Phối hợp công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

5 1.6K 2
Phối hợp công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phối hợp công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

CÔNG AN TỈNH BẮC GIANG-SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGTỈNH BẮC GIANGSố: 513 /QCLN-CA-TNMTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập-Tự do-Hạnh phúc–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Bắc Giang, ngày 02 tháng 10 năm 2009QUY CHẾPhối hợp công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luậtvề bảo vệ môi trườngCăn cứ Luật bảo vệ môi trường năm 2005;Căn cứ Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 08 tháng 8 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 06 tháng 02 năm 2009 của Bộ Công an-Bộ Tài nguyên Môi trường về Hướng dẫn quan hệ phối hợp công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luât về bảo vệ môi trường;Căn cứ Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.Căn cứ tình hình thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, Công an tỉnh Bắc Giang-Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang xây dựng Quy chế phối hợp trong công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường trên địa bàn tỉnh như sau:Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định sự phối hợp giữa Công an tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang trong công tác phòng, chống tội phạm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, theo chức năng, nhiệm vụ của hai ngành.1 Điều 2. Nguyên tắc phối hợp1. Sự phối hợp được thực hiện trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, bảo đảm hiệu quả công tác, phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tránh hình thức chồng chéo, bỏ trống nhiệm vụ, cản trở các hoạt động bình thường của mỗi ngành.2. Việc trao đổi thông tin về tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên theo đúng quy định của pháp luật yêu cầu của từng ngành.3. Khi phát hiện vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường phải phối hợp kiểm tra, thanh tra xác minh đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ về nguyên nhân, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm. 4. Đối với vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền giải quyết của các đơn vị chức năng của cả hai ngành thì ngành nào phát hiện vụ việc trước có trách nhiệm thụ lý hồ sơ chủ trì việc phối hợp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau về giải quyết vụ việc cụ thể phải báo cáo lãnh đạo của hai ngành xem xét giải quyết.Điều 3. Hình thức phối hợp- Trực tiếp gặp gỡ hoặc trao đổi thông tin, tài liệu. - Cử cán bộ trực tiếp tham gia trong công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Chương IIQUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 4. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên Môi trường1. Khi tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn về công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thông báo cho Công an tỉnh để cử đại diện tham gia.2. Cung cấp các thông tin, tài liệu về tình hình tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến thẩm quyền điều tra, xử lý của ngành Công an.3. Thông báo cho Công an tỉnh Kế hoạch thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường hàng năm đột xuất.2 4. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện vi phạm có dấu hiệu tội phạm thì chuyển cho Công an tỉnh để xử lý theo quy định. Đồng thời có trách nhiệm xử lý kịp thời những đề xuất kiến nghị do ngành công an chuyển đến.5. Hàng năm tổng hợp, thông báo tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường kết quả xử lý cho Công an tỉnh.6. Cử cán bộ tham gia phối hợp thanh tra, kiểm tra hoặc giải quyết các yêu cầu về bảo vệ môi trường khi có đề nghị của ngành công an.7. Hàng năm phối hợp với Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường cho ngành Công an theo quy định. Điều 5. Trách nhiệm của Công an tỉnh1. Chuyển các thông tin, tài liệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xử lý của ngành Tài nguyên Môi trường để Sở Tài nguyên Môi trường biết xử lý. 2. Cử cán bộ tham gia, hỗ trợ phương tiện khi có đề nghị của Sở Tài nguyên Môi trường phục vụ công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.3. Khi nhận được thông báo các tài liệu có liên quan về tội phạm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do Sở Tài nguyên Môi trường chuyển đến, phải kịp thời triển khai các biện pháp nghiệp vụ xử lý theo quy định của pháp luật. 4. Tuỳ từng trường hợp cụ thể phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính các biện pháp khắc phục hậu quả hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền áp dụng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.5. Thông báo cho Sở Tài nguyên Môi trường kết quả xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm về môi trường những vụ việc xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền.6. Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường đưa công tác bảo vệ môi trường vào nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo phong trào này ở địa phương, cơ sở, tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin của ngành công an của Nhà nước. 7. Hàng năm xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường để đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác nghiệp vụ gửi Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp tham mưu UBND tỉnh.3 Chương IIITỔ CHỨC THỰC HIỆNĐiều 6. Tổ chức thực hiện 1. Phòng Cảnh sát môi trường thuộc Công an tỉnh, Thanh tra Sở thuộc Sở Tài nguyên Môi trường là đầu mối tham mưu thực hiện Quy chế này. 2. Phòng Tài nguyên Môi trường; Công an các huyện, thành phố căn cứ tình hình thực tế của mỗi địa phương xây dựng chương trình phối hợp trong công tác phòng chống tội phạmvi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.3. Hàng năm 02 ngành tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về kết quả thực hiện Quy chế đề ra phương hướng tiếp tục phối hợp trong năm tiếp theo.4. Quy chế này có hiệu lực từ ngày ký. 5. Trong quá trình tổ chức thực hiện quy chế này nếu có vướng mắc, Công an tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường chủ động bàn bạc để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp./.KT. GIÁM ĐỐCCÔNG AN TỈNH BẮC GIANGPHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký)Nguyễn Văn DưGIÁM ĐỐCSỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG(Đã ký)Nguyễn Văn Dương Nơi nhận: -TTTU-UBND tỉnh; -VPTU-VPUBND tỉnh; - Bộ CA, Bộ TN&MT; - Tổng cục môi trường; - Tổng cục cảnh sát, Cục cảnh sát môi trường (C36); - CAT, Sở TNMT; - HU, UBND các huyện, thành phố; - Các đơn vị PV11, PC36, PC15, PC16, PC21, PC23, PC26, PA17, PA25, PX15, PX28 (CA tỉnh); - Thanh tra Sở, CCBVMT, các phòng chuyên môn, đơn vị thuộc Sở TN&MT; - Công an các huyện, thành phố;- Phòng TNMT các huyện thành phố; -Lưu PV11 (CA tỉnh), VPS, VT (Sở TN&MT). 4 5 . vụ công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.3. Khi nhận được thông báo và các tài liệu có liên quan về tội phạm và vi phạm. trường, Công an tỉnh Bắc Giang-Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang xây dựng Quy chế phối hợp trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 17/01/2013, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan