1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình thạnh

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ THÙY DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ THÙY DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS HOÀNG THỊ THANH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Nữ Thùy Dung Ngày sinh: 10 tháng 03 năm 1993 Quê quán: Nghệ An Hiện công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn – Chi nhánh Bình Thạnh Là học viên cao học khoá XVIII (2020-2022) Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020122200014 Tên đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bình Thạnh” Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 834 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Hoàng Thị Thanh Hằng Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Tác giả Nguyễn Nữ Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS., TS Hoàng Thị Thanh Hằng - người giảng viên tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ cho trình nghiên cứu Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, người phản biện độc lập thầy, giáo tham gia giảng dạy, góp ý, chỉnh sửa để luận văn tơi hồn thiện ngày hơm Tơi xin cám ơn đồng chí lãnh đạo, cán công tác Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn – Chi nhánh Bình Thạnh hỗ trợ tài liệu, số liệu để nghiên cứu,… Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè luôn động viên, cổ vũ, hỗ trợ tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Nữ Thùy Dung iii TÓM TẮT Tiêu đề Quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh Tóm tắt Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19 phạm vi toàn cầu, khách hàng doanh nghiệp vay vốn Agribank Chi nhánh Bình Thạnh gặp nhiều khó khăn kinh doanh, suy giảm dòng tiền trả nợ Agribank Chi nhánh Bình Thạnh tập trung nguồn lực chủ yếu vào hoạt động cho vay ngắn hạn đối tượng khách hàng doanh nghiệp, thể dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm đến 82% tổng dư nợ cho vay Agribank Chi nhánh Bình Thạnh Do đó, người nghiên cứu chọn đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh” để nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh Luận văn tổng hợp lý thuyết cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp, phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh từ xác định mặt tích cực mặt hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao lực trung tâm thơng tin tín dụng nội Agribank, ban hành hệ thống văn quy định hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank, Từ khóa: cho vay ngắn hạn; khách hàng doanh nghiệp; quản trị rủi ro iv ABSTRACT Title Risk management of short-term loans for corporate customers at Agribank Binh Thanh Branch Abstract In the context of the global outbreak of the COVID-19 pandemic, corporate customers who are borrowing at Agribank Binh Thanh Branch face many difficulties in doing business, reducing cash flow to repay loans Agribank Binh Thanh Branch focuses its resources mainly on short-term lending activities for corporate customers, reflected in short-term loans accounting for more than 82% of Agribank's total loans Binh Thanh Therefore, the researcher chose the topic: "Short-term loan risk management for corporate customers at Agribank Binh Thanh Branch" to study and evaluate the situation in order to further improve risk management short-term lending risks for corporate customers of Agribank Binh Thanh Branch The thesis has synthesized theories of short-term lending to corporate customers, analyzed the current situation of risk management of short-term loans for corporate customers at Agribank Binh Thanh Branch, thereby determining positive aspects as well as limitations, and at the same time propose solutions such as improving the capacity of Agribank's internal credit information