1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đỗ thị thùy diên 1324010355 phân tích tài chính cty tnhh xnk phú lâm

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Phú Lâm
Tác giả Đỗ Thị Thùy Diên
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 658,25 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUÁT -KINH (4)
    • 1.1. Tình hình chung và sự hình thành và phát triển của công ty THNN Xuất Nhập Khẩu Phú Lâm (5)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của công ty (8)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp (10)
    • 1.5. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai (16)
  • CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH (0)
    • 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (19)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (23)
    • 2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (47)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (56)
    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm (67)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâ. .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (75)
  • CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU PHÚ LÂM (0)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài (101)
    • 3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính giai đoạn 5 năm (105)
    • 3.3. Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012 – 2016 của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâm (108)
    • 3.3. Một số phương hướng, giải pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH XNK Phú Lâm (175)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (180)

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUÁT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU PHÚ LÂM 4 1 1 Tình hình chung[.]

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUÁT -KINH

Tình hình chung và sự hình thành và phát triển của công ty THNN Xuất Nhập Khẩu Phú Lâm

1.1.1 Khái quát về công ty THNN Xuất Nhập Khẩu Phú Lâm

Tên công ty: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU PHÚ LÂM

Tên giao dịch: PHU LAM IMEXCO.

Mã số thuế: 0201305468 Địa chỉ: Số 1- Nguyễn Bỉnh Khiêm – P Đông Hải 2-Q.Hải An – TP.Hải Phòng Đại diện pháp luật: Nguyễn Tuấn Khanh Địa chỉ trang wed: info@phulamplastic.com.vn

Công ty được thành lập từ năm 2006 với người đại diện là bà Đinh Thị Ninh Hương đến năm 2010 thì đổi người đại diện là ông Nguyễn Tuấn Khanh Hiện nay công ty có tổng vốn điều lệ là 100 tỷ Trước đây địa chỉ công ty đặt tại Tân Hà, Q. Kiến An, Tp Hải Phòng đến cuối năm 2016 thì chuyển về Số 1- Nguyễn Bỉnh Khiêm – P Đông Hải 2-Q.Hải An – TP.Hải Phòng

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

-Chuyên sản xuất màng mỏng HDPE, LDPE , màng PVC, màng căng co (màng chít) xuất khẩu.

-Chuyên sản xuất sản phẩm hạt nhựa – hạt mầu – canxi

-Chuyên sản xuất sản phẩm hoá chất

-Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: bán buôn hóa chất thông thường, bán buôn hạt nhựa, bột nhựa PP, HDPE, PVC, bán buôn hàng thủ công mỹ nghệ, bán buôn túi nhựa PP, HDPE, PVC, sản phẩm nhựa công nghiệp.

-Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến, bán buôn xi măng, bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi, bán buôn kính xây dựng, bán buôn sơn, véc ni, bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh,

-Sản xuất sơn, véc ni và các chất sơn khác, quét tương tự; sản xuất mực in và ma tít: sản xuất các loại sơn gốc alkyd, gốc nitro

-Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng khác: bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng

-Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ, sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện: sản xuất đũa tre, đũa gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ từ tre, gỗ

-Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan

-Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ

-Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

-Phá dỡ; Chuẩn bị mặt bằng

-Lắp đặt hệ thống điện; hệ thống cấp, toát nước, lò sưởi và điều hòa không khí

-Hoàn thiện công trình xây dựng; Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú

Lâm a Điều kiện địa lý:

Hải Phòng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km Thành phố cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Đông Đông Bắc. Địa hình phía bắc của Hải Phòng là vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng bằng và ngả thấp dần về phía nam ra biển.

Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km² Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây

Bờ biển Hải Phòng dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng, nước biển Đồ Sơn hơi đục nhưng sau khi cải tạo nước biển đã có phần sạch hơn, cát mịn vàng, phong cảnh đẹp

Tài nguyên đất đai: Hải Phòng có diện tích đất là 1507,57 km²,trong đó diện tích đất liền là 1208,49 km² Tổng diện tích đất sử dụng là 152,2 nghìn ha trong đó đất ở chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp chiếm 14,45%; còn lại là đất chuyên dụng.

Tài nguyên khoáng sản: Hải Phòng có tài nguyên đá vôi nhiều, và có mỏ đá vôi ở Thuỷ Nguyên.

Hải An là quận nằm ở phía Đông, thuộc khu vực trung tâm của Thành phố Hải Phòng, thuận lợi cơ bản cả về giao lưu đường bộ và đường thủy, và đường không.sân bay Cát Bi từng là sân bay lớn nhất Đông Dương thời thuộc Pháp.nay là sân bay quốc tế.

Phía Bắc giáp sông Cấm ngăn cách với huyện Thủy Nguyên.

Phía Nam giáp sông Lạch Tray, ngăn cách với huyện Kiến Thụy.

Phía Tây giáp các quận Ngô Quyền và Lê Chân.

Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ.

 Thuận lợi: Là nơi giao thoa giữa các vùng kinh tế

Tài nguyên phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa b Điều kiện khí hậu:

Thời tiết Hải phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt Nhiệt độ trung bình vào mùa hè vào tháng 7 là 28,3 °C, tháng lạnh nhất là tháng 1 :16,3 °C Số giờ nắng trong năm cao nhất là các tháng mùa hè và thấp nhất vào tháng 2,độ ẩm trung bình trên 80%,lượng mưa 1600–

1800 mm/năm.Tuy nhiên thành phố cũng phải hứng chịu những đợt nắng nóng và đợt lạnh bất thường, năm 2011 nhiệt độ trung bình tháng 1 của thành phố xuống tới 12,1 °C, gần đây nhất ngày 24/1/2016 thành phố trải qua ngày có nhiệt độ lạnh trung bình thấp kỷ lục,nhiệt độ thấp nhất xuống tới 4,2 °C Trung bình cả năm 23,4 °C.

 Điều kiện thời tiết mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh gây khó khăn cho việc sản xuất các loại hóa chất của công ty Việc bảo quản các loại sản phẩm của công ty cũng gặp hiều khó khăn. c Điều kiện kinh tế:

Lúc mới thành lập quận vẫn có một phần lớn là diện tích đất nông nghiệp và đất hoang hoá, phần còn lại là đất công nghiệp của các khu công nghiệp Đình Vũ và Vũ Yên Nền kinh tế nông công nghiệp xen kẽ, kinh tế dịch vụ chưa phát triển Tuy nhiên những năm gần đây tỷ lệ đô thị hóa rất cao, nhiều đường phố mới xuất hiện, đường làng ngõ xóm được mở rộng Kinh tế Dịch vụ của quận phát triển mạnh mẽ. Điều kiện kinh tế, xã hội của quận rất phức tạp, đặc biệt là kém phát triển so với các quận khác Tuy nhiên, với ưu thế của quận mới có quỹ đất nông nghiệp dồi dào, ưu thế của quận xây dựng sau, Hải An có thuận lợi trong việc quy hoạch và xây dựng quận ngay từ đầu theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của đô thị hiện đại.

