Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
6,78 MB
Nội dung
Báo cáo: Thựctập công nhân 2 CHƯƠNG 1 THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trong bài này, sinh viên nắm được sử dụng thiết bị đo điện tử Sinh viên làm quen với máy đo điện tử. II. NỘI DUNG 1. Đồng hồ đồng hồ vạn năng ( VOM) Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện. Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vậy khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp. 1.1 VOM kim: Hình dạng: Thông số kỹ thuật : Chỉ thị kim DCV : 0.1/0.5/2.5/10/50/250/1000V ACV : 10/50/250/1000V DCA : 50µA/2.5/25/250mA ACA : 15A Ω : 2/20kΩ/2/20MΩ Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 1.2VOM số: Thông số kỹ thuật: - Màn hình LCD 3 ½” - Có chức năng hiển thị báo pin yếu - Sampling rate: 2.5 lần/giây - Nhiệt độ hoạt động: 0oC ~ 40oC dưới 80% RH - Nhiệt độ bảo quản: -10oC ~ 60oC từ 0 ~ 80% RH (tháo pin ra) - Pin: 1 pin 9V chuẩn - Thời gian sử dụng: khoảng 150 giờ - Kích thước: 153 x 74 x 45 mm - Trọng lượng: Khoảng 355g (bao gồm pin và vỏ). 1.3 Cách sử dụng đồng hồ: a. Đối với đồng hồ kim: • Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều: Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 * Chú ý - chú ý : Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng . • Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác. Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 * Trường hợp để sai thang đo : Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ vạn năng sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng . Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị. * Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vạn năng vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay ! Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 • Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng: Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ. • Đo kiểm tra giá trị của điện trở • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn • Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in • Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không • Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện • Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không. • Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện • Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn Đo điện trở: Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau : • Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm. • Bước 2 : Chuẩn bị đo . • Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo, Giá trị đo được= Chỉ số thang đo X Thang đoVí dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm • Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác. • Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác. • Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất. • • Hướng dẫn đo dòng điện: Bươc 1 : Đặt đồng hồ vạn năng vào thang đo dòng cao nhất . Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 • Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo • Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ vạn năng không đo được dòng điện này. • Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện . b. Đối với đồng hồ số: • Đo thông mạch: Các bạn để thang đồng hồ về vị trí đo ohm bấm chọn biểu tượng âm thanh. Khi đo mạch nếu không bị đứt thì xuất hiện âm pip, khi hở mạch không có âm thanh báo hiệu. Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 • Đo điện trở: Bật chuyển mạch về thang đo Ohm, sau đó đưa đầu 2 que đo vào điện trở cần đo, chú ý không được chạm tay vào chân linh kiện đồng hồ sẽ không chính xác khi đo cả nội trở của tay người. Cũng không nên đo linh kiện trong mạch bởi điện trở có thể là của linh kiện khác trong mạch. • Đo Volt Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 - Đo VAC: Bật chuyển mạch của đồng hồ về Volts AC có biểu tượng (AC có dấu Ngã) Đưa 2 đầu que đo vào 2 điểm cần đo, đọc chỉ số hiển thị trên LCD. - Đo VDC: Bật chuyển mạch của đồng hồ về VDC, đưa hai que đo: que đỏ, dương vào cực dương; que đen âm vào cự âm. Đọc chỉ số trên LCD. Nếu trước chỉ số có dấu (-) ta phải đảo lại đầu que đo. • Đo dòng (ampe) Bật chuyển mạch của đồng hồ về thang đo Ampes AC; DC. Chuyển giắc cắm dây đỏ - dương của đồng hồ sang giắc cắm đo Ampe, que đen vẫn giữ nguyên vị trí. Mắc nối tiếp đồng hồ với thiết bị cần đo, đọc trị số trên LCD. 2. Máy phát xung FG 32 hay máy tạo sóng đo lường (function generator): * Là bộ nguồn tạo ra các tín hiệu chuẩn về biên độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lường. Các máy tạo sóng trong phòng thí nghiệm có các dạng sau: Trang 1 Báo cáo: Thựctập công nhân 2 Máy tạo sóng sin tần thấp LF (low frequency); Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency); Máy tạo hàm; Máy phát xung; Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm. Các máy tạo tín hiệu RF thường có dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện áp có thể điều chỉnh từ 0 - 10V. Các máy tạo hàm cũng thường là máy phát RF với 3 dạng sóng đặc trưng là sóng vuông, sóng tam giác và sóng hình sin. Hình dạng: - Nút Power: khi bận ấn nút ON thì đèn LED sáng báo hiệu đã cung cấp nguồn cho máy. - Frequency: điều chỉnh tần số. Tần số sẽ là sản phẩm chung của nút số (2) và (11). - Ngõ ra SYNC: ngõ ra đồng bộ. Sóng vuông ngõ ra A TTL có cùng tần số giống với sóng chính ngõ ra BNC. - Ngõ ra quét: ngõ ra tín hiệu quét BNC. Nó sẽ hoạt động độc lập khi Sweep là ON hoặc OFF; BNC có sóng ngõ ra dạng răng cưa. Tần số được điều khiển bởi tốc độ quét. - Ngõ ra chính: ngõ ra sóng chức năng BNC. Trở kháng ngõ ra là 50 Ohm, biên độ đỉnh – đỉnh không tải là 20 Vpp, có tải là 10 Vpp với tải 50 Ohm. - Biên độ: vặn nút để chỉnh biên độ của tín hiệu sóng ra. Kéo nút lên để giảm tín hiệu ra 10 lần. Tác động này chỉ xảy ra với sóng ra chính. - DC offset: điều khiển nút, chọn vị trí OFF trong điều kiện bình thường. Nhấn ON và điều chỉnh bù điện áp DC. - Tốc độ quét: vặn nút để điều chỉnh tốc độ quét từ 5 s đến 10 ms, ngõ ra quét là NBC (4). Nếu nút này được kéo ra thì tín hiệu ngõ ra và tín hiệu quét là đồng bộ với nhau. Trang 1 Bỏo cỏo: Thc tp cụng nhõn 2 - rng tia quột: vn nỳt ny iu chnh rng tia quột. Nhn vo thy tia quột, kộo ra thy tỏc ng tia quột. Nỳt (8) phi c kộo ra. - Chn súng chc nng: vn chn súng ra. - Khong tn s: iu chnh chớnh v tn s. Tn s ra s thay i 10 ln cho mi bc thay i. Tn s ca tớn hiu ra l sn phm chung ca nỳt s (2) v (11). 3. Máy hiện sóng (Oscilloscope) HITACHI V-555 3.1 Chức năng: - Máy hiện sóng (MHS) hay còn gọi là Oscillo dùng để đo các tín hiệu điện - điện tử dới dạng sóng nh hình sin, xung vuông, tam giác và đánh giá đợc tần số, biên độ và độ di pha của tín hiệu. - Hoạt động với nguồn điện áp xoay chiều: 100 V ; 120 V ; 220 V ; 240 V đợc chỉ dẫn ở phía sau mặt thiết bị. - Sử dụng con trỏ di chuyển để đọc biên độ hoặc tính chu kỳ của tín hiệu - Máy có dải tần 100 MHz - Màn hình 6 inch - Có 2 kênh đo chính là kênh 1 và kênh 2 và 1 kênh đo phụ 3.2 Sơ đồ của thiết bị. (Hình 2.9) Trang 1 Mặt tr ớc [...]... Transistor PNP : Q 1 Q 2 Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Hình dạng thực tế : + BJT loại thường : + BJT cơng suất : Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 CHƯƠNG 3 THI CƠNG MẠCH THỰC TẾ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MẠCH CHỐNG TRỘM THU PHÁT HỒNG NGOẠI 3.1 SƠ ĐỒ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH: a Mạch phát tín hiệu hồng ngoại: b Mạch thu hồng ngoại: Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 3.2 CÁC LINH KIỆN... hết thì diode bị thủng - Nếu quang sát hai lần đo kim đều khơng lên hết thì diode bị đứt Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 5 BJT ( Transistor hai mối nối) Cấu tạo bênh trong và ký hiệu: BJT thuận(PNP) C C P N P E B Q B E BJT nghịch(NPN) C C N P N • Xác định B BJT chân E B Q E Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Dựa vào cấu tạo bênh trong của BJT mà suy ra cách xác định chân của BJT Ta đặt đồng... lfc IC 555 dùng như 1 tầng dao động Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 - Chân số 8 (Vcc): cấp nguồn ni Vcc để cấp điện cho IC.Nguồn ni cấp cho IC 555 trong khoảng từ 5v - 15v và mức tối đa là 18v Cấu tạo cua NE 555 Ứng dụng của NE 555 o Mạch dao động bất ổn: Dạng sóng trên chân 2 và 3: Áp trên chân 2 cũng chính là áp trên tụ Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Thời gian nạp của tụ: T1 = 0.7*(R1... 1838 do nhà snar xuất cung cấp Sơ đồ tồn khối: Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Mạch ta có thể đặt ẩn trong cánh cửa tủ, nhà, xe ơtơ, xe máy…vì mạch có độ phát rộng, độ thu rất xa nên có thể đặt ở những vị trí khác nhau Mạch có thể được dùng để điều khiến các thiết bị trong gia đình bằng remost TV Mạch sau khi thi cơng: Trang 1 Báo cáo: Thực tập cơng nhân 2 Trang 1 ... mạch: Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 2 Bộ phận thu phát hồng ngoại: a LED phát hồng ngoại: b TSOP 1838 (IC thu hồng ngoại): 3 IC phát nhạc UM66: IC3 UM66 chỉ là con chíp phát nhạc được khuyếch đại bởi Transitor nhằm cảnh báo khi có sự đột nhập 4 Các linh kiện thong dụng khác: Tụ điện, điện trở, diode, LED phát quang… Các linh kiện này đã được đề cập và trình bày ở Chương trước của báo cáo 3.3 NGUN... Diode thường: Ký hiệu và hình dạng thực tế: Các loại diode có trong mạch như: D4148,D4007 • Diode zener: ký hiệu : 5 Biến trở Biến trở tròn: Ký hiệu: Trang 1 Báo cáo: Thực tập cơng nhân 2 Hình dạng thực tế: • Biến trở tròn 203: Giá trị cảu biến trở là : 20 × 103 = 20k Ω • Biến trở tròn 503: Giá trị cảu biến trở là : 50 × 103 = 50k Ω Biển trở volume: Ký hiệu: Hình dạng thực tế : 6 BJT ký hiệu: + Transistor... cái, đơn vị đo tính bằng pF (pico farad), phương pháp xác định giá trị thực hiện như sau: - Hai chữ số đầu chỉ trị số cho điện dung của tụ - Chữ số thứ ba (kế tiếp) xác định hệ số nhân - Chữ cái cuối cùng xác định sai số Bảng 3.4 Các chữ cái xác định sai số tn theo quy ước sau đây: F G J K M 1% 2% 5% 10% 20% Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Ví dụ: trên tụ điện ceramic, ta đọc được giá trị như sau:... trong hai chân còn lại, sau đó lấy dây nối gữa chân T2 kích với chân còn lại ( chân khơng đặt Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 que đỏ) Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì chân đó là chân G Chân còn lại là chân T1 2.3 NHẬN DẠNG CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN MẠCH ĐIỆN 1 ĐIỆN TRỞ Ký hiệu: Hình dạng thực tế : • Trở cơng suất 22k,1W: Có thứ tự các vòng màu từ trái sang phải là: đỏ-đỏ-cam => giá trị điện... trở 58 Ω ,2W + Diện trở 1.2M Ω , 0.5W + Điện trở 47 Ω , 0.5W 2 TỤ ĐIỆN • Tụ khơng phân cực: Ký hiệu : Hình dạng thực tế : Cách đọc giá trị điện dung : + Số cuối là chỉ số mủ của 10 x + Các số còn lại là giá trị => “103”=> 10 × 103 = 10000 pF • Tụ phân cực : Ký hiệu : Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Cách đọc : 1 Tụ điện 100uF, 25V + Giá trị điện dung là 100uF + Điện áp lớn nhất tụ chịu được là... chiệu đựng cao hơn Cách kiểm tra hư hỏng của cuộn dây: Ta vặn thang đo Rx1 hoặc R x 10 để xác định cuộn dây có bị đức hay khơng Khi chạm cuộn dây thì ta chỉ có kiểm tra bằng thực tế 4 DIODE Điode nắn điện P N Trang 1 Báo cáo: Thựctập cơng nhân 2 Diode chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực A sang cực K ( Khi tiếp xúc PN được phân cực thuận) Khi phân cực nghịch vược điện áp chịu đựng thì sẻ phá vở mối liên . nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. Trang 1 Báo cáo: Thực tập công nhân 2 * Chú ý - chú ý : Tuyệt đối không để. hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác. Trang 1 Báo cáo: Thực tập công nhân 2 * Trường hợp để sai thang đo : Nếu. 50µA/2.5/25/250mA ACA : 15A Ω : 2/20kΩ/2/20MΩ Trang 1 Báo cáo: Thực tập công nhân 2 1.2VOM số: Thông số kỹ thuật: - Màn hình LCD 3 ½” - Có chức năng hiển thị báo pin yếu - Sampling rate: 2.5 lần/giây -