center, promulgating a system of documents regulating short-term lending activities of Agribank Corporate customers at Agribank, Keywords: short-term loans; corporate customers; risk management v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1 Rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ cấu rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại 11 1.1.4 Tiêu chí đánh giá rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 15 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 17 vi 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 21 1.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại 30 1.3.1 Bài học kinh nghiệm BIDV 30 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Vietcombank 31 1.3.3 Bài học kinh nghiệm ngân hàng quốc doanh 32 1.3.4 Bài học kinh nghiệm ngân hàng nước 32 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Agribank quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THẠNH 36 2.1 2.2 Tổng quan tình hình hoạt động Agribank Chi Nhánh Bình Thạnh 36 2.1.1 Mơ hình tổ chức máy 36 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh 36 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 36 2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động cho vay 36 2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 38 2.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 50 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế 58 vii 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro cho vay Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THẠNH 65 3.1 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 65 3.1.1 Hoàn thiện khung quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp 65 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 66 3.2.1 Đào tạo cán làm công tác quản lý rủi ro 66 3.2.2 Tăng cường quản lý rủi ro cấp độ danh mục, ngành hàng 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro cho vay 68 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro cho vay theo hướng lượng hóa 69 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 72 3.2.6 Đảm bảo phối hợp quản lý rủi ro cho vay quản lý rủi ro tác nghiệp 72 3.3 Kiến nghị 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO i viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Giải thích Chữ viết tắt BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng CĐKT Cân đối kế toán CIC Credit Information Center: Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp KHDN KHDN KQKD Kết kinh doanh 10 NH Ngân hàng 11 Agribank Agribank 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 NHTW Ngân hàng Trung ương 15 QLRR Quản lý rủi ro 16 QHKH Quan hệ khách hàng 17 QTRR QTRR 18 RR Rủi ro 19 RRTD Rủi ro tín dụng 20 SXKD Sản xuất kinh doanh 21 TCTD Tổ chức tín dụng 22 TMCP Thương mại cổ phần 23 TSBĐ Tài sản bảo đảm 24 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội 66 Hình 3.1: Các cấu phần quản lý rủi ro chủ yếu Nguồn: Theo Basel II 3.1.1.1 Xây dựng quy trình cho vay phù hợp Để có quy trình cho vay phù hợp đặc biệt việc cho vay ngắn hạn KHDN tiềm ẩn nhiều rủi ro, NH cần thiết phải thiết lập tiêu chí cho vay cụ thể, chế phân cấp thẩm quyền phù hợp, phản ánh vị rủi ro NH Ngồi ra, sách cho vay vay mở rộng vay cũ cần phải thường xuyên xem xét, đảm bảo phù hợp với chiến lược rủi ro thời kỳ 3.1.1.2 Lượng hoá thước đo rủi ro Ủy ban Basel II đời với dẫn cụ thể lượng hóa rủi ro, có cấu phần PD, LGD, EAD Thực tế Agribank, rủi ro Ngân hàng nỗ lực tìm cách lượng hóa cơng cụ chấm điểm tín dụng khách hàng Tuy nhiên, để tiến tới đo lường rủi ro tiêu chí theo thơng lệ quốc tế, cần thiết phải có bước chuẩn bị kỹ hệ thống QLRR chuẩn mực 3.1.1.3 Nâng cao chất lượng cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng Theo ủy ban Basel II, nguyên tắc QTRR cho vay đảm bảo hiệu công tác giám