.2.2 Chọn sơ kích thước sàn phẳng: 2.2.3 Chọn sơ kích thước dầm 2.2.4 Chọn sơ kích thước cầu thang 2.2.5 Chọn sơ kích thước cột 2.2.6 Sợ vách cứng: 2.3 Tính Toán Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Sườn 2.4 Tính Tốn Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Phẳng 2.5 Tính Thép Cho Bản Thang: 10 2.6 Tính Thép Cột 10 2.7 Tính Cốt Thép Phần Tử Dầm 12 2.8 Tính Thép Cho Vách 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN SƯỜN 17 3.1 Tải Trọng Tác Dụng 17 3.1.1 Tĩnh tải 17 3.1.2 Hoạt tải 18 3.1.3 Tổng hợp tải trọng 19 3.2 Mơ Hình Sàn Safe 19 3.2.1 Gán tải trọng 19 3.2.2 Xuất chuyển vị 21 3.3 Bảng Kết Quả Tính Thép Sàn 23 CHƯƠNG 4.1 THIẾT KẾ SÀN PHẲNG 26 Khái Quát Về Sàn Phẳng 26 4.2 Tải Trọng Tác Dụng Lên Sàn 26 4.2.1 Tĩnh tải 26 4.2.2 Hoạt tải 27 vi 4.2.3 4.2.4 Hoạt tải phân bố ô sàn: 27 Tổng hợp tải trọng 28 4.3 Phương Pháp Tính Tốn Sàn Phẳng 28 4.3.1 Phương pháp phần tử hữu hạn 28 4.3.2 Tính toán sàn phẳng phương pháp phần tử hữu hạn 28 4.4 Tính Thép Theo Phương X Cho Dải Trên Cột Và Dải Giữa Nhịp 33 4.5 Tính Thép Theo Phương Y Cho Dải Trên Cột Và Dải Giữa Nhịp 35 4.6 Kiểm Tra Bề Dày Chống Chọc Thủng Của Ô Bản 38 4.7 Kiểm Tra Độ Võng Sàn 39 4.8 Tính Tốn Và So Sánh Phương Án Sàn 40 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG 41 5.1 Tĩnh Tải Tác Dụng Lên Bản Thang 41 5.1.1 Bản chiếu nghỉ chiếu tới 41 5.1.2 Bản thang nghiêng 41 5.2 Hoạt Tải Tác Dụng Lên Cầu Thang 42 5.3 Tổng Tải Trọng Tác Dụng Lên Cầu Thang 42 5.4 Chọn Sơ Đồ Làm Việc , Nội Lực Của Ô Bản Cầu Thang 42 5.5 Tính Tốn Nội Lực Bản Chiếu Nghỉ 42 5.6 Tính Tốn Nội Lực Bản Nghiêng Và Bản Chiếu Tới 43 5.6.1 Tính thép: 45 5.6.2 Bảng tính thép dầm cầu thang 45 CHƯƠNG 6.1 TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN 49 Tổng Quan Về Khung Vách Nhà Cao Tầng 49 6.2 Tải Trọng Tác Dụng Vào Hệ Khung 65 6.2.1 Tĩnh tải tác dụng vào hệ khung 65 6.2.2 Hoạt tải theo phương thẳng đứng tác dụng vào khung 65 6.2.3 Tải trọng ngang tác dụng vào hệ khung 65 6.3 Xây Dựng Mơ Hình Cho Cơng Trình 72 6.3.1 Vẽ mô hình khung khơng gian 72 6.3.2 Tải trọng tác dụng đứng 72 6.3.3 Tải trọng tác dụng ngang.( tải trọng gió) 72 6.4 Tính Thép Cho Hệ Khung 74 6.4.1 Tính thép cột 75 6.4.2 Tính cốt thép phần tử dầm 78 6.4.3 Tính thép cho vách 80 CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 82 vii 7.1 Mơ Tả Tính Chất Cơ Lý Và Phân Bố Các Lớp Đất: 82 7.2 Chọn Sơ Bộ Kích Thước Cọc 85 7.3 Tính Tốn Sức Chịu Tải Của Cọc 86 7.3.1 Theo vật liệu làm cọc: 86 7.3.