(Tiểu Luận Môn Học) Vai Trò Của Nguồn Tài Nguyên Trí Lực Trong Thực Tiễn Thực Hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Của Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay.pdf

21 5 0
(Tiểu Luận Môn Học) Vai Trò Của Nguồn Tài Nguyên Trí Lực Trong Thực Tiễn Thực Hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Của Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG KHÓA HỌC 2021 2022 TÊN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN TÊ[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG KHĨA HỌC 2021-2022 TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN TÊN BÀI THU HOẠCH: VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN TRÍ LỰC TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CỦA TỈNH QT HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU: …………………………………………………………………… Phần II NỘI DUNG:………………………………………………………………… Khái niệm, đặc điểm vai trị nguồn tài ngun trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước………………………………… 1.1 Khái niệm tài nguyên trí lực:……………………………………………………… 1.2 Đặc điểm tài ngun trí lực:………………………………………………… 1.3 Vai trị chủ yếu nguồn tài nguyên trí lực:…………………………………… Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam……………………………………………………………………… 2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa:………………………………………………… 2.2 Quan niệm đại hóa:……………………………………………………… 2.3 Quan niệm kinh tế tri thức:…………………………………………………… 2.4 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:… 2.5 Sự cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam:……………………………………………………………………… Vai trò, thực trạng nguồn tài ngun trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT nay……………………………………………………………………………… 3.1 Vai trị nguồn tài ngun trí lực thực tiễn QT:……………… 3.2 Thực trạng nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT nay………… 3.2.1 Kết đạt phát triển đội ngũ trí thức tỉnh……………… 3.2.2 Kết đạt nghiệp phát triển khoa học công nghệ 3.3 Một số tồn tại, hạn chế:…………………………………………………………… 4 Liên hệ thân thực tiễn công tác tỉnh QT……………… Phần III KẾT LUẬN………………………………………………………………… 1 Phần I MỞ ĐẦU Hiện nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu quốc gia đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Đối với Việt Nam CNH, HĐH có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Trong đó, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao mà cụ thể nguồn tài ngun trí lực đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ông cha ta thường dặn: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” C Mác cho rằng, người yếu tố số lực lượng sản xuất Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trị lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” Trên sở tổng kết công công nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Để phát triển CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải có nguồn lực cần thiết nguồn lực người, vốn tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật ; nguồn lực người, tài nguyên chất xám, tài nguyên trí lực nguồn lực quan trọng cho tiến trình phát triển đất nước tiến xã hội, xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nước mạnh Do đó, khn khổ thu hoạch chọn chủ đề để làm rõ vai trị nguồn tài ngun trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận hướng dẫn góp ý từ q thầy để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phần II NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm vai trị nguồn tài ngun trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1 Khái niệm tài ngun trí lực: Tài nguyên trí lực tổng thể lực sức quan sát, khả trí nhớ, sức suy nghĩ, óc tưởng tượng, kỹ thực hành sức sáng tạo người Những lực tương tác, phối hợp với tạo thành sức mạnh trí tuệ, tiềm ẩn thể sống người bình thường Sức mạnh trí tuệ tài nguyên trí lực (1) Tài nguyên trí lực có tất người khơng phân biệt người trí thức hay khơng phải trí thức, có hay khơng có chun mơn kỹ thuật, lao động trí óc hay lao động chân tay Tuy nhiên, mức độ “giàu, nghèo” nguồn tài nguyên trí lực người khơng giống Những người có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, có trình độ quản lý giỏi, người hồn thành tốt công việc điều kiện phải chịu áp lực cường độ cao, nhà sáng chế, bác học xã hội thừa nhận thường có sức mạnh trí tuệ cao so với người khơng có khả Tài nguyên trí lực tiềm sức mạnh trí tuệ để người thực hiện, hồn thành cơng việc định Tài ngun trí lực kết cấu bao hàm nhiều lực Nó khơng phải lực đơn độc, mà sức mạnh tổng hợp nhiều loại lực Nó khơng phải phép gộp đơn giản nhân tố sức quan sát, khả trí nhớ, sức suy nghĩ, óc tưởng tượng, kỹ thực hành sức sáng tạo người, mà kết hợp cấu trúc tạo nên giá trị tài ngun trí lực Mặc dù có nhiều yếu tố tạo nên giá trị loại tài nguyên này, nhà nghiên cứu nghiêng tầm quan trọng tri thức, kỹ coi yếu tố then chốt Những lực chủ yếu tạo thông qua giáo dục, đào tạo, rèn luyện 1.2 Đặc điểm tài nguyên trí lực: Là tài sản vơ hình Tài ngun trí lực nguồn lực tiềm ẩn cá nhân, “mã hóa” Phương tiện để “mã hóa” tài nguyên phát minh, sáng chế, phần mềm bảo vệ máy tính chống virus (như Bkav Pro), phần mềm lập trình định dạng Tuy nhiên, dù có “mã hóa” tài ngun trí lực tài sản vơ hình, phi vật thể thân khơng hữu mang tính vật lý Nếu tài nguyên thiên nhiên thường thứ mà ta quan sát, cảm nhận cách bình thường, với tài ngun trí lực khơng thể nhìn thấy, sờ thấy Nếu máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cơng trình sản xuất hữu hình yếu tố tạo nên tài nguyên trí lực sức quan sát, khả trí nhớ, sức suy nghĩ, sức sáng tạo vơ hình Mặc dù vậy, tài ngun trí lực đo đếm, đánh giá thực tế người ta tìm cách để đo lường giá trị loại tài nguyên Tài nguyên trí lực đối tượng mua bán đem lại thu nhập Tài nguyên trí lực loại sản phẩm người tạo Trong kinh tế thị trường, trở thành đối tượng mua bán đem lại thu nhập cho người sở hữu nhừng người thực Tuy việc mua bán tuân theo quy luật thị trường, việc định giá tài nguyên trí lực khó khăn, khơng phải tài sản hữu hình khơng nhìn thấy Tuy sản phẩm đánh giá có hay khơng có sức mạnh trí tuệ, khơng phải tất “mã hóa” nguồn tài nguyên để vào lưu thơng Hơn nữa, chi phí để có lực trí tuệ thường mang tính dài hạn khơng phải tất cà chi phí tính tiền Thêm vào đó, việc định giá cịn cầu người muốn sử dụng loại tài sản phụ thuộc vào hiệu lực bảo hộ nhà nước Bởi vậy, việc tìm nguyên tắc định giá thực tôn trọng cần thiêt để tạo động lực cho phát triển, lưu thông nguồn tài nguyên để nâng mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc dân 1.3 Vai trò chủ yếu nguồn tài nguyên trí lực: - Là nguồn lực quan trọng nhất, định lợi cạnh tranh Tài nguyên trí lực đưa vào khai thác, sử dụng tạo sức mạnh hầu hết lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, trí lực khơng giúp nhà kinh doanh biết tính tốn, suy nghĩ chin chắn, biết đưa định đắn, mang đến thành cơng, mà cịn tạo cho họ lợi kinh tế Dựa vào tài nguyên trí lực, việc sản xuất hồn thiện hơn, có suất cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt Tài nguyên trí lực nguồn gốc phát minh, tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, cách làm Vai trị tài ngun trí lực ngày tăng lên với trình phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ kinh tế thị trường đại Nếu lợi cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế vào đầu kỷ XX cịn dựa nhiều vào quy mơ nguồn vốn, vị trí địa lý, sức lao động tài nguyên thiên nhiên, từ cuối kỷ XX trở lại đây, lợi thuộc sức mạnh trí tuệ Doanh nghiệp hay quốc gia hoàn thiện cơng nghệ có phát triển cơng nghệ đưa vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đó, quốc gia có lợi hơn, sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế cao - Tài nguyên trí lực yếu tố chủ yếu thúc đẩy đại hóa kinh tế Tài ngun trí lực, khơng phải khác yếu tố thúc đẩy đời phát triển kinh tế tri thức Dựa vào tài ngun trí lực, người sáng tạo cơng nghệ làm cho việc sử dụng nguồn lực khác có hiệu Q trình sáng tạo cơng nghệ làm đời doanh nghiệp mới, ngành kinh tế có sức vươn lên mạnh Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch từ xã hội nơng nghiệp lên xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh cơng nghiệp khơng đơn biến đổi kinh tế mà bao gồm biến đổi văn hóa xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức trình độ văn minh cao 2.2 Quan niệm đại hóa Hiện đại hóa trình tạo chuyển biến từ xã hội truyền thống lên xã hội đại đời sống kinh tế- xã hội, đại hóa trình làm cho kinh tế đời sống xã hội đạt tính chất trình độ thời đại ngày 2.3 Quan niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định sựu phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống 2.4 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Trước đổi chủ trương Đảng , nhà nước đề cập đến khái niệm CNH, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VII (1994) Đảng ta đưa quan điểm CNH, HĐH: “CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế … dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học-công nghệ, tạo xuất lao động xã hội cao” - Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định “CNH, HĐH giai đoạn tới tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình CNH, HĐH điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ , tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu” - Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” 2.5 Sự cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Xét phạm vi giới, cơng nghiệp hóa giai đoạn phát triển lịch sử Đó q trình khơng đơn biến đổi kinh tế mà bao gồm biến đổi văn hóa xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp Cơng nghiệp hóa đường tất yếu