sát, kiểm sốt tín dụng nội Điều thể việc đánh giá thước đo rủi ro, chất lượng QLRR, mức độ đảm bảo tuân thủ quy trình, quy định, hạn mức cho vay Công việc cần thiết phải thực thường xuyên phận QLRR phận giám sát độc lập khác 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Agribank Chi nhánh Bình Thạnh 3.2.1 Đào tạo cán làm cơng tác quản lý rủi ro Trong hoạt động NHTM yếu tố người đóng vai trị then chốt Do trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm qui trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản 67 NH Bởi vậy, đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh NH, chắn giảm thiểu phần lớn tổn thất rủi ro chủ quan gây Giải pháp hướng tới vấn đề cụ thể bao gồm: Sử dụng chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro QLRR để tham mưu cho lãnh đạo NH phổ cập kiến thức, kinh nghiệm cho cán công nhân viên rủi ro QLRR Muốn có chuyên gia giỏi nguồn nhân lực có chất lượng tốt, trước hết đầu tư kinh phí để cử số cán có lực lựa chọn qua thi tuyển học tập ngắn hạn nước, NH đầu QLRR, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau đó, sử dụng cán đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro đội ngũ nghiệp vụ NH theo mơ hình “vết dầu loang” Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán công nhân viên theo mô hình phương thức lớp bồi dưỡng kiến thức rủi ro để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng Bố trí xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc người việc, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người tránh rủi ro hoạt động kinh doanh 3.2.2 Tăng cường quản lý rủi ro cấp độ danh mục, ngành hàng Rủi ro phải đo lường, quản lý không cấp độ khoản vay mà phải cấp danh mục Tại Agribank, quản lý rủi ro quan tâm ý cấp độ khoản vay, quản lý rủi ro theo danh mục chưa trọng thực Trong thực tế rủi ro khoản vay có mối quan hệ tương quan Chính tương hỗ đó, hợp cộng rủi ro khoản vay rủi ro danh mục bao gồm khoản vay Do vậy, đa dạng hoá, chẳng hạn trải dư nợ NH vào ngành khác nhau, khu vực địa lý khác góp phần làm giảm rủi ro tồn hàng Ngược lại, tập trung tín dụng lớn vào số ngành tăng nguy RRTD Để tăng cường QLRR theo cấp độ danh mục, nội dung sau cần thực hiện: Xác định danh mục ngành hàng cần quản lý: cách tối ưu, toàn dư nợ 68 NH cần phân loại vào ngành hàng khác Các ngành phân chia phải đáp ứng điều kiện (i) tiêu biểu cho dư nợ NH; (ii) mang tính đại diện cho cấp độ rủi ro khác Xác định hạn mức cho ngành hàng: việc xây dựng hạn mức ngành trước hết phải dựa báo cáo phân tích rủi ro ngành Hiện tại, phận QLRR Agribank thực phân tích số ngành hàng tiêu biểu theo định kỳ hàng năm chẳng hạn: bất động sản, cho vay kinh doanh thép, cho vay thuỷ hải sản… Tuy nhiên, số bất cập tồn (i) số ngành hàng phân tích khơng phải tồn ngành hàng danh mục dư nợ NH; (ii) phân tích đưa cảnh báo riêng ngành chưa phân tích mối tương quan với ngành khác danh mục; (iii) hạn mức cụ thể ngành chưa xác định rõ Do đó, vấn đề cần thiết phải có phận chuyên nghiên cứu ngành khối rủi ro để đưa báo cáo phân tích cho tồn ngành danh mục cho vay NH Trên sở đó, hạn mức tín dụng, tỷ trọng ngành toàn danh mục cần thiết phải thiết lập Việc phân tích thiết lập hạn mức thực hàng năm Song, trường hợp thị trường có biến động lớn, cần thiết phải có phân tích đưa khuyến nghị kịp thời việc mở rộng thu hẹp dư nợ ngành Ngoài ra, điều kiện quy định tiêu chuẩn tài chính, pháp lý việc áp dụng sách cho vay ngắn hạn doanh nghiệp cụ thể phải cập nhật định kỳ hàng năm, giúp bắt kịp tình hình thực tế 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro cho vay Cần phải tăng cường vai trò giám sát phận rủi ro phận kinh doanh, phận trực tiếp khởi tạo khoản vay Bộ phận QLRR phải đảm bảo định kỳ đánh giá nội dung sau: chất lượng hiệu cơng tác cán tín dụng khâu khởi tạo giám sát khoản vay (theo