1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trắc nghiệm tham khảo 1

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 CHƯƠNG 1 1 Kim loại là a Các nguyên tố hóa học không phải là á kim b Các chất dẫn điện tốt c Những vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng d Những vật thể có ánh ki[.]

CHƯƠNG 1-Kim loại là: a-Các nguyên tố hóa học kim b-Các chất dẫn điện tốt c-Những vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng d-Những vật thể có ánh kim dễ biến dạng 2-Khi tăng nhiệt độ, Fe thay đổi dạng thù hình theo sơ đồ sau: a- Fe → Fe → Fe b- Fe → Fe → Fe c- Fe → Fe → Fe d- Fe → Fe → Fe 3-Trong lọai thép, nguyên tố thường gây ảnh hưởng mạnh đến tính định cơng dụng thép là: a-Crơm b-Niken c-Cacbon d-Vônfram 4-Trong hợp kim Fe-C, pha Ferrite là: a-Dung dịch rắn C Fe b- Dung dịch rắn C Fe c- Dung dịch rắn C Fe d-Hợp chất C Fe 5- Trong hợp kim Fe-C, pha Cementite (Cem) là: a-Fe3C b-Fe2C c-FeC d-FexCy 6-Tổ chức pearlite hợp kim Fe-C là: a-Hỗn hợp tích ferrite austenite b-Hỗn hợp tinh ferrite cementite c-Hỗn hợp học ferrite cementite d-Hỗn hợp tích feerite cementite 7-Phản ứng tinh hợp kim Fe-C xảy nhiệt độ: a-1300oC b-1247oC c-1147oC d-927oC 8- Phản ứng tinh hợp kim Fe-C xảy sau: a- L4,3  A2,14 + Cem b-L3,4  A2,14 + Cem c- L4,3  F + Cem d-L3,4  A + Cem 9- Theo tổ chức tế vi, thép carbon < 0,8%C gọi thép: a-Sau tích b-Trước tinh c-Trước tích d-Sau tinh 10- Gang trắng gang có tổ chức: a-Màu trắng b-Phù hợp với Fe-C cân c-Ledeburite d-Ledeburite pearlite 11-Về tính, pha austenite có đặc điểm là: a-Rất cứng b-Khó biến dạng dẻo c-Dễ biến dạng dẻo d-Rất bền 12-Về tính, tổ chức pearlite có đặc điểm là: a-Dễ biến dạng dẻo b-Khó biến dạng dẻo c-Có độ cứng cao d-Có độ bền cao 13-Về tính, tổ chức ledeburite có đặc điểm là: a-Có độ bền cao b-Có độ cứng cao c-Có độ dẻo cao d-Có độ dai va đập cao 14- Chọn vật liệu để dập sâu mác thép sau: a-C8 b-CT38 c-C20 d-C45 15-Các tạp chất thường có thép cacbon là: a-P, S, O, N b-Mn, Si, P, S c-Mn, Si, Cr, Ni d-Cr, Ni, P, S 16-Trong mác theo TCVN: CT34, CT38, C35, C40, chọn mác phù hợp để chế tạo dầm thép với yêu cầu độ bền kéo b = 360 MPa: a-C35 b-C40 c-CT34 d-CT38 17-Hãy chọn mác thép phù hợp phương án sau để chế tạo mũi khoan gỗ với giá thành rẻ: a-CD130 b-130Cr5 c-90Mn2 d-90W9 18-Yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến tính gang là: a-Thành phần carbon b-Thành phần silic c-Hình dạng graphite d-Chế độ nhiệt luyện 19-Các gang xám, dẻo, cầu có tính chịu cắt gọt tốt do: a-Chứa nhiều P,S thép dễ cắt b-Chứa nhiều bọt khí, xốp nên dễ cắt c-Có graphite với tính bơi trơn cao làm mịn dao d-Có graphite mềm, dịn làm phoi dễ gãy 20-Gang xám dùng làm chi tiết chủ yếu : a-Chịu kéo cao b-Chịu nén cao c-Chịu uốn cao d-Chịu va đập cao 21-Ngoài Fe C, thành phần gang đúc chứa nguyên tố quan trọng là: a-Mn b-Si c-Cr d-Ni 22-Hãy chọn vật liệu thích hợp để chế tạo chi tiết theo hình sau: a- 100Cr2 b-75W6Mo5 c-60Si2 d-120CrMnSi 23-Hãy chọn vật liệu thích hợp để chế tạo chi tiết theo hình sau: a-40Cr b-GX21-40 c-CT3 d-75W18V 24-Vì nhơm hợp kim nhơm có khả chống ăn mịn tốt mơi trường khơ? a-Vì nhơm khó tương tác với oxy L L+ 600 b-Vì oxy khó khuếch tán vào nhơm  500 c-Vì oxyt nhơm có tính bảo vệ tốt 400 +CuAl d-Do tạo lớp oxyt Al2O3 sít chặt bề mặt 300 200 25-Theo giản đồ pha Al-Cu hình H07-2, 100 thành phần thuộc hợp kim nhôm đúc? a-< 0,5%Cu H07-2 Al 20 33 5,65 10 40 30 %Cu b-< 5,7%Cu c->33%Cu d-5,7-52%Cu 26-Hợp kim nhôm đúc Silumin (hệ Al-Si) thường chứa từ đến 20% Si Vì người ta chọn thành phần này? a-Vì có khoảng nhiệt độ đúc phù hợp b-Vì tạo pha liên kim loại, tăng độ bền vật đúc c-Vì chứa điểm tinh có nhiệt độ nóng chảy thấp d-Vì tạo pha có tác dụng làm giảm độ co vật đúc 27-Nêu ứng dụng chủ yếu đồng đỏ (đồng nguyên chất): a-Trang trí nội thất b-Các chi tiết dẫn điện dẫn nhiệt c-Catút đạn d-Lị xo loại 28-Những tính chất đặc trưng đồng đỏ (đồng ngun chất) ? a-Có độ bền cao, tính cơng nghệ tốt b-Có độ bền cao, chống ăn mịn tốt c-Rất dễ biến dạng, dẫn điện dẫn nhiệt tốt d-Dễ hàn dễ tạo hình 29-Tên gọi chung hợp kim hệ Cu-Zn gì? a-Đồng b-Đồng thau c-Đồng đỏ d-Đồng bạch 30-Trong vùng tồn đồng thau pha (pha  ), tăng thành phần Zn tính thay đổi nào? a-Độ bền tăng,độ dẻo giảm b-Độ bền tăng,độ dẻo tăng c-Độ bền tăng,độ dẻo không đổi d-Độ bền giảm,độ dẻo tăng CHƯƠNG 1-Vai trò than cốc q trình lị cao: a-Chuyển sắt oxit thành sắt b-Làm cho loãng xỉ c-Tinh luyện gang d-Khử tạp chất khỏi gang lỏng 2-Sản phẩm q trình lị cao : a-Gang b-Thép cacbon chất lượng thường c-Thép hợp kim d-Thép cacbon chất lượng tốt 3-Gang sản xuất công nghiệp từ quặng sắt nguyên lý : a-Thủy luyện b-Hỏa luyện c-Luyện kim điện hóa d-Cả nguyên lý 4-Sơ đồ quy trình cơng nghệ sau cho phép chế tạo thép hợp kim từ quặng sắt: a-Lò cao → Lò thổi → Lò điện hồ quang b-Lò cao → Lò điện hồ quang→ Lò thổi c-Lò cao → Lò thổi → Lò nồi d-Lò thổi → Lị cao → Lị điện hồ quang 5-Mục đích trình thiêu việc sản xuất đồng từ quặng : a-Chuyển đồng sunfua thành đồng b-Chuyển đồng sunfua thành đồng oxit c-Tinh luyện đồng d-Chuyển đồng