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý 86 7.3.3 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 87 7.3.4 Sức chịu tải cọc theo tiêu spt 88 7.4 Kiểm Tra Vận Chuyển Và Cẩu Lắp 89 7.5 Tính Tốn Móng: 90 7.5.1 Tính tốn móng M2 90 7.5.2 Tính tốn móng M3 97 7.5.3 Tính tốn móng M1 103 7.5.4 Tính tốn móng lõi thang máy thang 107 CHƯƠNG THI CÔNG CỌC ÉP 120 8.1 Đặc Điểm Của Thi Công Ép Cọc 120 8.1.1 Ưu điểm thi công ép cọc: 120 8.1.2 Nhược điểm thi công cọc ép: 120 8.2 Các Biện Pháp Thi Công Ép Cọc 120 8.3 Tính Tốn Lựa Chọn Thiết Bị, Các Đối Trọng 121 8.3.1 Tính tốn lựa chọn máy ép cọc 121 8.3.2 Tính toán đối trọng 121 8.3.3 Tính tốn lựa chọn thiết bị cẩu lắp 122 8.4 Trình Tự Thi Cơng Ép Cọc 122 8.4.1 Công tác chuẩn bị 122 8.4.2 Bố trí mặt bằng, thiết bị, vật liệu phục vụ cho thi cơng 122 8.4.3 Giác móng đài cọc cọc mặt 123 8.5 Tiến Hành Ép Cọc 123 8.5.1 Các bước vận hành máy ép 123 8.5.2 Tiến hành ép cọc 124 8.5.3 Kiểm tra khả chịu tải cọc 125 8.5.4 An tồn lao động thi cơng ép cọc 125 viii Ưng suất STT Z (m) thân bt Ưng suất K0 gây lún gl (kN/m2) 10 11 10 224 234 244 254 264 275 285 295 305 315 325 0.2 bt (kN/m2) 0.98 0.88 0.8 0.7 0.6 0.5 0.45 0.4 0.34 0.3 191 187 168 153 134 114 95 86 76 65 57 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 Ưng suất gây lún lớp tbgl Si (cm) (kN/m2) 189 177 160 143 124 105 91 81 71 61 0.8 0.7 0.7 0.6 0.5 0.4 0.4 0.3 0.3 0.2 Tổng 16400 4.5 14 coïc 8.5 16 20 224 191 234 187 244 180 168 254 Ứng suất 264 trọng lượng 274 thân 284 153 134 114 294 304 314 324 Ứng suất gây lún 95 86 76 65 7.5.4.6 Kiểm tra xuyên thủng - Chọn chiều cao đài theo điều kiện tuyệt đối cứng: 114 Chọn ho = 2.85 (m) Vậy chiều cao đài cọc chọn h=2.85+0.15=3(m) Khi tháp xun thủng bao trùm tồn cọc Khơng cần kiểm tra xuyên thủng - 14350 2600 3600 2925 2850 2300 150 3000 2925 Tháp xuyên thủng 7.5.4.7 Tính thép cho đài cọc - Đài cọc móng đặt các cọc, tìm nội lực phương pháp giải tay khó khơng xác Safe phần mềm giải loại mạnh, sử dụng rộng rãi cho kết xác cao Dùng Safe ta mơ hình đài cọc làm việc mơ hình thực tế, có kích thước kích thước đài, tải trọng tập trung N, Mx, My truyền từ xuống lấy từ điểm ngàm chân vách Bản đặt cọc xem gối tựa đàn hồi có độ cứng k (kN/m) Việc xác định xác độ cứng k cọc khó, làm thí nghiệm thử tải cọc ta xác định xác độ cứng cọc Do kích thước đài theo điều kiện tuyệt đối cứng, phạm vi đồ án lấy độ cứng cọc : k - tb Pcoc 52479 8330 (kN/m) S 126x0.05 Chia móng thành dải rộng 1.05m, ta phản lực gối tưa đàn hồi gần giồng phản lực cọc ta tính phần trước Có nhiều cọc, chọn cọc có Pmax cọc vị trí số 14 có P14=700 kN Phản lực gối tựa đàn hồi vị trí 695 Sai số vị trí khác % 115 6825 6825 5775 5775 4725 4725 3675 3675 2625 2625 525 525 1575 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 43 44 57 58 71 72 84 85 86 98 99 100 112 113 114 126 y 42 4550 56 x 2925 4250 4250 9100 70 C 4550 4200 3150 2100 1050 1050 2100 3150 4200 1575 2925 14350 Ta có dải moment sau: Moment Theo Phương OX: Có moment max dải : 2986 kNm Có moment : -102 kNm 116 Moment Theo Phương OY: Có moment max dải G : 1481 kNm Có moment : -111 kNm - Xét hợp lí việc chọn độ cưng k trên, mơ ta tăng độ cứng k lên lần, tức k1=2k=16660 kNm Ta phản lực gối tưa đàn hồi gần giồng phản lực cọc ta tính phần trước Có nhiều cọc, chọn cọc có Pmax cọc vị trí số 14 có