định kỳ hàng ngày hàng tuần); chất lượng công việc cán hậu kiểm (cán quản lý khoản vay) việc nhập liệu, lưu trữ thông tin, hồ sơ; việc tuân thủ quy tắc rủi ro hạn mức (hàng ngày); kiểm tra tính đầy đủ, trung thực hệ thống thơng tin quản lý tín dụng (hàng tuần) 69 Một phận QLRR không phần quan trọng phận kiểm tra kiểm toán nội Các cán kiểm tra, kiểm toán ngồi cơng việc truyền thống kiểm tốn nội hoạt động kinh doanh, cần thiết phải đánh giá chất lượng QLRR tín dụng, đánh giá chất lượng đề xuất khoản cho vay ngắn hạn KHDN đáp ứng nghiêm túc tiêu chuẩn, quy định nội ban hành hay chưa, hiệu công tác cán rủi ro khối rủi ro nói chung Để thực chức này, ban kiểm tra kiểm toán nội ngồi cán có nghiệp vụ kiểm tốn, cần thiết phải có cán có hiểu biết chuyên sâu rủi ro, cụ thể cần thiết RRTD Theo đó, cán cần thiết phải đánh giá chức QLRR sau: - Đánh giá hiệu quả, tính xác hệ thống chấm điểm tín dụng, đảm bảo cấu phần hệ thống xây dựng phù hợp với vị rủi ro NH Việc chấm điểm xác giúp loại bỏ tình trạng cán tín dụng nới lỏng tiêu chuẩn cho vay ngắn hạn khách hàng chưa đủ chuẩn tìm cách chấm điểm thiếu khách quan để nâng hạng khách hàng; - Đánh giá chất lượng công việc cán QLRR; đặc biệt cơng tác giám sát tín dụng; - Đánh giá phù hợp hạn mức, quy định cho vay phù hợp với chiến lược kinh doanh NH; - Đánh giá độ tuân thủ quy định, quy trình cho vay quy mơ tồn hàng Trên sở đó, báo cáo cảnh bảo, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng QTRR cho vay xây dựng thảo luận với trưởng khối rủi ro đệ trình lên Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành NH để có sách đắn 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro cho vay theo hướng lượng hóa Nếu áp dụng mơ hình định tính, rủi ro cho vay không đo lường cách rõ ràng, không tính ảnh hưởng vốn biến vĩ mơ, rủi ro khơng dự báo xác, áp dụng mơ hình định lượng hồn cảnh đặc biệt khơng dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ mức rủi ro, đó, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lượng Trước mắt, việc đo lường rủi ro cho vay ngắn hạn, NH tiếp tục trì việc đánh giá rủi ro thơng qua (i) tiêu chí phản ánh, đo lường RRTD theo 70 điều 10, 11 Thông tư 02 Thông tư 09 (ii) thực phương pháp cho điểm tín dụng đơn giản Dù phương pháp đơn giản nhiều hạn chế, phương pháp đo lường định tính phần giúp cho nhà QLRR có nhìn tổng qt ban đầu mức rủi ro NH, phù hợp với trình độ cơng nghệ hầu hết NHTM Việt Nam Về lâu dài, để đánh giá rủi ro cho vay ngắn hạn, cần kết hợp mơ hình định lượng vào việc xác định rủi ro Để làm vấn đề này, NH cần áp dụng cải tiến phương pháp kế tốn - thống kê ứng dụng cơng nghệ NH chạy liệu Vậy Basel II IRB đóng góp vào chuyển dịch nói QTRR cho vay? Về bản, để triển khai QTRR cho vay theo yêu cầu phương pháp IRB, NH phải tiến hành qua nội dung cơng việc sau: Sau hồn thành sở liệu khách hàng, từ thông tin tài chính, phi tài chính, lịch sử vay trả nợ, tổn thất…, NH xây dựng, thử nghiệm lựa chọn mơ hình tốt để tính toán ba cấu phần PD, LGD EAD Nguyên nhân ba cấu phần rủi ro có tầm quan trọng chúng trả lời câu hỏi cho vay: PD: Xác suất vỡ nợ khách hàng/ngành hàng bao nhiêu? LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro NH bị tổn thất khách hàng không trả nợ? EAD: Số dư nợ vay (và tương đương) khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ? Nói cách khác, với PD, LGD EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng định tính, mà NH thường xuyên nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng lượng hóa cụ thể Và nhờ PD, LGD EAD, hàng trăm, hàng chục nhân tố có tác động đến khách hàng khoản tín dụng cấp cho họ tóm tắt, phản ánh qua ba cấu phần rủi ro Quan trọng hơn, dựa kết tính tốn PD, LGD, EAD, NH phát triển ứng dụng QTRR cho vay nhiều phương diện, mà ứng dụng bao gồm: 71 - Tính tốn, đo lường rủi ro tín dụng EL - tổn thất dự kiến UL - tổn thất dự kiến - - Tại cấp độ khách hàng cụ thể: 𝐸𝐿𝑖 = 𝑃𝐷 × 𝐿𝐺𝐷 × 𝐸𝐴𝐷 (3.1) UL = độ lệch tiêu chuẩn EL = Φ𝑗 = LGD x EAD x √𝑃𝐷(1 − 𝑃𝐷) (3.2) Tại cấp độ danh mục đầu tư 𝐸𝐿𝑝 = ∑𝑛𝑖=1 𝐸𝐿𝑖 (3.3) 𝐸𝐿𝑝 = √∑𝑛𝑖=1 ∑𝑛𝑗=1 𝑈𝐿𝑖 𝑈𝐿𝑗 𝜌𝑖𝑗 (3.4) Định giá khoản vay Một ứng dụng quan trọng khác mà phương pháp IRB mang lại việc định giá khoản vay Giờ đây, thước đo RRTD EL UL lượng hóa, NH có sở để xác định lãi suất cho vay theo phương châm “rủi ro cao, lợi nhuận cao, rủi ro thấp, lợi nhuận thấp” qua chế tính giá bù đắp rủi ro Với chế tính giá theo PD, NH phịng tránh việc cho vay không bù đắp rủi ro, từ sàng lọc, lựa chọn dần khách hàng mang lại lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro cao cho NH, nâng cao hiệu đầu tư danh mục tín dụng ₋ Quản lý danh mục cho vay ngắn hạn Một hoạt động mà Ủy ban Basel giám sát NH khuyến khích NH thực quản lý danh mục đầu tư tín dụng Về ý tưởng, giải pháp quản lý danh mục đầu tư phải cung cấp công cụ để đo lường vốn kinh tế, hệ số tương quan khách hàng tổn thất dự kiến cấp độ danh mục Tuy nhiên, độ phức tạp q cao việc tính tốn tiêu chí trên, đặc biệt hệ số tương quan rủi ro khách hàng ngành hàng danh mục đầu tư tính khơng sẵn có nguồn số liệu, đến nay, nội dung quản lý danh mục đầu tư chủ yếu bao gồm: Phân tích rủi ro tập trung thơng qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tư tín dụng NH ở: (i) khách hàng; (i) nhóm khách hàng liên quan; (iii) ngành lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) khu vực địa lý; (v) loại TSBĐ… Phân tích đặc điểm tổn thất danh mục đầu tư: bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục đầu tư, phân tích xác suất thay đổi đa chiều 72 nhóm khoản vay… ₋ Tính vốn tự có tối thiểu Trong EL - tổn thất dự kiến - bù đắp nguồn dự phịng rủi ro, UL - tổn thất ngồi dự kiến - nguồn rủi ro tín dụng thực sự, dự phòng bù đắp nguồn ngồi phần lãi vay tính cho khách hàng Đó mức vốn tự có tối thiểu mà NH phải trì so với tổng tài sản có rủi ro ₋ Trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản Có, trích lập dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động, có hoạt động cho vay nhằm chủ động xử lí rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hố tình hình tài NH Việc phân loại tài sản có, trích lập dự phòng hoạt động NH TCTD thực theo quy định NHNN mà Thông tư 02 Thơng tư 09 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Hệ thống thơng tin RRTD phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin tín dụng chia làm loại: (i) thơng tin có tính vĩ mơ định hướng: mơi trường kinh tế, sách kinh tế Nhà nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật (ii) thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng NH như: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích báo cáo xu hướng tín dụng, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 3.2.6 Đảm bảo phối hợp quản lý rủi ro cho vay quản lý rủi ro tác nghiệp Việc phối hợp phận QLRR tín dụng phận QLRR tác nghiệp vấn đề quan trọng quản trị chất lượng cho vay Rủi ro cho vay xảy khâu trình cho vay, quản lý khoản vay NH Do đó, cần thiết phải có phối kết hợp chặt chẽ QLRR tín dụng QLRR tác nghiệp Thêm vào đó, phối kết hợp cịn phải thể đồng hệ thống quy định quy trình liên quan đến hoạt động cho vay, hệ thống sở hạ tầng phục vụ cơng tác cho vay Bởi vì, hệ thống quy định với hạn mức, thẩm quyền… 73 công cụ QLRR tín dụng Song, quy trình cụ thể, bước thực công việc với dẫn cụ thể, rõ ràng, giảm thiểu sai sót hoạt động kinh doanh hàng ngày lại công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp Hơn nữa, hệ thống sở hạ tầng mà điển hình hệ thồng phần mềm cài đặt chương trình tự động từ chối vi phạm hạn mức đưa cảnh báo tiềm ẩn rủi ro công cụ hữu hiệu QLRR tín dụng rủi ro tác nghiệp 3.3 Kiến nghị ₋ Ban hành hệ thống văn pháp lý đồng