Ngoài ra, Hải An có các đầu mối giao thông quan trọng của thành phố Hải Phòng, bao gồm các tuyến đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không Địa bàn quận được bao quanh bởi hệ thống sông Lạch Tray, sông Cấm có cửa Nam Triều đổ ra Vịnh Bắc Bộ. Đây là địa phương có dự án Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua Trục đường giao thông liên tỉnh quan trọng khác chạy qua địa bàn quận là Quốc lộ 5 nối liền Hà Nội với Hải Phòng Các tuyến đường trung tâm thành phố chạy đến quận như đường Trần Hưng Đạo, Lê Hồng Phong, đường ra đảo Đình

Công nghệ sản xuất của công ty

1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH XNK Phú Lâm Đối với mặt hàng túi nhựa, Phú Lâm hiện tại đang có 2 dòng sản phẩm chính là túi xuất sang thị trường châu Âu và túi rác Nhật Công suất của nhà máy lên tới 400 tấn/tháng đối với hàng xuất đi châu Âu; và 100~150 tấn/tháng đối với sản phẩm dành cho thị trường Nhật Con số này dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Một số sản phẩm chính:

– màng LLDPE: 25-90 microns Đóng gói: 1000pcs/thùng, 2000pcs/thùng… tùy theo yêu cầu của quý khách.

Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất túi nhựa cửa Công ty:

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất túi nhựa của Công ty.

1.3.2 Thống kê các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty

Bảng kê khai trang thiết bị chủ yếu của Công ty.

TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Năm đưa vào sử dụng Nước sản xuất

1 Máy móc sản xuất hạt màu, canxi Chiếc 4 2010 Hàn Quốc

2 Máy biến tần Chiếc 2 2011 Trung Quốc

3 Máy biến tần Chiếc 1 2013 Nhật Bản

4 Máy trộn hạt nhựa Chiếc 3 2014 Hàn Quốc

5 Máy xử lý hạt nhựa Chiếc 3 2010 Trung Quốc

6 Máy thổi màng Plastic Chiếc 4 2012 Trung Quốc

7 Máy sản xuất túi nilon dạng tại hình Chiếc 2 2012 Nhật Bản

8 Máy sản xuất túi nilon Chiếc 3 2012 Hàn Quốc

9 Ăc quy xe nâng hitachi Chiếc 1 2011 Trung Quốc

10 Ăc quy Kobe Chiếc 3 2013 Hàn Quốc

1 Xe đầu kéo Kenworth Chiếc 1 2015 Trung Quốc

2 Xe Volvo Chiếc 2 2011 Nhật Bản

3 Ô tô tải Suzuki Chiếc 1 2012 Nhật Bản

4 Xe đầu kéo Sterling Chiếc 1 2013 Trung Quốc

5 Xe Freightliner Chiếc 1 2014 Hàn Quốc

6 Xe tải Thaco Chiếc 3 2015 Trung Quốc

7 Sơ mi ro mooc Yindao Chiếc 3 2013 Trung Quốc

8 Sơ mi rơ mooc Jupiter Chiếc 1 2012 Nhật Bản

9 Xe nâng hàng Chiếc 3 2013 Nhật Bản

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung số trang thiết bị sản xuất của Công ty hiện đang có thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay cũng như vài năm sắp tới Tuy nhiên để đảm bảo năng suất của máy móc thiết bị thức đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt tối đa cũng như chuẩn bị cho lâu dài công ty cần có kế hoạch mua sắm thêm và sửa chữa 1 số trang bị máy móc đã cũ gần hết khấu hao.

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp

1.4.1 Tình hình tổ chức quản lý của Công ty a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú

Lâm b Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban

Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là người điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Quản lý, điều hành hệ thống quản lý chất lượng và kỹ thuật của nhà máy

PHÒNG VẬN TẢI QUỐC TẾ

PHÒNG XNK PHÒNG KD NỘI ĐỊA PHÒNG KẾ TOÁN KHỐI HÀNH CHÍNH

-Nghiên cứu phát triển các qui trình sản xuất của nhà máy

-Chịu trách nhiệm đề xuất và quản lý ngân sách của nhà máy

-Đảm bảo tiến độ sản xuất theo kế hoạch đã được hoạch định

-Đảm bảo các thiết bị, máy móc được vận hành tốt

-Khả năng xây dựng và quản lý hệ thống kiểm soát chất lượng của nhà máy

-Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ vấn đề liên quan đến hoạt động của nhà máy.

-Báo cáo đến Ban Giám đốc Công ty

-Hoạch định, tổ chức hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu về năng suất, sản lượng và chất lượng đã đề ra và tiết kiệm tối đa tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất

-Tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch, lệnh sản xuất đã được Lãnh đạo phê duyệt với quy mô về công suất nhà máy

- Kiểm soát việc thực hiện quy trình, quy định, hướng dẫn về thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất trong Công ty

-Quản lý máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc thuộc dây chuyền sản xuất.

-Đào tạo - huấn luyện cho cán bộ quản lý, công nhân

-Quản lý, điều hành hoạt động sản xuất đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.

-Tổ chức, điều phối theo dõi, giám sát việc sử dụng tối ưu nguồn nhân lực cho mục đích sản xuất đáp ứng yêu cầu kế hoạch

-Giám sát việc thống kê, sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định mức, kiến nghị và thực hiện giải pháp giảm hao hụt nguyên liệu sản xuất

-Xây dựng quy trình chuẩn trong sản xuất, huấn luyện và đào tạo cho công nhân

-Giám sát việc tuân thủ nội quy, thủ tục và kỷ luật lao động, an toàn lao động.

-Xây dựng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện các quy trình, hướng dẫn công việc liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty.

-Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép mọt các chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh.

-Tiến hành các hoạt động kiểm soát ngan soát của Công ty.

-Đảm nhiệm việc hoạch định và đưa ra các quyết định tài chính ngắn hạn.

-Thiết lập đầy đủ, đúng thời hạn vad đảm bảo tính chính xác các báo cáo tào chính của Công ty.

-Tổ chức phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các thể lệ tài chính kế toán doNhà nước ban hành.

-Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm nhận diện những mặt mạnh, yếu của Công ty.

-Hoạch định chiến lược tài chính của Công ty.

-Lập kế hoạch dự phòn ngân quỹ theo những hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất.

-Duy trì khả năng thanh khoản của doanh nghiệp và bảo đảm có đủ nguồn tài chính cho Công ty.

-Xây dựng chính sách phân chia lợi nhuận.

-Kiểm soát được các tài sản sử dụng hợp lý Thiết lập và thực hiện chính sách quản trị tiền mặt cảu Công ty.

 Phòng kinh doanh nội địa:

-Tìm kiếm nguồn hàng cho công ty

-Phát triển thị trường nội địa dựa theo chiến lược của công ty

-Lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm

-Thực hiện các hoạt độgn xuất nhập khẩu của công ty

-Tham mưu, đề xuất cho Ban Giám đốc, hỗ trợ các bộ phận khác về thị trường, lập kế hoạch, tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu

-Tham gia xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường và trách nhiệm xã hội tại công ty.

-Phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu theo kế hoạch được giao.

-Nghiên cứu tình hình về cung cầu, giá cả các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước để xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu phù hợp.

-Xây dựng chiến lược dài hạn trong việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

-Xây dựng các phương án tổ chức quản lý kinh doanh, xuất nhập khẩu cho toàn Công ty; theo dõi việc thực hiện các phương án được lãnh đạo Công ty phê duyệt.

-Khai thác và xây dựng thị trường xuất nhập khẩu ổn định, lâu dài nhằm đảm bảo yêu cầu tiêu thụ hết sản phẩm của Công ty.

-Nghiên cứu thị trường giá cả, kịp thời nắm bắt các thông tin diễn biến về thị trường giá cả trong và ngoài nước, tham mưu cho lãnh đạo Công ty về thị trường, về khách hàng và giá bán phù hợp từng thời điểm.

-Thực hiện tiếp thị, quảng cáo với khách hàng, tham gia hội nghị, hội họp về lĩnh vực tiêu thụ, triển lãm hội chợ, giới thiệu sản phẩm ở trong và ngoài nước và các biện pháp thúc đẩy bán hàng.

-Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, xuất nhập khẩu của Công ty với số lượng sản phẩm, giá cả…đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

-Thực hiện việc nhập khẩu các mặt hàng khác phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty

-Thực hiện chức năng nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

 Phòng vận tải nội địa và Vận tải quốc tế

-Tham mưu giúp Giám đốc về vận tải, phương tiện, người điều khiển phương tiện, phương tiện thiết bị xếp dỡ, trang bị và thiết bị kĩ thuật chuyên ngành vận tải.

-Tổ chức thực hiện việc quản lý vân tải cả trong nội địa và quốc tế

-Tổ chức thực hiện việc đăng kí phương tiện giao thông đường thủy nội địa, đăng kí cấp biển số cho phương tiện chuyên dùng theo pháp luật

-Tổ chức thực hiện việc kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện đường bộ và đường thủy nội địa.

-Tổ chức đào tạo, sát hạch, cấp chứng chỉ cho nhân viên điều khiển phương tiện vận tải.

-Tổ chức kiểm tra sữa chữa, đổi mới những phương tiện vận tải cũ, hư hỏng

-Thực hiện những chức năng nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

-Tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất mà Giám đốc giao cho.

-Tổ chức lập và trang bị những máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải phù hợp với quá trình sản xuất của công ty tránh gây lãng phí.

-Tổ chức tuyển dụng, đào tạo lao động phù hợp với từng công đoạn trong qúa trình sản xuất của công ty

-Tổ chức đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường của lao động và công ty

-Thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác mà giám đốc giao cho

Thông qua cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy bộ máy gọn nhẹ, hợp lý và phù hợp với đặc điểm và mô hình tổ chức sản xuất của Công ty, trên cơ sở đó đã phát huy được hiệu quả của công tác tổ chức trong việc điều hành sản xuất và kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giám đốc công ty giao.

1.4.2 Sơ đồ tổ chức của phân xưởng sản xuất

Do đặc điểm về điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty được chia làm hai khu vực chủ yếu: Trên công trường và tại văn phòng của công ty.

Khu vực văn phòng của Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một mặt chỉ đạo phục vụ sản xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ giao dịch nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung.

-Trên công trường: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điều hành sản xuất trực tiếp hằng ngày

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất của phân xưởng sản xuất hóa chất

Hình thức tổ chức Phân xưởng được bố trí theo kiếu trực tuyến chức năng.

- Chế độ làm việc của Công ty

Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8 giờ mỗi ngày, 5 đến 6 ngày mỗi tuần, nghỉ trưa 01 giờ Khi có yêu cầu về tiến độ hợp đồng, dự án thì cán bộ công nhân viên của Công ty có trách nhiệm và tự nguyện làm thêm giờ Công ty có chính sách phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của nhà nước với mức đãi ngộ thoả đáng.

Nhân viên được nghỉ lễ và Tết theo quy định của Bộ Luật Lao động, những nhân viên có thời gian làm việc tại Công ty từ 12 tháng trở lên được nghỉ phép 12 ngày mỗi năm, những nhân viên có thời gian làm việc tại Công ty chưa đủ 12 tháng thì số ngày được nghỉ phép trong năm được tính theo tỷ lệ thời gian làm việc Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc tại Công ty nhân viên sẽ được cộng thêm 01 ngày phép Công ty thanh toán chế độ lương, ốm, thai sản theo quy định, đây là phần BHXH trả thay lương Thời gian nghỉ thai sản người lao động được nghỉ 06 tháng đúng theo quy định về chế độ bảo

Phó quản đốc Tổ quản lí nghiệp vụ, thủ kho vật tư

Tổ phục vụ, vệ sinh công nghiệp

Tổ sản xuất 1 Tổ sản xuất 2 hiểm đối với người lao động Ngoài chế độ nghỉ thai sản, lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng được nghỉ 1 giờ mỗi ngày, trên 12 tháng dưới 36 tháng được nghỉ 0.5 giờ mỗi ngày.

Nhân viên được làm việc trong điều kiện văn minh, văn phòng, thoáng mát, sạch sẽ có đầy đủ các điều kiện về ánh sáng, điều hòa được trang bị những phương tiện làm việc hiện đại 100% nhân viên văn phòng làm việc bằng máy tính có kết nối mạng LAN, Internet các nhà máy có môi trường làm việc sạch sẽ, thoáng mát, được chống ồn, chống nóng và lắp đặt đầy đủ các phương tiện về đảm bảo an toàn sản xuất Công nhân xưởng được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với yêu cầu công việc Công ty cũng áp dụng chế độ khám kiểm tra sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán bộ công nhân viên mỗi năm 1 lần.

Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

Trong những năm qua phương hướng xây dựng kế hoạch của Công ty là nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tiến tới giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động Đối với việc tiêu thụ, ngoài những hợp đồng có tính chất ổn định, Công ty luôn tìm kiếm thị trường, khách hàng mới để hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do vậy công tác lập kế hoạch luôn được đổi mới tạo nên sự phối hợp giữa công tác lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.

* Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai

1.5.1 Mục tiêu của Công ty

Phấn đấu đưa Công ty phát triển mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, doanh thu tăng, nộp ngân sách tăng, thu nhập của người lao động tăng, tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tập trung lao động, đầu tư tăng cường năng lực thiết bị, đảm bảo sự chủ động trong sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thêm các mặt hàng để phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng.

1.5.2 Phương hướng thực hiện mục tiêu

- Tổ chức, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực và công tác tiền lương

- Tiếp tục tăng cường nâng cao tính hợp lí và hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành

- Thị trường: Đảm bảo tính đúng đắn, kịp thời trong việc thu thập và xử lí thông tin thị trường, tìm kiếm và mở rộng thị trường…

- Tài chính: Có kế hoạch điều phối vốn hợp lí kết hợp với việc tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ.

- Đầu tư thiết bị công nghệ: Xem xét đầu tư một số trang thiết bị mới, cần thiết; Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị định kỳ.

- Quản lý kĩ thuật sản xuất và đảm bảo an toàn lao động.

- Đẩy mạnh phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.

- Điều hành sản xuất kinh doanh: Xây dựng và thực thi nghiêm các nguyên tắc, quy định chung; thực hiện liên tục các báo cáo, họp thường niên để có chỉ đạo kịp thời.

- Thực hiện tốt luật phòng chống tham nhũng và luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

- Xây dựng văn hóa – văn minh doanh nghiệp và kỷ luật lao động.

Thông qua những nét giới thiệu chung về các điều kiện chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâm, có thể nói rằng, mặc dù còn tồn tại rất nhiều khó khăn nhưng bằng sự cố gắng phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong Công ty, cùng với sự chỉ đạo sát sao và động viên kịp thời của Ban Giám đốc cùng với sự ủng hộ của Doanh nghiệp và các đơn vị trong ngành, năm

2016 Công ty đã có những cố gắng đáng khích lệ.

Công ty cũng đã rất nỗ lực trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra Công ty có những cố gắng để đẩy mạnh doanh số cũng như doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và có những biện pháp tích cực thúc đẩy hỗ trợ sản xuất kinh doanh.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ và hợp lý, phù hợp với đặc điểm và mô hình tổ chức sản xuất của Công ty, trên cơ sở đó đã phát huy được hiệu quả của công tác tổ chức sản xuất, tổ chức lao động đảm bảo cho sản xuất được tiến hành nhịp nhàng và đồng bộ có hiệu quả

- Với đội ngũ cán bộ trẻ khỏe yêu nghề và có tiềm năng, đội ngũ công nhân viên mà Công ty hiện có là đội ngũ có chất lượng cao, vì vậy Công ty hoàn toàn có thể thực thi các nhiệm vụ do sản xuất đề ra.

- Công tác dịch vụ vận tải là 1 sản phẩm dịch vụ chủ yếu đem lại lợi nhuận cho công ty cả nội địa và quốc tế hơn nữa mặc dù có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng công ty vẫn giữ vững được vị thế của mình trong ngành và đang ngày càng nâng cao chất lượng của dịch vụ.

- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực vững vàng giàu kinh nghiệm

- Đội ngũ công nhân thường xuyên tìm tòi học hỏi và tôt chức thi nâng cao tay nghề, bậc thợ.

- Sản xuất túi nhựa, màng nhựa là 1 trong những mặt hàng chủ lực của công ty bởi nó đem laị tương đối doanh thu và lợi nhuận tuy nhiên trên thị trường ngành này hiện nay tại nước ta có đến hàng tram công ty nên vấn đề thị tường tiêu thụ, chất lượng sản phẩm cũng là thức thách tương đối lớn đối với Công ty.

- Mặt khác các sản phẩm của Công ty còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nên đòi hỏi vấn đề về chất lượng và an toàn luôn được đặt lên hàng đầu.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU PHÚ

TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là nghiên cứu một cách toàn diện, có căn cứ khoa học tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó nhằm rút ra những kết luận tổng quát về các chỉ tiêu hiệu quả, chỉ ra những ưu nhược điểm và đưa ra những giải pháp khắc phục tồn tại, đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả và phát triển bền vững.

Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải đảm bảo thực hiện được hai nhiệm vụ chính:

+ Về mặt kinh tế: Phải bảo toàn được vốn kinh doanh và thu lợi nhuận.

+ Về mặt xã hội: Giải quyết được công ăn, việc làm, đảm bảo được đời sống của người lao động và thực hiện các mục tiêu xã hội khác như nộp ngân sách, bảo vệ môi trường. Để có các nhận định tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Phú Lâm, ta tiến hành đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu được thể hiện trong bảng 2-1 sau.

Năm 2016 Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâm đã sản xuất được 4.247.649 kg, giảm so với năm 2015 là 58,614 kg, tương đương với 1,36%, giảm so với kế hoạch sản lượng là 1.649.341 kg tương đương giảm 27,97% Trong đó nhà máy sản xuất túi là 63.567,40 kg giảm 387.197,81 kg so với năm 2015 tương đương giảm 85,90% và giảm so với kế hoạch là 522.422,60 kg tương đương giảm 89,15% Nhà máy sản xuất canxi năm 2016 công ty đạt được 1.451.534,60 kg tăng 71.778,00 kg tương đương tăng 5,20% so với thực hiện năm 2015 và giảm 841.465,40 kg tương đương 36,70% so với kế hoạch năm 2016 Nhà máy sản xuất hóa chất đạt 2.732.546,60 kg tăng 256.805,70 kg so với 2015 tương đương 10,37% , nhưng lại giảm 285.453,40 kg tương đương 9,46% so với 2015.