P14=700 kN Phản lực gối tựa đàn hồi vị trí 694 Sai số vị trí khác % Moment Theo Phương OX: Có moment max dải : 2989 kNm Có moment : -102 kNm 117 - Moment Theo Phương OY: Có moment max dải G : 1484 kNm Có moment : -111 kNm Từ kết cho ta thấy đươc là: đài móng chọn theo điều kiện tuyệt đối cứng, chiều cao đài đủ lớn, độ cứng cọc khác thành phần nội lực kết cấu đài , phản lực gối tựa gần giống nhau, sai khác 5% Vì ta chọn độ cứng gối tựa đàn hồi: k tb Pcoc 52479 8330 chấp nhận S 126x0.05 TÍNH THÉP: - Bê tơng B25 có Rb=14.5(MPa), thép AIII có Rs=360000(kPa) Theo phương Ox: - Thép lớp có M = 2986 kNm tính cho dải rộng 1.05m M 2986 104 Fa = 32.3 (cm2/1.05m)=30.8 (cm2/m) 0.9.R a h o 0.9 360000 2.85 - Chọn Φ20 a 100 Fa=31.4 (cm2/m) Thép lớp có M = 102 kNm Fa - M 102 104 =1.1 (cm2/1.05m) 0.9.R a h o 0.9 360000 2.85 Đặt cấu tạo Φ14 a 200 Fa= 7.7 (cm2/m) Theo phương Oy: Thép lớp có M = 1481 kNm tính cho dải rộng 1.05m M 1481104 Fa = 16 (cm2/1.05m)= 15.3 (cm2/m) 0.9.R a h o 0.9 360000 2.85 118 - Chọn Φ20 a 200 Fa= 15.71 (cm2/m) Thép lớp có M = 111 kNm Fa M 111104 =1.2 (cm2/1.05m) 0.9.R a h o 0.9 360000 2.85 Đặt cấu tạo Φ14 a 200 Fa= 7.7 (cm2/m) 119 CHƯƠNG THI CÔNG CỌC ÉP 8.1 Đặc Điểm Của Thi Công Ép Cọc 8.1.1 Ưu điểm thi công ép cọc: - Thi công ép cọc sử dụng kích thuỷ lực kết hợp với khối tải trọng tạo lực ép cọc vào đất tới độ sâu thiết kế Điểm bật thi công không gây biến động lớn, phù hợp với việc thi công khu dân cư, công trình trung tâm thành phố Dễ kiểm tra chất lượng cọc, khả chịu lực cọc dễ dàng xác định xác thơng qua biện pháp thử tải trường Thiết bị sử dụng đơn giản, giá thành rẻ thi công cọc nhồi khoảng 30%50% 8.1.2 Nhược điểm thi công cọc ép: - Sức chịu tải cọc nhỏ, phải sử dụng nhiều cọc gây khó khăn cho việc vận chuyển thi công cơng trình có diện tích hẹp Phải vận chuyển đối trọng đến nơi thi công với khối lượng lớn tăng thêm chi phí Trong nhiều trường hợp khơng thể ép cọc xuống tới độ sâu thiết kế ( gặp tầng đất sét cứng, vật cản bên dưới), phải tạm dừng ép tìm biện pháp sử lí làm chậm tiến độ thi cơng 8.2 Các Biện Pháp Thi Công Ép Cọc - Thi công ép cọc có nhiều phương án, sau hai phương án chính: Phương án I: tiến hành đào hố móng đến độ sâu đáy móng, sau đưa máy đến vị trí tiến hành ép cọc Ưu điểm : o Đào hố móng thuận lợi, khơng bị cản trở đầu cọc, sử dụng đào đất giới, giá thành hạ o Lực ép cọc giảm xuống dẫn đến giảm khối lượng đối trọng, chi phí giảm Nhược điểm: o Thi cơng gặp khó khăn nơi có mực nước ngầm cao, khó đảm bảo cho việc đào hố móng tiến hành ép cọc o Di chuyển máy móc từ vị trí ép đến vị trí ép khác khơng thuận lợi o Với cơng trình có diện tích thi cơng chật hẹp khơng nên áp dụng biện pháp 120 - Phương án II: Tiến hành san lắp mặt cho thiết bị di chuyển dễ dàng, sau tiến hành ép cọc Chuẩn bị đoạn cọc dẫn để ép cọc đến chiều sâu thiết kế Sau ép cọc tiến hành đào hố móng thi cơng phần đài móng Ưu điểm: o Việc di chuyển