hướng dẫn định hướng hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp toàn hệ thống Agribank Trụ sở Agribank cần xem xét, ban hành khung pháp lý dựa văn đạo hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp để kịp thời xử lý tồn bất cập; Trụ sở cần hồn thiện văn hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động Agribank, tạo hành lang pháp lý nội cho hoạt động doanh nghiệp Chi nhánh giới hạn cho phép phân rõ trách nhiệm người vay người cho vay quan hệ tín dụng Ban Kiểm tra giám sát Agribank kiểm tra việc tuân thủ hoạt động cho vay Chi nhánh cần tránh tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế dân hoạt động ngân hàng, cần đề cao hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội để đội ngũ làm cơng tác tín dụng Chi nhánh thuộc Agribank an tâm cho vay giới hạn chống đỡ rủi ro Chi nhánh toàn hệ thống ­ Hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống thông tin kinh tế Hiện tại, rủi ro cho vay ngắn hạn xảy phần lớn bất cân xứng thông tin Các Chi nhánh Agribank khơng có đủ thơng tin hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cách kịp thời nên cập nhật rủi ro phát sinh Hệ thống thông tin doanh nghiệp cung cấp chưa đảm bảo tính khách quan xác Do đó, Trụ sở cần đưa số biện pháp thiết thực nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin doanh nghiệp sử dụng chung cho toàn hệ thống Agribank bao gồm kết định giá tài sản địa bàn, tiêu chuẩn điều kiện tín dụng doanh nghiệp ngành kinh tế, quy mô, ­ Sự thay đổi sách định hướng chọn lọc khách hàng doanh nghiệp 74 vay Agribank cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Khi có thay đổi sách cho vay, định hướng cho vay lĩnh vực, ngành kinh tế Trụ sở Agribank cần sớm có văn thơng báo nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để Chi nhánh chuyển đổi định hướng chọn lọc, tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp vay phù hợp với định hướng hệ thống Agribank ­ Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành Agribank Trụ sở bao gồm phòng ban nghiệp vụ cần nâng cao vai trò định hướng tư vấn cho chi nhánh thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa nhận định cảnh báo mang tính khoa học khách quan liên quan đến hoạt động tín dụng Điều giúp cho Chi nhánh có sở tham khảo nhằm hoạch định sách tín dụng phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, vừa phòng ngừa RRTD phát sinh ­ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội cần thực thường xuyên nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank vào quỹ đạo luật pháp, kiểm sốt khâu hoạt động tín dụng chi nhánh thuộc Agribank, thể rõ vai trò cảnh báo ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát rủi ro Agribank Các tiêu chí cần cụ thể, rõ ràng sát với thực tế để giúp Agribank đánh giá đắn chất lượng công tác QTRR chi nhánh Xây dựng hệ thống báo cáo hệ thống mạng thông tin trực tuyến với các Chi nhánh để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa Tuy nhiên, để thực điều địi hỏi Agribank phải áp dụng cơng nghệ cao, thực quy chế kiểm tra nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để đảm bảo bí mật kinh doanh cho Chi nhánh ­ Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng nội trực thuộc 75 Agribank CIC kênh cung cấp thông tin tồn diện cho NHTM, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng Agribank xây dựng trung tâm tín dụng nội có chức bổ sung cập nhật thêm đầy đủ thông tin khách hàng doanh nghiệp quan hệ Agribank, có đầy đủ thơng tin sách phí, lãi suất, tỷ lệ bảo đảm điều kiện tín dụng mà Agribank áp dụng cho doanh nghiệp Trung tâm thơng tin tín dụng nội trực thuộc Agribank có nhiệm vụ thu thập thơng tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu tra cứu chuyên sâu chi tiết so với thông tin CIC Tuy nhiên, tại, Trung tâm thơng tin tín dụng nội trực