1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NỨT BÊ TÔNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

NỨT BÊ TÔNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC Chuyên đề này, xây dựng theo hướng làm tài liệu thamkhảo (sổ tay), trong bài xuất hiện nhiều ghi chú hơn cácchuyên đề trước. Đặc biệt trong bài xuất hiện nhiều bảngtra cứu và hình ảnh chỉ rõ vị trí vết nứt, nguyên nhân nứt

NỨT BÊ TÔNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC Lưu Tấn Lực Tp Hồ Chí Minh Ngày 05/08/2022 (REV:01) 09 82 13 73 93 NỨT BÊ TÔNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC NHIỆM VỤ Chuyên đề này, xây dựng theo hướng làm tài liệu tham khảo (sổ tay), xuất nhiều ghi chuyên đề trước Đặc biệt xuất nhiều bảng tra cứu hình ảnh rõ vị trí vết nứt, ngun nhân nứt NỨT BÊ TÔNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC SƠ LƯỢC BÊ TÔNG VÀ CẤP PHỐI BÊ TÔNG Cấp độ bền Mác tương đương bê tông STT Cấp độ bền Mác tương đương B7.5 M100 4,5 0,48 16000 B12.5 M150 7,5 0,66 21000 B15 M200 8,5 0,75 23000 B20 M250 11,5 0,9 27000 B25 M350 14,5 1,05 30000 B30 M400 17 1,2 32500 B35 M450 19,5 1,3 34500 B40 M500 22 1,4 36000 B45 M600 25 1,45 37500 10 B50 M700 27,5 1,55 39000 11 B55 M700 30 1,6 39500 12 B60 M800 33 1,65 40000 Rb(MPa) Rbt(MPa) Eb(MPa) Cường độ giới hạn chịu nén, uốn module đàn hồi bê tông Thành phần hỗn hợp bê tơng: • Cát, đá tơi luyện tự nhiên, gặp nhiệt độ khơng co ngót • Hỗn hợp cịn lại gồm nước cát gặp nhiệt độ co ngót NỨT BÊ TƠNG, NGUN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC NỘI DUNG Nội dung: A Nguyên nhân chủ quan B Nguyên nhân khách quan 1.Nguyên nhân gây nứt 2.Phân loại dạng nứt 3.Sửa chữa khắc phục PHẦN A: NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NỘI DUNG NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT A Nguyên nhân chủ quan ➢ Hiện trạng B Nguyên nhân khách quan ➢ Neo nối thép Nguyên nhân gây nứt ➢ Ván khuôn, chống Phân loại dạng nứt ➢ Cấp phối Sửa chữa khắc phục ➢ Bảo dưỡng ➢ Tháo ván khuôn ➢ Chống phụ, thi công sàn ➢ Kết luận NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG ??? ??? NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG ??? NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NEO NỐI THÉP 2.1 Neo thép không vị trí thép dầm nằm vừa qua hàng cột thứ Không phát huy tác dụng chịu kéo thép, xãy võng nứt Thép dầm đụng đến ván khuôn đối diện NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NEO NỐI THÉP 2.1 Neo thép khơng vị trí 10 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.4 Nứt co ngót khơ Biện pháp phịng tránh: Điển hình: ➢ Khơng thêm nước vào bê tơng sau trộn ➢ Bố trí thép cấu tạo đủ vị trí ➢ Bố trí khe co giãn phù hợp ➢ Đầm bê tông hợp lý ➢ Bảo dưỡng cách kịp thời 52 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.4 Nứt co ngót khơ Gia cường thép xiên cho lỗ mở cột (nếu cần) 53 NỨT DO NHIỆT 54 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.5 Nứt nhiệt Đặc điểm: ➢ Xuất vòng vài ngày sau tháo ván khuôn ➢ Phân bố ngẫu nhiên bề mặt cấu kiện ➢ Thường vng góc với cạch dài cấu kiện Ngun nhân: Do chênh lệch nhiệt độ phần khác khối bê tông gây nội ứng suất kéo Thường thấy bê tông khối lớn (bê tơng khối lớn có cạnh nhỏ lớn 2m) 55 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.5 Nứt nhiệt Điều kiện xuất vết nứt chênh lệch nhiệt độ (TCXDVN 305:2004) Bê tông khối lớn bị nứt hiệu ứng nhiệt thủy hóa xi măng có đủ yếu tố sau đây: Độ chênh lệch nhiệt độ (ΔT) điểm vùng khối bê tông vượt (20ºC) ΔT > 20ºC Module độ chênh lệch nhiệt độ (MT) điểm khối bê tông đạt không (50ºC/m) MT ≥ 50ºC/m (chênh lệch nhiệt độ 1m bất kỳ) Sự chênh lệch nhiệt độ gây bởi: ▪ Mức độ giải phóng nhiệt hydrat hóa khác (khối đổ lớn) ▪ Mức độ ảnh hưởng nhiệt độ môi trường khác Nội ứng suất kéo tỉ lệ thuận với: ▪ Mức độ chênh lệch nhiệt độ ▪ Hệ số co giãn nhiệt bê tông ▪ Mô đun đàn hồi 56 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.5 Nứt nhiệt Biện pháp phịng tránh: ➢ Sử dụng bê tơng tỏa nhiệt, giảm thiểu lượng nhiệt hydrate hóa ➢ Giảm nhiệt độ hỗn hợp bê tông ➢ Bảo dưỡng tốt để cân nhiệt độ khối bê tông ➢ Hạn chế tối đa ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiệt độ bê tông ➢ Duy trì thời gian bảo dưỡng phụ thuộc chiều dày khối đổ ➢ Tháo ván khn theo qui trình -> tránh sốc nhiệt 57 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NỨT 2.6 Theo dõi hạn chế vết nứt theo thời gian Kiểu nứt Dạng nứt Nguyên nhân chủ yếu Thời gian xuất Sa lắng Quanh khu vực cốt thép Cấp phối thiết kế dẫn đến dư nước, đầm lâu 10 phút đến Co ngót dẻo Co, Giãn nhiệt Theo đường chéo hay Nước bay nhanh, nhiệt độ cao rải rác Ngang Ngang, theo vùng hay Co ngót khơ mạng rộng đến Chênh lệch nhiệt lớn vùng khối bê tông ngày đến 2-3 tuần Nước trộn nhiều, khe co giãn không hiệu quả, khoảng cách đổ bêtông qua lớn Vài tuần đến vài tháng Xâm thực sulphát Vùng Sulphát hay ngồi bê tơng thúc đẩy hình thành ettringit 1-5 năm Rỉ cốt thép Phía cốt thép Lớp bảo vệ khơng đủ, bị thâm nhập ion clo Hơn năm Phản ứng kiềm cốt liệu Vùng hay vết nứt dài Thường sau năm, nhiên có Cốt liệu hoạt tính +hydroxyt kiềm + dọc theo phía ứng thể sau vài tuần cốt liệu có độ ẩm suất hoạt tính cao 58 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SỬA CHỮA KHẮC PHỤC A Nguyên nhân chủ quan B Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân gây nứt Phân loại dạng nứt Sửa chữa khắc phục ➢ Sửa chữa vết nứt mảnh ➢ Sửa chữa vết nứt lớn ➢ Sửa chữa vết nứt sâu 59 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SỬA CHỮA KHẮC PHỤC 3.1 Sửa chữa vết nứt mảnh ➢ Vật liệu: Sikaggrout - xi măng – cát – vật liệu tạo màu (nếu cần) ➢ Làm bề mặt tưới ẩm bê tông cũ vài trước trám trét ➢ Dùng bay nhọn trám hổn hợp vữa vào vết nứt đến mức ➢ Tạo phẳng bề mặt ➢ Chờ hổn hợp đủ cứng khoảng 02 ➢ Dùng plastic phủ lên vết nứt khoảng ngày ➢ Mỗi ngày tưới nước làm ẩm 60 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SỬA CHỮA KHẮC PHỤC 3.2 Sửa chữa vết nứt lớn ➢ Bước 1: Dùng đục máy cắt mở rộng vết nứt (Yêu cầu: phần đáy vết nứt phải rộng so với bề mặt) ➢ Bước 2: Vệ sinh tưới ẩm vết nứt Sau Đúng khai nước, quét lớp sikagrout tương đương ➢ Bước 3: Dùng bê tơng vữa khơng co ngót trám đầy vết nứt (làm phẳng mặt với bê tông cũ) ➢ Bước 4: (Bảo dưỡng) Chờ vật liệu đủ cứng khoảng gờ, phủ pastic lên vết nứt vòng ngày, ngày tưới nước tạo ẩm 61 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SỬA CHỮA KHẮC PHỤC 3.3 Sửa chữa vết nứt sâu xử lý keo kết dính Bước 1: Mở rộng vết nứt vệ sinh dọc theo vết nứt Gắn đế bơm keo dọc theo vết nứt với khoảng cánh 200mm-250mm Dụng cụ bơm keo Bước 62 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SỬA CHỮA KHẮC PHỤC 3.3 Sửa chữa vết nứt sâu Bước 2: Trám bít tồn bề mặt chất kết dính Bước Bước 3: Dùng keo bơm vào vết nứt thông qua đế bơm Bước 4: Sau 1-2 ngày, tháo bỏ đế bơm Mài phẳng bề mặt vết nứt Bước Tham khảo thêm (TCXDVN 305:2004 – Quy phạm thi công nghiệm thu) Bước 63 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN KẾT LUẬN Tổng hợp nguyên nhân nứt: 13 8 ➢ Do sa lắng: 4; 5; 6; 13 10 ➢ Co ngót dẻo: 1; ; ➢ Do nhiệt: 11; 12 11 5 12 14 ➢ Co ngót khơ : ➢ Rạn bề mặt: 9; 10 ➢ Do tãi: 7; 14 64 Chúc thành công KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BUỔI HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT Liên kết khảo sát chất lượng https://forms.office.com/r/jUmNu9mu1m MÃ QR KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 66

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w