1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vốn Fdi Vào Các Nước Đang Phát Triển Châu Á – Nghiên Cứu Dùng Phương Pháp Bayes.pdf

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á– NGHIÊN C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á– NGHIÊN CỨU DÙNG PHƯƠNG PHÁP BAYES LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số chuyên ngành: 8340201 Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á– NGHIÊN CỨU DÙNG PHƯƠNG PHÁP BAYES Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á– NGHIÊN CỨU DÙNG PHƯƠNG PHÁP BAYES” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC THẠCH Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu trình bày nghiên cứu khơng chép nghiên cứu chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lí q trình nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày Ký tên tháng năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẠCH tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân tin tưởng, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập TP Hồ Chí Minh, ngày Ký tên tháng năm 2022 iii TÓM TẮT 1.1 Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI vào nước phát triển Châu Á – Nghiên cứu dùng phương pháp Bayes 1.2 Tóm tắt: Trên sở kế thừa tảng lý luận thực tiễn nghiên cứu trước, luận văn nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn FDI vào nước Châu Á phát triển” có nhiều ý nghĩa mặt lý thuyết thực tiễn: - Về mặt lý thuyết: nghiên cứu làm nêu tính khách quan tất yếu đặc điểm dòng vốn FDI, đồng thời tác động tích cực tiêu cực vấn đề quốc gia thuộc Châu Á Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn FDI ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes để xác định nhân tố ảnh hưởng quạn trọng việc thúc đẩy dòng vốn FDI, từ làm tăng thêm sở khoa học nhận định đóng góp có ích cho nhà nghiên cứu - Về mặt thực tiễn: thông qua việc thu nhập nguồn số liệu nghiên cứu cập nhật có chọn lọc, luận văn đưa cụ thể đặc điểm FDI, vai trị việc phát triển KT-XH nước Châu Á phát triển nhằm chứng minh cần thiết nguồn vốn FDI Từ giúp phủ nước có kế hoạch sách thu hút FDI đất nước Ngồi ra, sở kết việc phân tích định lượng tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn FDI, luận văn gợi ý đề xuất sách nhằm tăng cường việc thu hút dòng vốn FDI vào nước Châu Á phát triển 1.3 Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước (FDI),tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lam phát, độ mở kinh tế iv ABSTRACT 1.1 Title: Factors affecting FDI developing countries in Asia – Research using Bayes methods 1.2 Abstract: On the basis of the theoretical and practical foundations of previous research, the thesis topic: "Factors affecting FDI inflows into developing Asian countries" has many theoretical and practical implications: - Theoretically: the study has stated the necessary objectivity about the characteristics of FDI inflows, and at the same time pointed out the positive and negative impacts of these issues on countries in Asia The study proposed a model to analyze the factors affecting the attraction of FDI inflows and applied Bayesian linear regression method to identify important influencing factors in promoting FDI inflows, from which increases the scientific basis of useful statements and contributions to researchers - In terms of practice: through the collection of the most updated and selective research data, the thesis has given specific characteristics of FDI and its role in socio-economic development in developing Asian countries to demonstrate the need for FDI From there, it helps the governments of countries to have plans and policies to attract FDI in their countries In addition, on the basis of the results of quantitative analysis on the importance of factors affecting FDI inflows, the thesis has suggested and proposed policies to enhance the attraction of FDI inflows into developing Asian countries 1.3 Keywords: Foreign direct investment (FDI), GDP growth rate, inflation rate, economic openness v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt NSNN Ngân sách nhà nước CNTT Công nghệ thông tin KT - XH Kinh tế xã hội FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp từ nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới INF Inflation rate Tỷ lệ lạm phát POP Tổng dân số quốc gia Pooled OLS Pooled Ordinary least squares Phương pháp hồi quy gộp OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Tốc độ phát triển nước Châu Á (1) 11 Bảng 2-2: Tốc độ phát triển nước Châu Á (2) 12 Bảng 2-3: So sánh tốc độ phát triển số nước khu vực Châu Á 13 Bảng 2-4: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước số nước Châu Á phát triển (1) 16 Bảng 2-5: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước số nước Châu Á phát triển (1) 17 Bảng 2-6: Tình hình thu hút vốn FDI số nước Châu Á phát triển 17 Bảng 4-1: Mô tả biến mơ hình 31 Bảng 4-2 Kết hồi quy theo phương pháp Pooled OLS 32 Bảng 4-3 Mô thông tin tiên nghiệm 33 Bảng 4-4 Kết ước lượng mơ hình 34 Bảng 4-5 Kết ước lượng mơ hình 34 Bảng 4-6 Kết ước lượng mơ hình 35 Bảng 4-7 Kết so sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes 35 Bảng 4-8 Kết kiểm định xác suất hậu nghiệm 36 Bảng 4-9 Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu 42 Bảng 4-10 Kết mơ hình MCMC =50000 43 Bảng 4-11 Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu MCMC = 50000 50 Bảng 4-12 Kết kiểm định xác suất khoảng tin cậy 51 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4-1 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết 39 Biểu đồ 4-2 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ tương quan 42 Biểu đồ 4-3 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết 46 Biểu đồ 4-4 Kết kiểm định tự tương quan 49 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn bao gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước .7 2.1.2 Nguồn gốc chất FDI .8 2.1.3 Các đặc trưng 2.1.4 Vai trò FDI .9 2.2 Tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoãi nước Châu Á phát triển 10 2.2.1 Tình hình kinh tế nước Châu Á phát triển 10 2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước nước Châu Á phát triển 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 18 2.3.1 Nghiên cứu nước 18 2.3.2 Nghiên cứu nước 21 2.4 Hạn chế nghiên cứu trước 25 CHƯƠNG .27 58 Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số, chuyển đổi lượng, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn 5.2.3 Hàm ý sách yếu tố GDPGR (tốc độ tăng trưởng GDP) Từ kết nghiên cứu thấy rằng, thơng qua việc tăng trưởng GDP phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, kích thích đầu tư FDI vào 10 quốc gia Châu Á phát triển Những phát nghiên cứu có số ý nghĩa quan trọng cho nhà hoạch định sách 10 quốc gia Châu Á phát triển Chính vậy, 10 quốc gia Châu Á phát triển cần cải thiện pháp lý môi trường đầu tư có sách quản lý việc sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu quả, hợp lý; nguồn vốn FDI vào ngành nông nghiệp, dịch vụ nhiều khuyến khích FDI vào khu vực FDI cịn hạn chế Các sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư cần có định hướng, có mục đích cụ thể theo hướng khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghệ cao; Tốn lượng, bảo đảm mơi trường; Có suất sức cạnh tranh; Bảo đảm lợi ích quốc gia địa phương Thứ nhất, 10 quốc gia Châu Á phát triển cần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tâm lý, niềm tin cho nhà đầu tư Phát triển dịng vốn FPI khơng thể khơng nhắc đến sách điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm củng cố niềm tin nhà đầu tư ngồi nước Điều địi hỏi phủ 10 quốc gia Châu Á phát triển cần theo đuổi tầm nhìn sách dài hạn, với chiến lược mục tiêu cụ thể thời kỳ Mặc dù lạm phát hạn chế bấp bênh, chưa vững chắc, GDP có tăng trưởng lại thay đổi theo tính mùa vụ năm Nếu phủ điều chỉnh tính mùa vụ GDP, điều củng cố niềm tin, tâm lý nhà đầu tư để dòng vốn lại quốc gia Thứ hai, kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ nợ cơng GDP thông qua việc xem xét yếu tố cấu thành nợ công Do vậy, để quản lý tốt tỷ lệ nợ công quốc gia cần quy định trần nợ cơng phương pháp tính nợ cơng theo chuẩn quốc tế Theo tổ chức quốc tế, ngồi thành phần chủ chốt khu vực cơng nợ phủ nợ quyền địa phương, khu vực cịn bao gồm doanh nghiệp cơng (theo IMF) tổ chức tự chủ (theo WB) quan tiền tệ trung ương 59 Ngồi ra, tổ chức quốc tế có tính đến nợ lương hưu khoản nợ Chính phủ (UNCTAD) Thống kê cho thấy, tỷ lệ nợ lương hưu/GDP 100% nước phát triển bắt đầu vượt ngưỡng an tồn Cịn nước phát triển khơng tính nợ lương hưu có lẽ 50% ngưỡng phù hợp Thứ ba, giảm thâm hụt NSNN GDP Điều có nghĩa nước sử dụng biện pháp để giảm thâm hụt NSNN nâng cao mức tăng trưởng Việc gia tăng thâm hụt NSNN dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng dài hạn, gây thoái lui đầu tư với quy mô nhỏ ngắn hạn quy mơ lớn dài hạn, từ làm giảm tăng trưởng kinh tế Thâm hụt NSNN cao kéo dài cịn làm xói mịn niềm tin lực điều hành vĩ mơ phủ, làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư Để giảm thâm hụt NSNN, quốc gia cần giảm khoản đầu tư không hợp lý, nâng cao chất lượng đầu tư công, quản lý chi tiêu công cách hiệu thực chất, đặc biệt nguồn NSNN đầu tư cho doanh nghiệp công Thứ tư, cải thiện điều kiện thương mại Để tăng trưởng kinh tế, 10 quốc gia Châu Á phát triển cần sử dụng biện pháp cải thiện điều kiện thương mại Để cải thiện điều quốc gia cần chuyển dịch cấu hàng hóa xuất khẩu, tăng cường xuất loại hàng hóa có giá trị chế biến cao, trọng phát triển chất lượng, sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, hạn chế việc xuất thơ Tăng cường đạng hóa, đa phương hóa kinh tế, tăng cường phát triển hội nhập với tất kinh tế giới 5.2.4 Hàm ý sách yếu tố POP (tổng dân số quốc gia) Tổng dân số quốc gia cao cho thấy hội tăng trưởng phát triển quốc gia lớn Vì nơi có lực lượng lao động chất lượng cao dễ dàng thu hút FDI đâu tư vào quốc gia đó, giúp cho quốc gia phát triển, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nhu cầu doanh nghiệp FDI Vì vậy, 10 quốc gia Châu Á phát triển cần bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao, 60 cung cấp nhân lực cho dự án FDI Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao sở nâng cao, tạo bước chuyển biến bản, mạnh mẽ, toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài Để phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, vai trò giáo dục đào tạo đặt lên hàng đầu Với tinh thần đó, Đại hội xác định: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” Thực chủ trương này, cần chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý dạy học trực tuyến, hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm cơng dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế Đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện Quan tâm phát triển sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao; gắn giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học cơng nghệ; hình thành trung tâm nghiên cứu, nhóm đổi sáng tạo Đồng thời, gắn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài Thực tế cho thấy, có nguồn nhân lực chất lượng cao, khơng có chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ hợp lý khơng thu hút lực lượng dẫn đến “chảy máu chất xám” Trong đó, nhân tài ngày khan hiếm, tài khơng phải ngẫu nhiên có được, mà phải trải qua trình học tập, rèn luyện cơng phu, lâu dài nên cần có chế, sách tuyển dụng cụ thể, thiết thực, phù hợp, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc 5.2.5 Hàm ý sách yếu tố TRADE (tỷ lệ % giao dịch thương mại GDP quốc gia) Để tăng độ mở kinh tế 10 quốc gia Châu Á phát triển bao gồm : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Phillipines cần tăng cường xuất hàng hóa Định hướng chiến 61 lược phát triển xuất giai đoạn 2022 - 2030 theo mục tiêu bền vững sở nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất khẩu, phát huy lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh, tham