Tổng doanh thu năm 2016 là 471.380.744.622 triệu tăng 84.410.560.922,00triệu so với năm 2015 tương đương tăng 21,81% Tuy nhiên, tổng doanh thu thực hiện lại có xu hướng giảm so với kế hoạch khi mà chênh lệch giữa thực hiện và kế hoạch năm

2016 là 32.179.485.378,00 triệu đồng, tương ứng giảm 6,39%

Năm 2016 tình hình sử dụng lao động của Công ty chênh lệch không đáng kể so với năm 2005 Năm 2016 giảm so với năm 2015 là 9 người và giảm so với kế hoạch là

41 người, tương ứng với tỷ 4,11% Tình hình tuyển lao động hiện nay đối với các Công ty sản xuất các sản phẩm liên quan đến hóa chất là rất khó khăn, hầu như số công nhân trẻ mới tuyển dụng vào làm được một thời gian là bỏ việc vì công việc nặng nhọc mà thu nhập không cao hơn so với các ngành khác Do đó Công ty cần có những chính sách hợp lý để khuyến khích và thu hút người lao động.

Tổng giá thành/ Tổng chi phí trong năm 2016 giảm so với kế hoạch 110.052.574.508,00 đồng với mức giảm là 21,97% So với thực hiện năm 2015 giảm 75.602.819.597,00 đồng tương ứng với tỷ lệ 16,21% Nguyên nhân chủ yếu giá thành giảm so với kế hoạch là Công ty khi lập kế hoạch đã dự trù những khó khăn có thể xảy ra làm phát sinh chi phí lớn nên Công ty đã lập kế hoạch giá thành cao

Lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2015 là 87.234.793,00 đồng Lợi nhuận sau thuế tăng chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 2015 và kế hoạch năm 2016.Như vậy qua việc đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty trong năm 2016 cho thấy: nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là năm 2016 là không tốt hơn năm 2015 và so với kế hoạch đề ra Công ty đã không hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu sản lượng sản xuất, doanh thu, là do bị ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới nên việc kinh doanh của Công ty có phần gặp khó khăn.

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty năm 2016

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 SS TH 2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

1 Tổng sản lượng sản xuất 4.306.263 5.896.990 4.247.649 -58.614 -1,36 -1.649.341 -27,97

- Nhà máy SX túi kg 450.765,21 585.990 63.567 -387.198 -85,90 -522.423 -89,15

- Nhà máy SX canxi kg 1.379.756,60 2.293.000 1.451.535 71.778 5,20 -841.465 -36,70

- Nhà máy SX hóa chất kg 2.475.740,90 3.018.000 2.732.547 256.806 10,37 -285.453

4 Tổng số lao động Người 219 251 210 -9 -4,11 -41 -16,33

6 Tổng giá thành/ Tổng chi phí Đồng 466.365.945.089 500.815.700.00

- Theo giá trị đ/ng-năm 1.766.987.140 2.012.196.171 2.244.670.212 477.683.07 27,03 232.474.041 11,55

- Theo hiện vật kg/ng-năm 19.663,30 23.493,98 20.226,90 563,60 2,87 -3.267 -13,91

8 Tiền lương bình quân đ/ng-tháng 5.910.727 6.747.144 6.321.320 410.593 6,95 -425.824

9 Tổng lợi nhuận trước thuế đồng 334.575.834 435.254.930 100.679.096 30,09

11 Tổng lợi nhuận sau thuế đồng 260.969.151 348.203.944 87.234.793 33,43

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.2.1 Phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng

Qua bảng 2-2 ta thấy, Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâm trong năm 2016 đã tiêu thụ được 4.247.649 kg con số này cho thấy đều thấp hơn kế hoạch đề ra và giảm so với cùng kỳ năm 2015, cụ thể là năm 2016 tổng sản lượng giảm 58.614 kg tương đương 1,36% so với thực hiện năm 2015 Trong đó sản lượng tiêu thụ canxi năm

2016 tăng 71.778 tưởng đương với 5,20% so với thực hiện năm 2015, đối với nhà máy túi bán sản lượng tiêu thụ tăng ở loại mặt hàng như hạt phụ gia, hạt PP, hạt màu đen và các loại hạt khác Tăng mạnh nhất là hạt màu đen tăng 20.548 kg tương ứng là tăng 160,07%, các loại hóa chất còn lại như hạt phụ gia tăng 37.828 vì sản lượng hạt phụ gia tiêu thụ sản phẩm này ở các năm lớn nên con số này chỉ chiếm tỷ trọng tăng là 12,47%, hạt PP tăng 3.967 tương đương 33,06% so với năm 2015, các loại hạt khác tăng

12.600,53 tương đương 93,15% so với cùng kỳ năm trước.

Ta nhận thấy lượng hạt canxi có xu hướng tăng nhưng bên cạnh đó sản lượng túi lại có xu hướng tiêu thụ giảm, tỷ trọng giảm của túi lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng tăng của hạt canxi bán điều này dẫn đến sản lượng tiêu thụ cả năm 2016 giảm mạnh Qua bảng 2-2 ta thấy, tổng sản lượng túi giảm 387.197,81 kg tương đương giảm Trong đó sản lượng hóa chất lại có xu hướng tăng, cụ thể như sản lượng hóa chất tiêu thụ ở năm 2016 tăng 256.805,70 kg tương đương tăng 10,37%, Trong đó Dung môi CYC xu hướng giảm, sản lượng Dung môi BUTYL tiêu thụ ở năm 2016 giảm

38.264,52 kg tương đương giảm 12,73%, trong đó Dung môi BUTYL và Dung môi METHYL đều có xu hướng giảm, giảm mạnh nhất là Dung môi BUTYL giảm

73.567,00 kg tương đương giảm 14,96%, bên cạnh đó Dung môi FARAFFIF có xu hướng tăng nhẹ là 11.567,84 kg tương đương tăng 1,71% Hóa chất ở năm 2016, bên cạnh những mặt hàng có sản lượng tiêu thụ giảm cao vẫn còn có mặt hàng có sản lượng tiêu thụ tăng, như Dung môi ACETON sản lượng tiêu thụ tăng 95.243,71 kg tương đương tăng 150,60%, bên cạnh đó các loại hóa chất còn lại như Dung môi ETHYL, Dung môi TOLUEN, Các loại dung môi khác đều co sản lượng tiêu thụ tăng, tăng mạnh nhất là Dung môi ETHYL có sản lượng tiêu thụ tăng là 32.236,20 kg tương đương tăng 37,83% so với cùng kỳ 2015

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG ( ĐVT: Kg )