thiết bị vật liệu thuận lợi, không gặp cản trở phương án I o Khơng gặp khó khăn thi cơng nơi có mực nước ngầm cao o Tốc độ thi công nhanh, đáp ứng yêu cầu mặt tiến độ Nhược điểm: o Phải sử dụng máy ép có lực ép lớn để thắng lực ép âm o Kết luận : cơng trình có diện tích thi cơng khơng lớn, để đảm bảo yêu cầu mặt tiến độ thuận lợi cho việc di chuyển thiết bị ép cọc, ta chọn phương án II để tiến hành thi công cho cơng trình 8.3 Tính Tốn Lựa Chọn Thiết Bị, Các Đối Trọng 8.3.1 Tính tốn lựa chọn máy ép cọc - - Để ép cọc đến độ sâu thiết kế cọc phải xuyên qua tầng địa chất trình bày phần tính móng, tải cực hạn cọc 2652 kN Như muốn đưa cọc đến độ sâu thiết kế cần phải tạo lực ép thắng lực ma sát đất cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất bên mũi cọc Lực bao gồm trọng lượng thân cọc lực ép thuỷ lực máy ép tạo Vì trọng lượng thân cọc khơng đáng kể xem tồn lực ép hồn tồn kích thuỷ lực tạo Lực ép xác định công thức: Pc: tổng sức kháng tức thời đất Do trình ép nên huy động khoảng 0.8-0.9 lực ép tối đa máy, chọn máy ép có sức ép 2500(kN) Tên máy YZY-250 Lực ép lớn : Nmax = 2500(kN) Hành trình ép: 1.6m Kích thước cọc ép 300-500 Khoảng trống ép cọc biên: 0.78m Khoảng trống ép cọc góc: 1.2m Kích thước máy : Chiều dài 10m Chiều rộng 2.2(m) Chiều cao cọc ép lớn 8.5m 8.3.2 Tính tốn đối trọng - Dùng đối trọng khối bêtơng có kích thước 3mx1mx1m trọng lượng đối trọng: Mdt =3x1x1x25=75(kN) 121 - Tổng trọng lượng đối trọng phải lớn Pep= 2500 (kN) Như số đối trọng cần thiết là: n= 2500/75= 34 (đối trọng), chọn số đối trọng n= 36(đối trọng) Vậy ta bố trí bên máy ép 18 đối trọng nhằm tạo cân cho lực ép 8.3.3 Tính tốn lựa chọn thiết bị cẩu lắp - - - Trong q trình thi cơng ép cọc cần phải tiến hành cẩu lắp, vận chuyển cọc, đối trọng, giàn ép từ vị trí ép sang vị trí ép khác, cầu trục phải đáp ứng yêu cầu : Mcoc=8x0.352x25=24.5(kN); Mdt = 75(kN) Do cơng trình có diện tích khơng lớn, địi hỏi thiết bị cẩu lắp phải động, di chuyển linh hoạt Từ thông số ta chọn cần trục tự hành ô tô bánh dẫn động thuỷ lực NK-200 có thơng số sau: Hãng sản xuất : Kato- Japan Sức nâng Qmax/min = 200/65(kN) Tầm với Rmax/min=22/3(m) Chiều cao nâng : Hmax/min = 23.5/4(m) Độ dài cần L : 10.28-23.6(m) Độ dài cần phụ : 7.2(m) Tốc độ quay cần :3.1v/ phút Do công trình có diện tích khơng lớn, bố trí xe cẩu chạy với tầm với 22m đủ sức bao qt tồn cơng trình 8.4 Trình Tự Thi Công Ép Cọc 8.4.1 Công tác chuẩn bị - Tiến hành chuẩn bị mặt thi công, dọn chướng ngại vật công trường Xác định đường tim trục cột, từ vào hồ sơ thiết kế móng tiến hành xác định vị trí móng vị trí cọc móng Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ báo cáo địa chất cơng trình, biểu đồ xun tĩnh Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thiết bị ép cọc, hồ sơ kỹ thuật sản xuất cọc 8.4.2 Bố trí mặt bằng, thiết bị, vật liệu phục vụ cho thi cơng - - Việc bố trí mặt thi cơng có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng cho cơng trình Việc bố trí mặt thi công phải hợp lý để công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn giúp đẩy nhanh tiên độ, rút ngắn thời gian thi công Xác định hướng di chuyển thiết bị ép cọc mặt bằng, hướng chuyển máy ép phải hợp lý đài cọc Cọc phải bố trí mặt cho thuận lợi cho việc cẩu lắp mà không cản trở máy móc thi cơng 122 8.4.3 Giác móng đài cọc cọc mặt 8.4.3.1 Giác móng đài cọc - - - - Kết hợp với người làm cơng tác đo đạc xác định xác định vị trí cơng trình vẽ ngồi trường Trên vẽ tổng mặt thi công phải xác định vị trí đầy đủ vị trí hạn mục cơng trình Xác định lưới toạ độ dựa vào vật chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia chuyển vào địa điểm xây dựng Trải lưới xác định vị trí tim cột thành lưới trường, xác định toạ độ gốc nhà để giác móng phải ý đến mở rộng hố móng Cố định vị trí tim đài móng giá ngựa Giá ngựa gồm hai cột (d=12; L=1.2m) ván bào phẳng chiều dày 2cm, rộng 15cm giá ngựa phải song song với cạnh ngồi cơng trình cách mặt ngồi cơng trình từ 1.5-2m để chúng khơng cản trở đến việc đào hố móng sau Trên giá ngựa phải xác định xác tim móng thật xác Sau đóng đinh cố định vị trí đường tim trục hai mép móng Tất móng phải có giá ngựa, sau tiến hành căng dây thép nối đường mép đài móng 8.4.3.2 Giác cọc móng - Sau giác móng xong ta xác định vị trí tim đài, từ ta tiến hành xác định vị trí cọc đài Từ tim đài ta sử dụng thước, kết hợp với vẽ móng tiến hành xác định vị trí tim cọc sau căng dây lấy mốc từ đo định vị trí tim cọc theo thiết kế: dùng dọi thả từ giao điểm dây xác định đường tim cọc ta xác định xác điểm tim cọc thực mặt đất 8.5 Tiến Hành Ép Cọc 8.5.1 Các bước vận hành máy ép - - Vận chuyển lắp ráp thiết bị ép vào vị trí đảm bảo an tồn Điều chỉnh máy ép cho trục máy, trục kích thuỷ lực, trục cọc thẳng đứng nằm mặt phẳng vng góc với mặt phẳng nằm ngang, độ nghiên có khơng vượt q 0.5% Lần lượt cẩu đối trọng đặt lên dầm đỡ cho mặt phẳng trọng tâm hai khối đối trọng trùng với tâm ống ép cọc Trước vận hành máy phải kiểm tra liên kết cố định máy, tiến hành chạy thử kiểm tra tính ổn định thiết bị ép gồm chạy có tải khơng tải Cẩu thả cọc vào khung dẫn, điều chỉnh cọc phải thật thẳng đứng Sử dụng máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng cọc Điều kiển máy ép tiến hành ép 123 - Sau ép xong tiến hành ngắt điện, di chuyển đối trọng giàn ép sang vị trí ép Lập lại bước ép hết cọc 8.5.2 Tiến hành ép cọc 8.5.2.1 Tiến hành ép đoạn cọc thứ nhất( đoạn cọc mũi) - - Tiến hành lắp đoạn cọc thứ cẩn thận vào dẫn Dùng máy kinh vĩ đặt theo hai phương vng góc với trục vị trí ép cọc để điều chỉnh cho cọc thật thẳng Phải chỉnh xác trục cọc trùng với phương nén kích thuỷ lực, độ sai lệch khơng vượt 1cm đầu cọc phải gắn chặt vào định hướng khung dẫn Khi chốt tiếp xúc chặt với đỉnh cọc điều khiển tăng dần lực ép Trong thời gian tăng dần áp lực lên chậm để đoạn cọc cắm vào đất