quốc gia trình phát triển Bên cạnh xu hướng có tính quy luật cơng nghiệp hóa rút ngắn nước sau, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam cần thiết, bắt nguồn từ: Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức lựa chọn tối ưu để rút ngắn khoảng cách tụt hậu Do nước sau, nên tất yếu Việt Nam phải lựa chọn đường cơng nghiệp hóa rút ngắn Trong bối cảnh nay, đường phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Ở đây, đại hóa hiểu trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ tiên tiến thời đại Quá trình diễn nhiều nước, khơng phân biệt nước phát triển hay phát triển Đối với nước ta, đại hóa q trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình để đuổi kịp nước phát triển Trong bối cảnh giới để thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững, nước ta phải cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát liền kinh tế tri thức Bởi lẽ, kinh tế tri thức trở thành xu bật thời đại ngày Kinh tế tri thức kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin(2) Hai là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi bắt buộc để phát triển sức sản xuất chủ nghĩa xã hội thực Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại với cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa tảng khoa học cơng nghệ tiên tiến, hình thành có kế hoạch tồn kinh tế quốc dân Nó khơng kế thừa thành văn minh mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, mà cịn phát triển hồn thiện dựa thành tựu khoa học cơng nghệ, tham gia tích cực có hiệu vào phân công lao động hợp tác quốc tế Con đường để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta bối cảnh tất yếu phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Ba là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi thiết yếu để xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nước ta, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp quan hệ sản xuất phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 7 Đây q trình thực xã hội hóa sản xuất thực tế Con đường để xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định ba đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp”(3) Bốn là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do nước sau, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có nhiều hội, khơng thách thức Đó là, phải đối mặt với cạnh tranh liệt, không cân sức với nước có trình độ phát triển cao hàng hóa dịch vụ không thị trường quốc tế mà thị trường Trong 30 năm đổi vừa qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta mở không gian phát triển cho phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam ,nhưng tăng trưởng xuất chưa vững chắc, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu cịn nguy Về bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài ngun, khống sản, xuất hàng nơng sản thơ với hàm lượng chế biến thấp gia công hàng hóa cơng đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử ) Để khắc phục tình trạng để hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế, triệt để khai thác lợi thế, tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Con đường lâu dài để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Năm là, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đời sống xã hội Ngoài cần thiết nêu trên, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị xã hội Nó khơng tạo sở vật chất - kỹ thuật kiểu tổ chức kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, bảo đảm không ngừng nâng cao suất lao động xã hội mà tạo điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước cho tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức giúp cải thiện điều kiện lao động, giải phóng người lao động, phát triển trí tuệ, đưa tri thức vào lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội học tập, làm chủ, tiếp thu sáng tạo tri thức mới, nhờ nâng cao chất lượng sống xã hội Đây cịn q trình tạo điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, sở mà chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu hơn; tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật để củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh, tăng cường vai trò chức Nhà nước Vai trò, thực trạng nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT Từ nhận thức sâu sắc nội dung cốt lõi chủ đề, thân rút học vai trò đặc biệt quan trọng nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nay, qua liên hệ với thực tiễn tỉnh QT, sau: 3.1 Vai trò nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn QT Thực tế, năm qua nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phát triển nguồn tài nguyên trí lực tỉnh, cụ thể việc xây dựng đội ngũ trí thức, nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh, việc xác định phát triển khoa học cơng