sunfua thành đồng oxit khử phần tạp chất CHƯƠNG 1-Nói chung, thành phần hỗn hợp làm khuôn bao gồm: a-Vật liệu chịu lửa + chất dính + nước b-Vật liệu chịu lửa + chất dính + chất phụ c-Vật liệu chịu lửa + sét + chất phụ d-Vật liệu chịu lửa + chất dính + sét 2-Đâu ưu điểm công nghệ đúc khn cát truyền thống: a-Có thể đúc vật đúc từ nhỏ đến lớn b-Có thể đúc hầu hết hợp kim đúc c-Cơ tính vật đúc cao d-Phù hợp với tất loại hình sản xuất 3-Loại lị sau khơng sử dụng sản xuất đúc : a-Lị đứng b-Lị cao c-Lị nồi d-Lị cảm ứng 4-Đâu khơng phải ưu điểm phương pháp đúc áp lực: a-Năng suất cao b-Đúc vật đúc có hình dạng phức tạp c-Chất lượng bề mặt độ xác vật đúc cao d-Cơ tính vật đúc cao kích thước hạt kim loại nhỏ mịn 5-Hợp kim sử dụng cho đúc áp lực buồng nóng: a-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao b-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp c-Mọi hợp kim đúc d-Hợp kim nhôm 6-Phạm vi sử dụng cho công nghệ khuôn cát tươi: a-Vật đúc quan trọng b-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, không yêu cầu cao chất lượng c-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, yêu cầu cao chất lượng d-Vật đúc lớn, thành dày, không yêu cầu cao chất lượng 7-Khi đúc khuôn cát, làm khuôn máy nên sử dụng : a-Mẫu nguyên b-Mẫu bổ đôi c-tấm mẫu d-Mọi loại mẫu 8-Trường hợp sau không nên đúc khuôn mẫu chảy : a-Vật đúc yêu cầu cao chất lượng bề mặt độ xác b-Vật đúc nhỏ có hình dạng phức tạp c-Vật đúc không yêu cầu cao chất lượng bề mặt độ xác d-Sản lượng đúc lớn 9-Hình sau mơ tả phương pháp đúc : a-Đúc khuôn vỏ mỏng cát nhựa b-Đúc khuôn mẫu chảy c-Đúc khuôn cát truyền thống d-Đúc áp lực 10-Vật đúc (hình) …, nặng …, yêu cầu cao chất lượng bề mặt độ xác, sản lượng đúc …, nên chọn phương pháp đúc : a-Khuôn cát truyền thống b-Khuôn kim loại tĩnh c-Khuôn mẫu chảy d-Đúc áp lực CHƯƠNG 1-Phương pháp tạo phôi phù hợp cho chi tiết … (hình): a-Đúc b-Biến dạng nóng c-Biến dạng nguội d-Cả phương pháp 2-Quá trình uốn kim loại tạo nên: a-Ứng suất kéo b-Ứng suất ép c-Ứng suất cắt ép d-Ứng suất kéo ép 3-Để biến dạng dẻo thuận lợi, yêu cầu tính kim loại: a-Giới hạn bền kéo thấp độ dẻo cao b-Giới hạn chảy thấp độ dẻo cao c-Giới hạn bền kéo cao độ dẻo cao d-Giới hạn chảy cao độ dẻo cao 4-Xu hướng tính kim loại sau biến dạng nguội: a-Độ bền, độ cứng tăng, độ dẻo giảm b-Độ bền, độ cứng giảm, độ dẻo tăng c- Độ bền, độ cứng, độ dẻo tăng d- Độ bền, độ cứng, độ dẻo giảm 5-Biến dạng ấm là: a-Biến dạng T>0oC b-Biến dạng TTktl d- Biến dạng Tphịng

Ngày đăng: 07/04/2023, 06:09

w