Năm 2015 Năm 2016 So sánh TH2016/KH2016

Kế hoạch Thực hiện TH 2015 KH 2016

- Các loại dung môi khác 104.238,00 4,21 102.612 3,40 134.764,47 4,93 30.526,47 29,29 32.152,47 31,33

2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất theo nguồn sản lượng

Việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ nhằm thúc đẩy khả năng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm trên các mặt: sản lượng, chủng loại và chất lượng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phân tích nhằm thấy được số lượng sản phẩm của nguồn từ đó thấy được nguồn nào có lợi thế hơn và nguồn nào bị hạn chế hơn và cũng thấy được phương pháp công nghệ nào có ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bị hạn chế từ đó có biện pháp cân đối Xem xét tổng sản lượng sản xuất của Doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ nào? Đâu là nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ chủ yếu hình thành nên sản lượng chung của doanh nghiệp Xu hướng của các nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ Xem xét qua các kỳ thực hiên năm 2015, kế hoạch năm 2016, và thực hiện năm 2016 Qua đó thấy được nguồn nào có lợi thế và nguồn nào bị hạn chế, biết được phương pháp công nghệ nào có ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bị hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cân đối.

Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Lâm hai nguồn sản lượng chính đó là sản lượng do công ty sản xuất và sản lượng mua ngoài Trong năm 2015 sản lượng sản xuất được chủ yếu từ sản lượng mua ngoài với sản lượng sản xuất được là

14.464.484,88 kg chiếm 77,06% trong tổng số sản lượng làm ra được của toàn Công ty, nhưng đến năm 2016 sản lượng mua ngoài sản xuất được thêm 14.920.144,42 tăng 455.659,54so với năm 2015 tương đương với tăng 77,84% Năm 2016 sản lượng được sản xuất nhiều nhất từ nhà máy canxi ( sản lượng mua ngoài ) là 6.512.157,00 kg chiếm 43,65% trong tổng số sản lượng được sản xuất toàn Công ty, sản lượng sản xuất từ nhà máy canxi tăng 4.809.995,90 kg tương đương 282,58% so với năm 2015 Nhà máy hóa chất năm 2016 khai thác tăng 345.552,40 kg so với năm 2015 tương đương 7,49%.

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO NGUỒN SẢN LƯỢNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP CÔNG NGHỆ ( ĐVT: Kg)

TH 2015 KH 2016 TH 2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

1 Sản lượng do công ty sản xuất 4.306.262,71 22,94 5.896.990 25,00 4.247.648,60 22,16 -58.614,11 -1,36 -1.649.341,40 -27,97

2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo đơn vị sản xuất

Qua bảng 2-4 dưới đây ta thấy được tình hình sàn xuất của các đơn vị như sau: Sản lượng sản xuất của năm 2016 giảm 58.614,11 kg, tương ứng với 1,36% so với năm 2015; giảm so với kế hoạch 2016 là 1.649.341,40 kg, tương ứng với 27,97%. Trong đó:

Nhà máy hóa chất có sản lượng sản xuất nhiều nhất trong năm 2016, chiếm tỷ trọng 64,33% trong tổng số, tăng lên so với năm 2015 là 256.805,7 kg tương ứng 10,37%; và giảm 285.453,40 kg tương ứng với 9,46% so với kế hoạch năm 2016. Trong khi đó, sản lượng của nhà máy túi lại giảm đi một lượng lớn 387.197,81 kg tương ứng 85,9% so với năm 2015; và giảm 522.422,60 kg tương ứng với 89,15% so với kế hoạch 2016 Nhà máy can xi chiếm 34,17% trong năm 2016, tăng 71.778,00 kg tương ứng với 5,2% so với năm 2015; giảm 841.465,40 kg tương ứng với 36,7% so với kế hoạch 2016 đề ra.

Trong nhà máy hóa chất thì phân xưởng 2 chiếm tỷ trọng cao nhất cụ thể là 51,3% năm 2016 Đối với nhà máy sản xuất canxi thì phân xưởng 2 chiểm tỷ trọng cao nhất là 55,7% năm 2016.

Nguyên nhân là có thể là do sản phẩm hóa chất tiêu thụ tốt hơn nên công ty tập trung sản xuất hóa chất là chủ yếu Và sản phẩm túi có thể tiêu thụ thấp nên năm 2016 công ty sản xuất ít lại.

 Tóm lại, năm 2016 công ty TNHH XNK Phú Lâm đã thực hiện khá tốt việc sản xuất giữa các đơn vị sản xuất

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO ĐƠN VỊ SẢN XUẤT( ĐVT: Kg)

TH 2015 KH 2016 TH 2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

2.2.4 Phân tích tình hình sản xuất theo theo thời gian. a Phân tích sản lượng sản xuất theo thời gian.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy quý II và quý III là 2 quý chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: Qúy II chiếm 28,04% năm 2016, sản lượng giảm 208.122.159 kg tương ứng với 99,3% so với năm 2015 và giảm 14.564.308.771kg tương ứng với 68,08% so vơi kế hoạch năm 2016 Quý III chiếm 29,44% năm 2016, sản lượng tăng 3.892.361.429 kg tương ứng với 113,55% so với thực hiện năm 2015 và giảm 8.446.828.093 kg tương ứng với 79,43% so với kế hoạch năm 2016 Trong khi đó quý I chỉ chiếm 23,83% năm

2016 và quý IV chiếm 18,68% năm 2016 đều giảm so với năm 2015 và kế hoạch 2016. Nhìn chung sản lượng sản xuất qua các tháng có biến động tương đối lớn Sản lượng đều giảm so với năm 2015 tuy nhiên chỉ có tháng 10 đạt kế hoạch đặt ra, vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào tình hình thực tế để cân đối lại việc lập kế hoạch sao cho sát thực tế hơn nữa Ngoài ra cần đặt ra các biện pháp khắc phục để chủ động hơn trong sản xuất như đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng lao động. b Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm

Việc phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất cho phép đánh giá mức độ thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các tháng trong năm Số liệu được tổng hợp trong bảng 2-6. Áp dụng công thức tính hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất có hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm các tháng năm 2015:

Hn: Hệ số nhịp nhàng. n0: Số tháng trong năm mà Công ty hoàn thành và vượt mức kế hoạch. i=1- k: Số tháng không hoàn thành kế hoạch. mi: Tỷ lệ phần trăm những tháng không hoàn thành kế hoạch, %. n: Số tháng trong năm

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biết được việc đầu tư và sử dụng tài sản cố định có hợp lý hay không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả sử dụng tài sản cố định đồng thời tìm ra nguyên nhân để có biện pháp sử dụng triệt để giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Để đánh giá chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định có thể sử dụng hai hệ số: hệ số hiệu suất TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ. a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).

+ Tính bằng hiện vật: + Bằng đơn vị giá trị:

Hhs: Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Q: Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ; kg

G: Giá trị tổng sản lượng sản xuất trong kỳ; đồng

Vbq: Giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích; đồng b Hệ số huy động TSCĐ.

Hệ số huy động TSCĐ Là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ Hệ số này cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ ( hiện vật hay giá trị ) doanh nghiệp cần huy động 1 lượng là bao nhiêu TSCĐ, Hhd càng nhỏ càng tốt.

+ Bằng đơn vị hiện vật:

+ Bằng đơn vị giá trị:

H hs ; đ/đ ( 2-7 ) Ý nghĩa của H hd cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ (hiện vật và giá trị) cần một lượng giá trị tài sản cố định là bao nhiêu H hd càng nhỏ càng tốt. c Gía trị bình quân TSCĐ được tính theo công thức:

Gíá trị bình quân TSCĐ = Vđk+ Vck

Vđk: Giá trị TSCĐ tại thời điểm đầu năm; đồng

Vck: Giá trị TSCĐ tại thời điểm cuối năm; đồng

Qua bảng 2-12 dưới đây, ta có thể thấy tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty trong năm 2016 kém hiệu quả hơn so với năm 2015

Trong năm 2016 ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty không được tốt Theo chỉ tiêu hiện vật thì trong năm 1 triệu giá trị TSCĐ Công ty sản xuất ra được 0,00022 tấn than giảm 0,000 tấn than tương ứng giảm 15,286% so với năm 2015 Và ngược lại, trong năm 2016 để sản xuất ra 1 tấn than thì Công ty cần huy động 4.579,93 triệu TSCĐ tăng 700,099 triệu TSCĐ tương ứng tăng 18,045% so với năm 2015 Hệ số huy động của Công ty năm 2016 tăng so với năm 2015 cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty chưa được tốt còn nhiều hạn chế.

Xét theo chỉ tiêu giá trị thì trong năm 2016, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty đạt 5,695 đồng/đồng Điều đó có nghĩa là trong năm 2016 một đồng tài sản cố định bình quân tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 5,695 đồng giá trị tổng sản lượng, giảm 1,308 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,678% so với năm 2015 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm sẽ làm cho hệ số huy động TSCĐ theo chỉ tiêu này giảm xuống Nếu như trong năm 2015, để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lượng công ty phải huy động 0,143 đồng TSCĐ thì năm 2016 chỉ phải huy động 0,176 đồng TSCĐ, giảm đi so với năm 2015 là 0,033 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,968% Mặc dù tính theo chỉ tiêu giá trị thì hệ số này thể hiện dấu hiệu tích cực cho công ty nhưng xét theo chỉ tiêu hiện vật thì có thể đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty còn chưa tốt.

Qua đây có thể thấy để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong thời gian tới thì Công ty cần đầu tư đồng bộ máy móc thiết bị phục vụ và đáp ứng các nhu cầu sản xuất, cần quản lý tốt hơn khi sử dụng TSCĐ sao cho tận dụng được tối đa số lượng, thời gian, công suất của TSCĐ từ đó nâng cao năng suất lao động

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2-12 dưới đây:

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

STT Chỉ tiêu TH2015 TH2016 SS TH2016/TH2015

4 Hệ số hiệu suất sử dụng

5 Hệ số huy động TSCĐ

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ

Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận tài sản cố định chiếm trong toàn bộ tài sản cố định.Phân tích kết cấu tài sản cố định là việc xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng trong từng loại tài sản cố định.

Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược về kế hoạch đầu tư theo một cơ cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của tài sản cố định.TSCĐ của Công ty TNHH xuát nhập khẩu Phú Lâm bao gồm nhiều loại nhưng được chia làm các loại với kết cấu và nguyên giá thể hiện dưới bảng 2-13.

Thông qua số liệu tính toán ở bảng trên ta thấyTSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kết cấu TSCĐ của Công ty Vào thời điểm đầu năm 2016, nhóm TSCĐ hữu hình chiếm 100% và đến cuối năm, loại tài sản này vẫn chiếm 100% tổng kết cấu TSCĐ của Công ty Có thể thấy, tỷ trọng kết cấu này không thay đổi giữa 2 thời điểm đầu và cuối năm 2016

Trong TSCĐ hữu hình, nhóm phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn chiếm 73,428% trong tổng kết cấu TSCĐ của Công ty tại thời điểm đầu năm và đến cuối năm

2016, tỷ trọng nhóm tài sản này giảm xuống còn 71,718% tương ứng giảm 4,106%.Đây cũng là mức tỷ trọng cao nhất trong tổng kết cấu TSCĐ Điều này là phù hợp vì công ty là đơn vị khai thác lộ thiên, cần sử dụng nhiều phương tiện vận tải để vận chuyển sản phẩm sản xuất ngoài mặt bằng, nhằm phục vụ tốt hơn cho sản xuất thì công ty cũng trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, nhóm tài sản này cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kết cấu TSCĐ Tại thời điểm đầu năm, máy móc thiết bị chiếm 6,712% tổng kết cấu TSCĐ toàn Công ty, đến cuối năm 2016, tỷ trọng loại tài sản này tăng10,122% và chiếm 7,529% trong tổng kết cấu TSCĐ Các TSCĐ phục vụ cho quản lý chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kết cấu tài sản Cụ thể, nhóm thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm 0,515% tại thời điểm đầu năm và đến cuối năm, tỷ trọng này tăng lên, chiếm1,050% tổng kết cấu tài sản

Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định

STT Loại TSCĐ Đầu kì Cuối kì SS CK/ĐK

1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.752.986.364 19,344 3.752.986.364 19,703 0 0,000 0,359

3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 14.245.618.179 73,428 13.660.726.997 71,718 -584.891.182 -4,106 -1,710

2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ.

Số tài sản cố định tăng là số tài sản cố định được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh Số tài sản cố định giảm là số tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác.cSố tài sản cố định giảm là số tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác. Để phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định ta sử dụng 2 chỉ tiêu đó là:

- Hệ số tăng tài sản cố định:

Ht = Nguyên giá TSCĐ tăng trong kì

Nguyên giá TSCĐ cuối kì

- Hệ số giảm tài sản cố định:

Hg = Nguyên giá TSCĐ giảm trong kì (2-10)

Nguyên giá TSCĐ đầu kì Áp dụng công thức trên ta tính được:

Tình hình tăng, giảm TSCĐ cũng được thể hiện trong bảng 2-14.

Qua bảng 2-14 có thể thấy trong tổng TSCĐ thì nhóm TSCĐ hữu hình tăng nhiều nhất, trong đó Phương tiện vận tải truyền dẫn có giá trị TSCĐ tăng nhiều nhất là 827.936.091đồng tương ứng với Ht = 0,061, tiếp đến là nhóm tài sản máy móc, thiết bị tăng 131.818.182đồng tương ứng với Ht = 0,092, giá trị TSCĐ thiết bị vận tải, dụng cụ quản lý không có sự thay đổi trong năm 2016 TSCĐ vô hình không có.

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bởi ba yếu tố cơ bản là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì lao động là nguồn đầu vào có tính chất quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy việc phân tích lao động tiền lương có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế và xã hội

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động.

2.4.1.1.Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động:

Lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là điều kiện tốt để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm

Qua số liệu phân tích ở bảng 2-16 cho thấy tổng số lao động của Công ty năm

2016 là 210 lao động, so với năm 2015 giảm đi 49 lao động, tương ứng giảm 4,11%;

So với kế hoạch giảm đi 41 người, tỷ lệ giảm tương ứng là 16,33% Sốlao động giảm chủ yếu CNV gián tiếp Năm 2016, số CNV gián tiếp tăng 2 người, tỷ lệ giảm tương ứng là 8% so với năm 2015 và giảm 6 người, tương ứng là 18,18% so với kế hoạch So với năm 2015, số lượng lao động phụ trợ giảm 5 người, tương ứng tăng 11,11%, lao động phụ vụ giảm 5 công nhân, tương ứng giảm 38,46% so với kế hoạch năm 2016. Qua bảng số liệu 2-16, ta thấy công nhân khai thác lộ thiên năm 2016 là 159 người, chiếm tỷ trọng lớn nhất là 75,71% tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Tỷ trọng giảm 6,47% so với năm 2015 và giảm 14,97% so với kế hoạch năm 2016. Khối công nhân viên gián tiếp có số lượng là 12,86 người, chiếm tỷ trọng thấp nhất là 1,44% tổng số cán bộ nhân viên của công ty, tỷ trọng giảm so với năm 2015 là 1,44% và giảm 0,29% so với kế hoạch năm 2016 Lao động phụ trợ, phục vụ có số lượng là 24 người, chiếm tỷ trọng 0,47% tổng số cán bộ nhân viên của Công ty So với năm 2015, lực lượng lao động này không có sự thay đổi về số lượng nhưng do số lượng lao động các khối khác như CNV gián tiếp hay lao động phụ trợ thay đổi trong năm 2016 nên kết cấu cũng thay đổi Cụ thể là tỷ trọng của khối gián tiếp năm 2016 tăng 8% so với năm 2015, nhưng lại giảm 18,18% so với kế hoạch 2016 Lực lượng lao động khác có số lượng là 210 người, chiếm tỷ trọng 100% tổng lao động của công ty, giảm 4,11% so với năm 2015 và giảm 16,33% so với kế hoạch 2016 Có thể thấy rằng, khối lao động khai thác chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty,công nhân viên gián tiếp chiếm tỷ trọng ít Với đặc thù ngành nghề của Công ty thì cơ cấu lao động như vậy được coi là hợp lý.

Bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động

TH2015 KH2016 TH2016 SS TH2016/TH2015 SS

Lao động phụ trợ, phục vụ

2.4.1.2 Phân tích chất lượng lao động.

1 Phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp

Việc phân tích chất lượng lao động đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, bới vì đơn vị đó được trang bị máy móc rất hiện đại, đến đâu đều phải có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, vận hành sử dụng thành thạo máy móc, nếu không năng suất lao động sẽ bị giảm xuống, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, dẫn đến việc hoạt động sản xuất không có hiệu quả cao.

Qua bảng số liệu ở dưới ta thấy lao động công nghệ và lao động phụ trợ, phục vụ chiếm tỷ trọng cao Trong đó CNKT và lao động phổ thông có số lượng cao nhất sau đó đến trình độ trung cấp và đại học Lao động gián tiếp mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động nhưng trình độ đại học chiếm cao hơn so với 2 khối lao động trên Điều này chứng tỏ đối với lao động trực tiếp thì chủ yếu là công nhân kĩ thuật và lao động phổ thông, còn đối với lao động gián tiếp thì chủ yếu là trình độ đại học Điều này là hoàn toàn hợp lí.

BẢNG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN DOANH NGHIỆP

T Chỉ tiêu Tổng số Trình độ ĐH CĐ TC CNKT LĐPT

II Lao động phụ trợ, phục vụ 24 16 3 5

2.4.1.3 Phân tích chất lượng công nhân kỹ thuật của Doanh nghiệp.

Phân tích chất lượng lao động nhằm thấy được khả năng đáp ứng về năng lực chuyên môn của lao động so với yêu cầu công việc, đồng thời thấy được kết quả công tác đào tạo đội ngũ lao động của doanh nghiệp Để phân tích chất lượng lao động trong Công ty, ta có thể dùng nhiều chỉ tiêu phân tích như: Trình độ học vấn, tuổi đời, trình độ văn hóa…dưới đây tác giả sẽ đi sâu phân tích chất lượng lao động của Công ty qua một số chỉ tiêu

Qua bảng 2-17 ta thấy:Trong số cán bộ công nhân viên, số cán bộ khoa học kỹ thuật (trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp) là 66 người,chiếm 31,43% trên tổng số công nhân toàn doanh nghiệp; Số lượng công nhân kỹ thuật là 64 người, chiếm 40,25% tổng số lao động của công ty; Còn lại là lao động phổ thông với số lượng 72 người, tương ứng chiếm 45,28% trên tổng số lao động Điều này cho thấy trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty là tương đối khá, đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, làm chủ công nghệ sản xuất Hơn thế, Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ công nhân viên học tập nâng cao trình độ tay nghề.

Mặt khác, trong doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu, công nhân kỹ thuật là lao động chính, trực tiếp tạo ra sản phẩm, do đó chất lượng của công nhân kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến công tác sản xuất của công ty Chất lượng lao động càng cao thì năng suất lao động càng cao, hiệu quả sản xuất của Công ty tốt Đội ngũ công nhân có chất lượng cao, có trình độ tay nghề là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp

BẢNG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

STT Ngành nghề Số lượng Bậc Thợ

Bậc thợ max theo quy định Văn hóa Tuổi đời

Tổng số Nữ Cơ sở Trung học

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w