nghệ, đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, việc quản lý, đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ tất lĩnh vực, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà; Ban Thường vụ Tỉnh ủy QT ban hành văn bản(4) thực Nghị quyết, Kết luận Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, như: Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06-8-2008 Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Kết luận số 90-KL/TW, ngày 04/3/2014 Bộ Chính trị (Khố XI) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá X) “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; Nghị số 20NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Về phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trên sở văn Ban Thường vụ Tỉnh ủy, cấp uỷ, quyền cấp quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát việc triển khai, quán triệt tổ chức thực Nghị Trung ương Tỉnh ủy xây dựng đội ngũ trí thức, nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh, phát triển khoa học công nghệ, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT 3.2 Thực trạng nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT 3.2.1 Kết đạt phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Tỉnh uỷ ban hành Nghị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 đạt số kết cụ thể(5): Các cấp uỷ, quyền quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức phát huy lực, cống hiến tài năng, trí tuệ cho nghiệp phát triển địa phương, đơn vị; khen thưởng tổ chức, cá nhân hồn thành xuất sắc cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức học tập để nâng 10 cao trình độ chun mơn, lý luận trị Cơng tác điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cán thực nguyên tắc, dân chủ, phù hợp với trình độ, chun mơn, vị trí cơng tác; xét tuyển cơng chức, viên chức thực quy trình, đảm bảo công khai, công cho đối tượng dự tuyển Tồn tỉnh có 22.432/30.935 (72,5%) người có trình độ từ cao đẳng trở lên công tác quan Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, hội, đơn vị nghiệp từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn (tăng 2.662 người so với năm 2008), chiếm 2% dân số tồn tỉnh, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh tỉnh Đội ngũ trí thức tỉnh tăng số lượng, bước nâng cao chất lượng, phát huy vai trò lĩnh vực đời sống xã hội Đơng đảo trí thức huy động tham gia nghiên cứu hoạch định chủ trương, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tham mưu, đề xuất, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào quản lý, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng cán lãnh đạo, quản lý quan tâm thực hiện, đội ngũ cán sau đào tạo phần lớn phát huy sở trường thân vận dụng tốt kiến thức đào tạo; trình độ đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán phường, xã bước nâng lên; trọng đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ, lực lĩnh trị vững vàng đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển tỉnh Các hội trí thức quan tâm củng cố phát triển; chất lượng hiệu quả, hoạt động bước nâng lên 3.2.2 Kết đạt nghiệp phát triển khoa học công nghệ Các cấp uỷ đảng, quyền ln xác định phát triển khoa học cơng nghệ nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, việc quản lý, đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tất lĩnh vực, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà(6) 11 Gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội ngành, cấp, địa phương Các cấp uỷ đảng, quyền trọng nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trình độ khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi tổ chức phương thức quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ, việc quản lý, đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tất lĩnh vực, tăng cường đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để phát triển tiềm lực cho ngành khoa học công nghệ, tỉnh đầu tư dự án: Dự án “Nâng cao lực thử nghiệm cho Trung tâm Thông tin, Ứng dụng tiến khoa học công nghệ”(10 tỉ đồng); Dự án “Tăng cường lực quản lý trang thiết bị kiểm định cho Chi cục TĐC” (14,669 tỷ đồng); Dự án “Xây dựng Trang trại thực nghiệm Ứng dụng Công nghệ sinh học cho Trung tâm Thông tin, Ứng dụng Tiến khoa học công nghệ QT” (34,664tỷ đồng); Dự án “Nâng cao lực cho Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh QT giai đoạn 2014 – 2015 (13,070 tỷ đồng) Bên cạnh Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tỉnh QT giai đoạn 2016 - 2020”; Dự án“Đầu tư Trung hạn mở rộng trại thực nghiệm Công nghệ sinh học với tổng mức đầu tư 90 tỷ đồng xem xét cho tiến hành triển khai thời gian tới Bên cạnh đó, hàng năm, kinh phí nghiệp khoa học phân bổ cho đơn vị tỉnh (Sở Thông tin Truyền thông; UBND huyện, thành phố; Sở, ban, ngành có thực đề tài, dự án khoa học công nghệ cấp sở) cao ngân sách Trung