thuộc Agribank chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt chất lượng phạm vi, quy mô thông tin cung cấp, số thơng tin chưa cập nhật kịp thời Do đó, Agribank cần ban hành chế yêu cầu doanh nghiệp, chi nhánh bắt buộc phải cung cấp thông tin tín dụng, sách áp dụng báo cáo nội có liên quan cho Trung tâm thơng tin tín dụng nội trực thuộc Agribank Các đơn vị cung cấp thông tin cho Trung tâm thông tin tín dụng nội trực thuộc Agribank phải chịu trách nhiệm tính xác đầy đủ thông tin cung cấp Mặt khác, Trung tâm thông tin tín dụng nội trực thuộc Agribank cần có đổi mới, đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập, cung cấp thơng tin thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Trung tâm thơng tin tín dụng nội trực thuộc Agribank việc cung cấp số liệu cần đưa thêm vào báo cáo phân tích, tổng hợp, nhận định cảnh báo thích hợp thay số thống kê đơn để chi nhánh kịp thời tham khảo 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Bình Thạnh thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh nỗ lực toàn hệ thống Agribank xây dựng NH vững mạnh, cụ thể tăng lực tài chính, trình độ cơng nghệ, tăng cường khả quản lý hiệu kinh doanh để đủ điều kiện đón nhận thời đương đầu với thách thức hội nhập Trước môi trường cạnh tranh, NH cần có số định hướng kinh doanh hiệu để giảm thiểu rủi ro hoạt động Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QTRR cho vay ngắn hạn KHDN cải cách máy QLRR, đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực, nâng cao hiệu chế phân cấp thẩm quyền, tăng cường QTRR cấp độ danh mục, ngành hàng, nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro cho vay Từ làm sở để gia tăng quy mơ hoạt động hiệu kinh doanh NH Ngoài ra, luận văn đề xuất số giải pháp việc QTRR cho vay cho vay ngắn hạn KHDN nhằm phòng ngừa giảm thiểu rủi ro Đồng thời, kiến nghị Agribbank Trụ sở cách thức quản lý, điều hành nhằm đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro cho vay cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp cho Chi nhánh trực thuộc Agribank 77 KẾT LUẬN Trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, cơng nghệ nhân lực, Agribank nói chung Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng đạt kết tiến vượt bậc mặt kinh doanh, đặc biệt việc đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN có quy mơ lớn Thế nhưng, rủi ro cố hữu tiềm ẩn thời điểm, cộng thêm phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung, ngành NH nói riêng năm vừa qua làm nguy sụt giảm chất lượng cho vay Ngân hàng trở nên lớn hết Để đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay hướng tới mục tiêu hồ nhập vào tài khu vực giới, nâng cao chất lượng QTRR cho vay ngắn hạn KHDN vấn đề mang tính cốt lõi chiến lược hoạt động Agribank nói chung Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng Chính vậy, luận văn “QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN Agribank Chi nhánh Bình Thạnh” thực nhằm đáp ứng thực tiễn Về bản, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá vấn đề hoạt động cho vay, rủi ro hoạt động cho vay cách thức QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn Luận văn phát triển hệ thống lý luận QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn áp dụng cho NH với nội dung là: xây dựng mơ hình QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn theo hướng tiếp cận phương pháp QTRR đại; áp dụng mơ hình đánh giá lượng hoá rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn; nâng cao hiệu tính minh bạch QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn Thứ hai, hệ thống hóa nội dung QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn theo thông lệ quốc tế nhằm làm rõ nội dung quan trọng mà NH cần quan tâm để nâng cao chất lượng QTRR Thứ ba, kết phân tích tồn số liệu NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn từ năm 2017 đến năm 2021 cho thấy: công tác QTRR hoạt động cho vay 78 ngắn hạn mặt chưa như: chiến lược QTRR cho vay chưa tồn diện, quy trình cho vay bất cập, hệ thống đo lường rủi ro cho vay thiếu đồng bộ, xuất tình trạng tập trung cho vay ngắn hạn vào số ngành hàng, nhóm khách hàng Tình trạng dẫn tới việc Agribank dễ dàng gặp rủi ro Thứ tư, luận văn nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank nói chung Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng, đó, nguyên nhân hàng đầu là: chưa có định hướng, chiến lược cụ thể cho QTRR Ngân hàng, Ngân hàng chưa trọng phát triển thước đo lượng hố rủi ro quy trình theo dõi cho vay, nhân phận QLRR hạn chế, giao mức ủy quyền phán tín dụng cho chi nhánh cao, hoạt động kiểm tra, giám sát chưa trọng mức Đây quan trọng để xác định thứ tự ưu tiên thực giải pháp Thứ năm, định hướng hệ thống QTRR cho vay tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế, kinh nghiệm học hỏi từ số NH giới, luận văn giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác QTRR cho vay NH Tác giả hy vọng với kết trên, luận văn góp phần hồn thiện cơng tác QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn Agribank đặc biệt Chi nhánh Bình Thạnh, xây dựng góc nhìn tổng quan, tồn diện thực trạng đánh giá mức độ phát triển công tác QTRR từ tạo sở khoa học, điều kiện thực tiễn cho việc đề xuất hệ thống giải pháp an toàn hiệu thời gian tới i TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh 2012, Quản trị danh mục cho vay NHTM Cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM TS Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, Phát triển kinh tế, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/11/1810/ Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), QTRR tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.60-67 Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí ngân hàng, (9), tr.29-33 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng - Kinh nghiệm quốc tế Trần Cơng Hịa, Đỗ Thị Trà Linh (2012), Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần - đơi điều bàn luận khuyến nghị Bùi Diệu Anh 2013, Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Đào Minh Phúc Lê Văn Hinh 2012, ‘Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn nay’, Tạp chí Ngân hàng, số 24 Đinh Xuân Cường Nguyễn Trúc Lê 2014, ‘Đòn bẩy để NHTM Việt Nam tiếp cận Hiệp ước Vốn Basel II’, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 3, trang 10-16 10 Đỗ Thùy Dung 2009, ‘Rủi ro tín dụng – Một cách tiếp cận lượng hóa’, Tạp chí Ngân hàng, số 11, trang 34-37 11 Lê Thanh Tùng 2014, ‘Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng QTRR tín dụng theo Basel 2’, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 15, trang 18-21 12 Lê Thị Hạnh, 2016, ‘Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam’, Tạp chí Tài chính, số 12 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 10 tháng 11 năm 2010 ii 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 16 Nguyễn Quang Hiện 2015, ‘Chuẩn mực vốn theo Hiệp ước Basel II áp dụng QTRR tín dụng’, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số12 17 Nguyễn Thị Như Thủy 2015, Hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Phạm Thị Ngọc Yến 2015, QTRR tín dụng cho vay KHDN Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 19 Phan Thị Linh 2016, ‘QTRR sở ứng dụng BASEL II NHTM nhà nước’, Tạp chí Tài chính, (tháng 7/2016) 20 Phan Thị Thu Hà 2013, Quản trị NHTM, NXB Giao thông Vận tải, TP Hà Nội 21 Trần Cơng Hịa Đỗ Thị Trà Linh 2012, ‘Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần - đơi điều bàn luận khuyến nghị’, Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 31-35 22 Trần Thị Việt Thạch 2016, QTRR tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w