thật thẳng, tốc độ xuyên không lớn 1cm/s lớp đất mặt thường chứa nhiều dị vật nhỏ dễ làm cho cọc bị nghiêng Khi phát cọc bị lệch phải dừng lại chỉnh Khi chiều dài lại đoạn cọc cịn cách mặt đất 0.5m dừng lại để nối đoạn cọc thứ hai 8.5.2.2 Tiến hành ép đoạn cọc thứ hai - - - - - - Trước nối cọc phải kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, phải chỉnh sửa cho thật phẳng để nối cọc cho xác Kiểm tra chi tiết mối nối chuẩn bị mã, máy hàn tiến hành hàn nối cọc Dùng cần trục lắp đoạn cọc thứ hai vào vi trí máy Dùng máy kinh vĩ chỉnh trục đoạn cọc thứ thứ hai trùng với trục thiết bị ép, độ nghiêng đoạn cọc thứ hai không qua 1% Gia tải lên đầu cọc lực cho áp lực mặt tíêp xúc hai đầu cọc khoảng 30-40 kPa, tạo tiếp xúc tốt bề mặt hai đoạn cọc Nếu bề mặt tiếp xúc hai cọc khơng chặt phải tiến hành chèn chặt đệm thép, sau tiến hành hàn nối cọc theo qui định thiết kế Trong trình hàn phải giữ nguyên lực tiếp xúc Sau tiến hành nối cọc phải kiểm tra mối nối tiên hành ép đoạn cọc hai Tăng dần áp lực nén để thắng lực ma sát lực kháng xuyên đất mũi cọc Điều chỉnh áp lực cho đoạn cọc vào lòng đất với tốc độ khơng q 1cm/s sau tăng tốc độ xun khơng q 2cm/s Trong q trình ép thấy lực nén tăng đột ngột tức mũi cọc gặp phải đất cứng vật cản cần giảm lực nén để cọc xuyên qua từ từ Nếu không qua phải dừng lại tránh tăng lực ép vượt giá trị chịu tải cọc dẫn đến cọc bị phá hoại Đối với đoạn cọc tiến hành tương tự Sau ta lắp dựng ép đoạn cọc dẫn ép âm cọc dẫn ép âm để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế Đặt đoạn cọc dẫn lên đầu đoạn cọc thứ hai cho 124 chúng ơm khít lấy đỉnh đoạn cọc thứ hai Tiếp tục tăng áp lực từ từ để ép cọc xuống độ sâu thiết kế Sau ép xong rút đoạn cọc dẫn lên 8.5.3 Kiểm tra khả chịu tải cọc - - Trước tiến hành ép đại trà , phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc trường nhằm xác định xác khả chịu tải cọc Từ xác định thiết kế có phù hợp hay khơng, khơng có sở để lựa chọn loại cọc chiều dài, thiết bị thi công, điều chỉnh tiến độ cho hợp lí Số lượng cọc kiểm tra nén tĩnh tuỳ tình hình thực tế khoảng 0.5-1% tổng số cọc ép không nhỏ cọc Cọc nén theo cấp tính phần trăm tải trọng thiết kế Tải trọng tăng lên cấp sau 1giờ quan sát độ lún cọc nhỏ 0.02mm giảm dần theo thời gian 8.5.4 An tồn lao động thi cơng ép cọc - - Công nhân thực công việc ép cọc phải huấn luyện an tồn lao động, phải có thiết bị bảo hộ lao động, máy móc thi cơng vận chyển, cẩu lấp phải kiểm tra an toàn trước vận hành Vận hành thiết bị kích thuỷ lực phải qui định kỹ thuật, động diện cần cẩu, máy hàn điện, hệ tời, ròng rọc Các khối đối trọng phải xếp thành khối ổn định, khơng nghiêng đổ q trình thi cơng Việc xếp cọc phải đảm bảo khoa học tránh cho việc phải cẩu cọc di chuyển qua máy ép Dây cáp dùng để cẩu cọc phải có hệ số an tồn lớn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1996 [2] TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [3] TCVN 5574:1991 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [4] TCXD 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khốiNXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [5] TCXD 74:1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác định đặc trưng chúng - NXB Xây dựng - Hà nội 2002 [6] TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - NXB Xây Dựng Hà Nội 2002 [7] TCXD 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 [8] TCXD 195:1997 Nhà Cao Tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi - NXB Xây Dựng [9] Bộ Xây Dựng, Qui chuẩn xây dựng Việt Nam - Tập II, NXB Xây Dựng, 1997 [10] Vũ Mạnh Hùng - Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình, NXB Xây Dựng, 1995 [11] Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện bản) - Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn - NXB Khoa Học Kỹ Thuật [12] Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) - Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Huỳnh Chánh Thiên, NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp [13] Nguyễn Văn Hiệp - Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện đặc biệt) - ĐH Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tơng cốt thép toàn khối - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2002 [15] Mai Hà San, Nhà cao tầng chịu tác động tải trọng ngang - gió bão động đất NXB Xây Dựng, 1991 [16] W Sullơ, Kết cấu nhà cao tầng - NXB Xây Dựng, 1995 [17] Arthur H Nilson, Design of Concrete Structures, McGraw-Hill Edi., 1997 [18] Alan Will, Design of Reinforced Concrete Structures, Engineering Press, Austin, Texas, 2000 [19] A.W Irwin, Design of shear wall buildings-Report 102, CIRIA, 1984 [20] Lê Hồ Bình, Tính tốn cốt thép cho vách cứng nhà nhiều tầng Luận văn cao học, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2001 [21] Council on Tall buidings and Urban habitat, Structural Systems for Tall buidings, McGraw-Hill, 1995 126 [22] Nguyễn Viết trung - Thiết kế kết cấu b6tông cốt thép đại theo tiêu chuẩn ACI, NXB Giao Thông Vận Tải, 2000 [23] V.I MU-RA-SỐP, E.E XI-GA-LỐP, V.N BAI-CỐP, Kết cấu bêtông cốt thép - Giáo trình đại cương, tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1965 [24] Vũ Cơng Ngữ-Thiết kế tính tốn móng nông, Trường Đh Xây Dựng, 1998 [25] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng - Hướng dẫn đồ án Nền móng, NXB Xây Dựng, 1996 [26] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [27] Nền móng - Châu Ngọc Ẩn - ĐH Bách Khoa TP HCM [28] Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Văn Quang, Trịnh Việt Cường (biên dịch) - Hướng dẫn thiết kế móng cọc, NXB Xây Dựng, 1993 [29] Nguyễn Văn Hiệp - Vấn đề tổ hợp tải trọng cho nhà nhiều tầng, Tạp chí xây dựng số 3/2003, trang 21 23 [30] Ninh Đức Thuận - Tính tốn dao động thiết kế nhà cao tầng, Tạp chí xây dựng số 9/2003, trang 34 36 [31] Nền Và Móng- Lê Anh Hồng 127 S K L 0