gia sâu hiệu vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị 10 quốc gia Châu Á phát triển bao gồm : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Phillipines Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, hướng vào lõi cơng nghiệp hóa, đại hóa Đa dạng thị trường xuất khẩu, đồng thời tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn Nâng cao lực đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ FTA hệ Các DN thuộc 10 quốc gia Châu Á phát triển cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất sở chiến lược kinh doanh phù hợp, đổi phương thức kinh doanh, tăng cường tiềm lực doanh nghiệp phát triển liên kết nước Doanh nghiệp 10 quốc gia Châu Á phát triển tích cực chủ động tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế, tham gia mạng sản xuất, mạng phân phối khu vực quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Cần đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh doanh tảng công nghệ số doanh nghiệp thuộc 10 quốc gia Châu Á phát triển Phát triển đa dạng phương thức xuất ngạch truyền thống phương thức xuất đại Đặc biệt, cần đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới tham gia sàn thương mại điện tử giới 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI vào nước phát triển Châu Á– Nghiên cứu dùng phương pháp Bayes thực mẫu có 10 quốc gia Châu Á phát triển bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Phillipines thời gian 10 năm từ 2011 đến 2020 tổng số quan sát 100 Vì vậy, tăng kích thước mẫu giúp gia tăng độ tin cậy kết nghiên cứu 62 Còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến vốn FDI vào nước phát triển Châu Á hạn chế thời gian nguồn liệu tiếp cận nên tác giả chưa thể tổng hợp hết yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI vào nước phát triển Châu Á Những hạn chế nêu gợi mở cho tác giả sau thực nghiên cứu 63 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả tiến hành kết luận tổng quát lại kết nghiên cứu đạt luận văn dựa kết nghiên cứu chương Đồng thời, tác giả đề xuất kiến nghị dựa yếu tố mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả nhận định điểm hạn chế luận văn từ đưa đề xuất cho hướng nghiên cứu tương lai 64 i I LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Thị Thu Hồng cộng sự, 2015 Tài cơng ty đa quốc gia TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tiến, 2014 Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phương, 2014 Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển; Tạp chí Phát triển hội nhập, số 14 (24), trang 40-46 Nguyễn Văn Bổn & Nguyễn Minh Tiến, (2014) Các nhân tố định dòng vốn FDI nước Châu Á Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 31, 124-131 Phan Thị Quốc Hương, 2015 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Ab Quyoom Khachoo and Mohd Imran Khan, 2012 Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis MPRA Paper, 43: 739-773 Ancharaz, V D (2003), "Determinants of Trade Policy Reform in SubSaharan Africa." Journal of African Economies, 12(3), pp 417-443 Arellano, M and S Bond., 1991 Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58 p 277-297 Ashkanasy, N., Gupta, V., Mayfield, M S., & Trevor-Roberts, E 2004 Future orientation In R J House, P J Hanges, M Javidan, P W Dorfman, & V Gupta ii 10 Asiedu, E, 2002, On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different? World Development, 1, pp 107–19 11 Artige, L., Nicolini, R (2005), "Evidence on the Determinants of Foreign Direct Investment: The Case of Three European Regions." http://pareto.uab.es/wp/2005/65505.pdf 12 Basu, P., Chakraborty, C and Reagle, D., 2003 Liberalization, FDI, and growth in developing countries: a panel cointegration approach Economic Inquiry, 41 (3): 510 - 516 13 Ballard, C L., Shoven, J B., & Whalley, J 1985 General equilibrium computations of the marginal welfare costs of taxes in the United States American Economic Review, 75: 128-138 14 Bartram, S M., Brown, G W., & Minton, B A 2009 Resolving the exposure puzzle: The many facets of exchange rate exposure Journal of Financial Economics, 95: 148-173 15 Bengoa, M and Sanchez - 3Robles, B., 2003 Foreign direct investment, economic freedom and growth: new evidence from Latin America European Journal of Political Economy, 19: 529 - 545 16 Beck, N., & Katz, J N 1995 What to (and not to do) with time-series cross-section data American Political Science Review, 89: 634-647 17 Beck, T., Demirguc-Kunt, A., & Peria, M S M 2007 Reaching out: Access to and use of banking services across countries Journal of Financial Economics, 85: 234-266.68 18 Begley, T M., Tan, W L., & Schoch, H 2005 Politico-economic factors associated with interest in starting a business: A multi-country study Entrepreneurship Theory and Practice, 29: 35-55 19 Beinhocker, E., Davis, I., & Mendonca, L 2009 The 10 trends you have to watch Harvard Business Review, 87: 55-60 20 Billington, N., 1999 The location of foreign direct investment: an empirical analysis Appl Econ 31, 65–75 iii 21 Buckley, P., Clegg, L.J., Cross, A.R., Liu, X., Voss, H., and Zheng, P., 2007 The determinants of Chinese outward foreign direct investment Journal of international business studies, 38, 499 - 518 22 Buckley, P.J., Clegg, L.J., Cross, A.R., Xin, L., Voss, H., Ping, Z., 2007 The determinants Investment." Applied Economics, 29, pp 1295-1301 Chakrabarti, A., 2001 The Determinants of Foreign Direct Investments: Sensitivity Analyses of Cross-Country Regression Kylos, 54(1) Pp.899114 23 Corredera Arbide, A., Romero, M., Moya Fernández, J.M.: Affective computing for smart operations: a survey and comparative analysis of the available tools, libraries and web services International Journal of Innovative and Applied Research 5, 12–35 (2017) 24 Henisz, W J., & Delios, A 2001 Uncertainty, imitation, and plant location: Japanese multinational corporations, 1990–1996 Administrative Science Quarterly, 46: 443-475 25 Tinsley, C H 2001 How negotiators get to yes: Predicting the constellation of strategies used across cultures to negotiate conflict Journal of Applied Psychology, 86: 583-593 26 Tirole, J 2003 Inefficient foreign borrowing: A dual- and commonagency perspective American Economic Review, 93: 1678-1702 27 Yiu, D., & Makino, S 2002 The choice between joint venture and wholly owned subsidiary: An institutional perspective Organization Science, 13: 667-683 28 Zapalska, A M., & Edwards, W 2001 Chinese entrepreneurship in a cultural and economic perspective Journal of Small Business Management, 39: 286-292 Zilber, T B 2006 The work of the symbolic in institutional processes: Translations of rational myths in Israeli high tech Academy of Management Journal, 49: 281- 303 Zinn, H 2003 A people’s history of the United States: 1492–present New York: HarperCollins iv PHỤ LỤC 1: BẢNG DỮ LIỆU MƠ HÌNH PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS MƠ HÌNH THƠNG TIN TIÊN NGHIỆM v KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH KẾT QUẢ ƯỚC LƯƠNG MƠ HÌNH KẾT QUẢ ƯỚC LƯƠNG MƠ HÌNH vi KẾT QUẢ ƯỚC LƯƠNG TIÊU CHUẨN THÔNG TIN BAYES KẾT QUẢ ƯỚC LƯƠNG TIÊU CHUẨN THÔNG TIN BAYES vii PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC NƯỚC STT TÊN NƯỚC Việt Nam Lào Campuchia Indonesia Ấn Độ Trung Quốc Myanmar Thái Lan Philippines 10 Malaysia viii PHỤ LỤC 3: MÔ TẢ BIẾN STT Tên Biến Đơn vị/ Kết phân tích biến Nguồn Thang đo FDI Tỷ USD Chỉ số có giá trị trung bình Worldbank 4.439 tỷ USD, giá trị nhỏ -0.965 tỷ USD lớn 14.145 tỷ USD GDPGR % Chỉ số có giá trị trung bình Worldbank 5.275 %, giá trị nhỏ 9.573% lớn 10.507% POP Triệu Chỉ số có giá trị trung bình người 332.851 triệu người, giá trị Worldbank nhỏ 6.347 triệu người lớn 1410.929 triệu người INF % Chỉ số có giá trị trung bình Worldbank 3.790 %, giá trị nhỏ 1.138% lớn 18.677% TRADE % Chỉ số có giá trị trung bình 1.32*108 %, giá trị nhỏ 11.855% lớn 1.38*109% Worldbank

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w