ương phân bổ 3.3 Một số tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt việc phát huy nguồn tài nguyên trí lực, tỉnh cịn có hạn chế, như: đội ngũ trí thức hạn chế chất lượng, cân đối ngành nghề, lĩnh vực đào tạo, trí thức giỏi ngành kinh tế, khoa học, kỹ thuật ít, thiếu chuyên gia, có khả dự báo, tham mưu giải vấn đề phức tạp phát sinh; khả sáng tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao; tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định chủ trương, sách, 12 dự án phát triển kinh tế - xã hội đội ngũ trí thức cịn hạn chế Cịn phận trí thức trẻ lịng với tại, thiếu hồi bão, chưa thường xuyên rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế lực tư độc lập, khả giao tiếp ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin Cơng tác giáo dục trị - tư tưởng cho đội ngũ trí thức chưa quan tâm mức, chưa tổ chức nhiều diễn đàn phù hợp để cung cấp thơng tin, để trí thức bày tỏ quan điểm Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh chưa phát huy tối đa vai trò nơi tập hợp đồn kết đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ ngồi tỉnh Số lượng người có học hàm, học vị thu hút tỉnh khơng nhiều; sách tơn vinh, đãi ngộ, động viên khen thưởng kịp thời, xứng đáng cho trí thức có tài nhiều đóng góp vào nghiệp phát triển lĩnh vực cịn hạn chế Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa thực theo kế hoạch, chưa gắn với công tác quy hoạch, sử dụng bố trí cán Cơng tác chọn, cử cán bộ, cơng chức, viên chức đào tạo trình độ cao (trên đại học) nước ngồi cịn ít, chưa hiệu Việc nắm bắt, khảo sát đội ngũ trí thức nhân dân chưa thực hiện, chưa có giải pháp cụ thể để quản lý, sử dụng trí thức nhân dân tham gia đóng góp cho địa phương Một số cán bộ, công chức, viên chức sau cử đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ có xu hướng muốn bồi hồn lại kinh phí đào tạo để chuyển cơng tác ngồi tỉnh Việc thu hút người có trình độ cao tỉnh, huyện cơng tác chưa hiệu Chưa có chế hỗ trợ kinh phí để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi huyện công tác Kinh phí đầu tư khoa học cơng nghệ tỉnh hạn chế, đạt khoảng 0,7% (năm 2014) so với tổng chi ngân sách tỉnh (thấp mức trung bình nước, đạt 1,5 – 2%); hiệu sử dụng chưa cao, chưa có chế phù hợp để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học công nghệ Đầu tư, đổi cơng nghệ cịn hạn chế, nên suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Chất lượng hiệu nghiên cứu số đề tài, dự án hạn chế, giá trị khoa học giá trị thực tiễn chưa cao, khả mở rộng việc 13 áp dụng vào sản xuất đời sống chưa nhiều Sản phẩm hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chưa nhiều chưa thật trở thành hàng hóa Liên hệ thân thực tiễn công tác tỉnh QT Từ nhận thức sâu sắc nội dung cốt lõi chủ đề “vai trò nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT nay”, thân rút học vai trò nguồn tài ngun trí lực, cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tri thức cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam qua liên hệ với thực tiễn cơng tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy QT, sau: Với vai trò cán quan tham mưu, giúp việc cho Tỉnh uỷ lĩnh vực tuyên truyền đường lối, chủ trương đảng, sách pháp luật nhà nước có tuyên truyền cơng tác phát huy nguồn tài ngun trí lực, tun truyền cơng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh q trình phát triển tồn diện kinh tế - xã hội, an ninh trị, quốc phòng Trên sở nhận thấy kết số hạn chế định công tác phát huy nguồn tài nguyên trí lực thực tiễn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh QT Do đó, thân đề giải pháp để thực thời gian tới sau: Một là, thực tốt Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chun đề tốn khố – Chun đề năm 2021 “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ý chí tự lực tự cường khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” gắn với thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá XI, XII) tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hố” nội Hai là, ln tích cực học tập, tự rèn luyện nâng cao lực, trình độ thân để thực tốt công tác chuyên môn nhằm đáp ứng với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung tỉnh QT nói riêng 14 Ba là, tích cực đề xuất cho Lãnh đạo quan đưa giải pháp, phương hướng việc tham mưu, giúp việc Ban Thường vụ Tỉnh uỷ công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền tỉnh QT thực việc phát huy nguồn tài nguyên trí lực tỉnh, đặc biệt Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Kết luận số 90-KL/TW, ngày 04/3/2014 Bộ Chính trị (Khoá XI) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá X) “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”; Nghị số 20 NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương “phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bốn là, tích cực tham mưu cho Lãnh đạo quan ban hành văn thực công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên người dân yêu cầu, nhiệm vụ tầm quan trọng việc xây dựng nguồn tài nguyên trí lực tỉnh, tầm quan trọng việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình mới, cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phát huy thành đạt được, tập trung đổi khắc phục khâu yếu, mặt hạn chế nhằm tạo chuyển biến toàn diện kinh tế - xã hội, an ninh trị, quốc phịng địa bàn tồn tỉnh; phấn đấu đạt tiêu chủ yếu giai đoạn 2020-2025 theo Nghị Đại hội XI tỉnh Đảng Phần III KẾT LUẬN 15 Trong thời gian qua, tỉnh QT đạt nhiều kết quan trọng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh… tạo tiền đề phát triển bền vững tồn tỉnh nói chung ngành kinh tế nói riêng QT tiếp tục đạt mức tăng trưởng (7), cơng xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân đồng tình, hưởng ứng Trong thời gian tới, với nước, tỉnh QT tiếp tục đẩy mạnh cấu lại kinh tế, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, sử dụng có hiệu nguồn lực Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên.… Tuy nhiên, tình hình kinh tế nước dự báo cịn nhiều khó khăn, biến đổi khí hậu gia tăng, dịch bệnh diễn biến phức tạp, hệ lụy tiêu cực từ đại dịch Covid19 Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu, chiến lược “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ”, tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước đất nước Những hạn chế, yếu địa phương chậm khắc phục… thách thức không nhỏ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Những hạn chế, yếu hoạt động hệ thống trị, “bất cập, điểm nghẽn” hoạt động quản lý nhà nước không khắc phục, khơi thơng lực cản q trình phát triển lên tỉnh Do vậy, thời gian tới, đòi hỏi tỉnh QT phải thực đồng giải pháp, nhằm đẩy mạnh cấu lại kinh tế, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, sử dụng có hiệu nguồn lực Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên Huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực; tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, đô thị Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động khoa học, cơng nghệ…có đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh QT nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, tr.70 Đảng Cộng sản Việt Nam: Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, từ Đại hội VII (năm 1994) đến Đại hội XII (năm 2016) bàn công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Nxb.Chính trị quốc gia Giáo trình Kinh tế trị Mác – LêNin (2021), Đào tạo Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nxb Lý luận Chính trị Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh QT lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 Báo cáo số 160-BC/TU, ngày 10/4/2017 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ QT việc sơ kết 05 năm thực Nghị số 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) “Về phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Báo cáo số 280-BC/TU, ngày 26/4/2018 Ban Thường vụ Tỉnh uỷQT việc tổng kết 10 năm thực Nghị số 27-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước PHỤ LỤC CÁC CHÚ THÍCH SỬ DỤNG TRONG BÀI THU HOẠCH (1) Đây thuật ngữ Nó khởi phát từ thuật ngữ “Vốn nhân lực” (Human Capital) nhà kinh tế học người Mỳ Theodore Schultz (1902-1998) đưa vào năm 1960 để phản ánh giá trị lực người, ông tin nguồn vốn giống loại vốn khác, giá trị tăng lên, dẫn đến việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đến năm 1969, việc nhìn nhận giá trị nguồn vốn mở rộng Nó bao hàm yếu tố như: tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, uy tín tiềm ẩn thể sổng người, nên John Kenneth Galbraith (1908-2006) gọi “Vốn trí tuệ” (Intellectual Capital - IC) Do IC ngày trở nên tài sản có giá trị “đầu vào” hoạt động kinh tế, nên hai thập kỷ gần đây, gọi “Tài nguyên trí lực” (Intellectual Resources) dung phân biêt với tài nguyên thiên nhiên (2) OCDE/GD (96) 102: The Knowledge - Based Economy, Organisation For Economic Co-operation and Development, Paris 1996, p.6 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, H 2011, tr.70 (4) - Kế hoạch số 73-KH/TU, ngày 31/10/2008 thực Nghị số 27NQ/TW; Công văn số 633-CV/TU, ngày 14/4/2014 thực Kết luận số 90-KL/TW, ngày 04/3/2014 Bộ Chính trị (Khố XI) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khố X) “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; - Chương trình hành động số 39-CTr/TU, ngày 10/02/2014 thực Nghị số 29-NQ/TW Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số:1429/QĐ-UBND, ngày 25/6/2014 UBND tỉnh Kế hoạch thực Chương trình hành động số 39Ctr/TU, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI)

Ngày đăng: 07/04/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan