BỘ TÀI BỘ CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN TRỊ MARKETING TOÀN CẦU TÊN ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT[.]
BỘ TÀI BỘ CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN TRỊ MARKETING TOÀN CẦU TÊN ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Bích Phượng Nguyễn Ngọc Diệp Nguyễn Ngọc Châu Trần Thủy Tiên Ngô Thị Tuyết Nga Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thi TP.HCM THÁNG 07 NĂM 2022 - - BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN TRỊ MARKETING TOÀN CẦU TÊN ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Bích Phượng Nguyễn Ngọc Diệp Nguyễn Ngọc Châu Trần Thủy Tiên Ngô Thị Tuyết Nga Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thi TP.HCM THÁNG 07 NĂM 2022 - - LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Tài Chính – Marketing đưa mơn Quản trị Marketing tồn cầu vào chương trình đào tạo Sau đại học Đồng thời Nhóm gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy – TS Trần Văn Thi tận tình giảng dạy kiến thức q báu mơn Quản trị Marketing tồn cầu suốt thời gian vừa qua Chúng em vô ấn tượng với kiến thức thực tiễn, bổ ích mẽ phương pháp giảng dạy môn học Đây hành trang kiến thức cần thiết cho trình học tập nghiên cứu Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian làm việc chưa nhiều, nên tiểu luận Nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy để hoàn thiện vốn kiến thức Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 11 1.1 Khái quát chung xuất xuất hàng dệt may 11 1.1.1 Khái niệm xuất .11 1.1.2 Các hình thức xuất .12 1.1.3 Vai trò xuất 13 1.2 Các nhân tố tác động đến xuất hàng hóa doanh nghiệp 15 1.2.1 Nhân tố khách quan .15 1.2.2 Nhân tố chủ quan 17 1.3 Giới thiệu thị trường hàng dệt may Nhật Bản 20 1.3.1 Lượng cung 20 1.3.2 Lượng cầu 21 1.3.3 Thị hiếu người tiêu dùng 22 1.3.4 Quy định nhập hàng dệt may Nhật Bản 23 1.4 Khái quát chung Hiệp định CPTPP nội dung thương mại hàng dệt may .26 1.4.2 Hiệp định CPTPP 26 1.4.3 Nội dung thương mại hàng dệt may 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 .34 2.1 Giới thiệu chung Tổng Công ty Việt Thắng .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức .35 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014 – 2018 38 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 40 2.2.1 Kim ngạch xuất 40 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 44 2.2.3 Biến động giá xuất .45 2.2.4 Phương thức kinh doanh xuất 47 2.2.5 Phương thức toán .50 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 51 2.3.1 Nhân tố khách quan .51 2.3.2 Nhân tố chủ quan 56 2.4 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản 60 2.4.1 Thành tựu đạt 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG 65 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP 65 3.1.1 Cơ hội 65 3.1.2 Thách thức 67 3.2 Mục tiêu quan điểm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP 69 3.2.1 Mục tiêu .69 3.2.2 Quan điểm 71 3.3 Những giải pháp cần thực 72 3.3.1 Mở rộng quan hệ với đối tác Nhật Bản 72 3.3.2 Tăng khối lượng hàng hóa xuất trực tiếp sang thị trường Nhật Bản 73 3.3.3 Nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm 74 3.3.4 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên 76 3.4 Một số đề xuất kiến nghị Chính phủ Hiệp hội Dệt may Việt Nam 77 3.4.1 Đối với Chính phủ .77 3.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN – Free Trade Agreement Khu vực Tự hóa Thương mại ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương European Union Liên minh Châu Âu EU – Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước Free On Board Giao hàng lên tàu CPTPP EU EVFTA FDI FOB FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự hóa thương mại GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GSP Generalized Systems of Prefrences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập 12 JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản 13 L/C Letter of Credit Thư tín dụng 14 MFN Most favoured nation Đãi ngộ tối huệ quốc 15 MITI Ministry of International Bộ Công nghiệp Trade and Industry Thương mại quốc tế 16 RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 17 SITC Standard International Trade Classification Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn 18 TPP Trans – Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 19 USTR United States Trade Representative Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ 20 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 21 VITAS Vietnam Textile and Apparel Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam 22 VJEPA Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 23 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới STT 10 Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng Cơng ty Việt Thắng Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Việt Thắng 2014 – 2018 Hình 2.2 Kim ngạch xuất Tổng Cơng ty Việt Thắng sang Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.2 Tổng kim ngạch xuất Tổng Công ty Việt Thắng giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Tổng Công ty Việt Thắng sang Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Hình 2.3 Lỗ tỷ giá doanh nghiệp dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2018 Hình 2.4 Mơ hình xuất Tổng Cơng ty Việt Thắng Bảng 2.4 Giá trị xuất theo hình thức Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2018 Hình 2.5 Phương thức xuất Tổng Công ty Việt Thắng giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sản xuất xuất đến năm 2030 Trang 35 39 42 43 44 46 47 48 49 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết Chile vào ngày tháng năm 2018 Hiệp định có tham gia 11 kinh tế, gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam tạo khu vực thương mại tự thuộc hàng lớn giới với quy mơ thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP tồn cầu gần 500 triệu dân (Trần Thắng, 2018) Hiệp định CPTPP với mức độ phạm vi cam kết sâu rộng tác động mạnh mẽ đến môi trường điều kiện kinh doanh tồn cầu nói chung quốc gia khối nói riêng Ngày 12 tháng 11 năm 2018, kỳ họp thứ khoá XIV, Quốc hội thông qua Nghị 72/2018/QH14 phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP Việt Nam trở thành nước thứ thơng qua Hiệp định Trước New Zealand, Canada, Australia, Nhật Bản, Mexico Singapore thông qua hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 30 chương, dành riêng chương nội dung Dệt may, thấy dệt may nội dung quan trọng có mức độ khác biệt sâu sắc Hiệp định Hiện Việt Nam, ngành cơng nghiệp dệt may ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nó khơng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng người mà ngành giúp giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế lên tầm cao Trong năm gần ngành cơng nghịêp dệt may có bước tiến trội vượt bậc Theo báo cáo tổng kết Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2018, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nay, nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 221 doanh nghiệp Với kim ngạch xuất năm 2017 Ngành lên tới 31 tỷ USD tăng khoảng 10% so với số 28,3 tỷ USD năm