1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BAO CHE TRAC NGHIEM THAM KHAO

19 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 90,28 KB
File đính kèm BAO CHE TRAC NGHIEM THAM KHAO.zip (81 KB)

Nội dung

Câu 1 Lịch sử ngành Dược thế giới trải qua mấy thời kỳ? a 2 b 3 c 4 d 5 Câu 2 Ngành bào chế mang tên nhà khoa học nào? a Hipocrate b Galien c Louis pasteur d Alexander Fleming Câu 3 Thời kỳ nào ngành Y và Dược được tách ra? a Thời kỳ tôn giáo b Thời kỳ triết học c Thời kỳ thực nghiệm d Thời kỳ khoa học Câu 4 Tổ sư ngành Dược Viêt Nam a Hải Thượng Lãn Ông b Nguyễn Bá Tĩnh c Lê Hữu Trác d Đỗ Tất Lợi Câu 5 Dược điển Việt Nam IV được ra đời năm nào? a Năm 2002 b Năm 2008 c Năm 2010 d Năm 2012 Câu 6.

Câu Lịch sử ngành Dược giới trải qua thời kỳ? a b c d Câu Ngành bào chế mang tên nhà khoa học nào? a b c d Hipocrate Galien Louis pasteur Alexander Fleming Câu Thời kỳ ngành Y Dược tách ra? a b c d Thời kỳ tôn giáo Thời kỳ triết học Thời nghiệm Thời kỳ khoa học Câu Tổ sư ngành Dược Viêt Nam a b c d Hải Thượng Lãn Ông Nguyễn Bá Tĩnh Lê Hữu Trác Đỗ Tất Lợi Câu Dược điển Việt Nam IV đời năm nào? a b c d Năm 2002 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 Câu Chọn câu sai: a Thuốc chế phẩm chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích: phịng bệnh, chuẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể b Thuốc gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vaccin, sinh phẩm y tế, c Dược gồm thuốc nguyên liệu làm thuốc d Dạng bào chế (hay dạng thuốc) bán thành phẩm sản phẩm cuối trình bào chế Câu Thuật ngữ “sinh khả dụng thuốc” đề cập tỷ lệ thuốc đến: a b c d Ruột non Dạ dày Gan Vịng tuần hồn chung Câu Diện tích đường cong đại diện cho: a b c d Thời gian bán thải thuốc Số lượng thuốc đào thải Số lượng thuốc hấp thu Số lượng thuốc có dạng dạng thuốc Câu Nghiên cứu “sinh dược học thuốc” nhằm mục đích a b c d Phát huy hiệu điều trị tốt An toàn người dùng thuốc Tiết kiệm chi phí (kinh tế) Tất Câu 10 Sinh khả dụng IV (tiêm tĩnh mạch) a b c d F < 100% F 100% F = 100% F 100% Câu 11 Sinh khả khả dụng tương đối thuốc so sánh với a b c d Sinh khả dụng tuyệt đối thuôc Sinh khả dụng thuốc biệt dược gốc Sinh khả dụng thuốc tiêm Sinh khả dụng thuốc khác Câu 12 Thử tương đương sinh học in vivo a b c d Thực phịng thí nghiệm Thử người Thử thỏ chuột Thực phòng thực tập Câu 13 Thử tương đương sinh học in vitro a b c d Thực phịng thí nghiệm Thử người Thử thỏ chuột Thực phòng thực tập Câu 14 Thành phần nhũ tương gồm a b c d Pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa Pha dầu, chất nhũ hóa, chất điều vị Pha dầu, pha nước, chất bảo quản Pha nước, pha dầu, chất điều vị Câu 15 Có cách phân loại nhũ tương a b c d cách cách cách cách Câu 16 Các cách phân biệt kiểu nhũ tương, ngoại trừ: a b c d Pha loãng Đo độ pH Nhuộm màu Đo độ dẫn điện Câu 17 Tiêm truyền tĩnh mạch IV theo kiểu nhũ tương nào: a b c d Nhũ tương D/N, N/D Nhũ tương D/N Nhũ tương N/D Nhũ tương N/D/N, D/N/D Câu 18 Chất nhũ hóa thiên nhiên tạo kiểu nhũ tương: a b c d Nhũ tương D/N, N/D Nhũ tương D/N Nhũ tương N/D Nhũ tương N/D/N, D/N/D Câu 19 Nhũ tương hệ phân tán: a b c d Hệ phân tán đồng thể Hệ phân tán siêu vi dị thể Hệ phân tán vi dị thể Hệ phân tán dị thể thô dại Câu 20 Nhũ tương gồm pha: a b c d Khí – Khí Khí – Lỏng Lỏng – Lỏng Lỏng – Rắn Câu 21 Nhũ tương đặc có pha phân tán chiếm a b c d Dưới 2% Trên 2% Từ 2% đến 50% Lớn 74% Câu 22 Chất diện hoạt là: a b c d Trong phân tử có chứa nhóm thân nước Trong phân tử có chứa nhóm thân dầu Cả a b Cả a b sai Câu 23 Phương pháp keo ướt là: a b c d Trộn đều, thêm chất gây dính vào Pha nước chiếm 50% Thêm pha nội vào pha ngoại Thêm dung mơi vào hoạt chất hịa tan dung môi nước Câu 24 Pha dầu bao gồm: a b c d Các chất phân cực, tan dầu Các chất không phân cực, tan dầu Các chất phân cực, tan nước Các chất không phân cực, tan nước Câu 25 Chất nhũ hóa có tác dụng a b c d Giúp phân chia pha để tạo nhũ tương Giúp nhũ tương ổn định trình bảo quản Làm tăng sức căng bề mặt pha Tất Câu 26 Các phương pháp nhận biết nhũ tương, ngoại trừ a b c d Pha loãng với nước, quan sát lam kính Nhuộm màu, quan sát lam kính Đo độ dẫn điện nhũ tương Dùng phương pháp ly tâm Câu 27 Nhũ tương bền khi: a b c d Gia tốc trọng trường lớn Chênh lệch tỷ trọng pha nhỏ Kích thước pha phân tán lớn Môi trường phân tán có độ nhớt thấp Câu 28 Gơm arabic là, ngoại trừ a b c d Chất nhũ hóa thiên nhiên Có khả nhũ hóa nhanh Thường hịa tan hồn tồn lượng nước gấp đơi lượng gơm Có độ nhớt thấp Câu 29 Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành có độ bền vững định, cần sử dụng a b c d Chất gây thấm Chất ổn định Chất bảo quản Chất nhũ hóa Câu 30 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hỗn dịch đề cập hệ thức Stokes là: a b c d Độ nhớt hệ phân tán Chênh lệch tỉ trọng pha Kích thước tiểu phân Tất Câu 31 Hệ thức Stokes: a b c d = = = = Câu 32 Chất nhũ hóa dùng nhũ tương là: a b c d Glycerol, gelatin, span, tinh dầu Gelatin, tween, sáp ong, nước thơm Gôm adragant, genlatin, tween, cholesterol Ethanol, mỡ, sáp ong, tween Câu 33 DĐVN quy định tính chất hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán tách thành lớp riêng phải …………… chất dẫn lắc ……………….chai thuốc ………….và …………được trạng thái phân tán ……………” a b c d Giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1-2 giây, giữ nguyên, vài giây Giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1-2 giây, giữ nguyên, vài phút Trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1-2 phút, giữ nguyên, vài giây Trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1-2 phút, giữ nguyên, vài phút Câu 34 Trong điều chế hỗn dịch, phương pháp tạo tủa hoạt chất cách thay đổi dung môi: a b c d Dùng tồn lượng chất dẫn hịa tan dược chất thành dung dịch thật loãng Phối hợp hai dung dịch lại với nhau, vừa phối hợp vừa phân tán Còn gọi phương pháp ngưng kết Tất Câu 35 Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc hệ phân tán: a b c d Vi dị thẻ Đồng thẻ Dị thể thô Keo Câu 36 Để nhũ tương bền a b c d Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ Hệ số tỉ trọng hai tướng phải lớn Môi trường phân tán có độ nhớt thích hợp Cả a c Câu 37 Các thuật ngữ: dịch treo, huyền trọc, huyền dịch, huyền phù, suspension chỉ: a b c d Nhũ tương Hỗn dịch Dung dịch tiêm truyền Dung dịch thuốc Câu 38 Định nghĩa sau không với thuốc mỡ a b c d Thể chất mềm, mịn Dược chất phân tán đồng Không chảy nhiệt độ thường Điều trị chỗ toàn thân Câu 39 Yêu cầu sau không sau không đặt cho thuốc mỡ: a b c d Vô khuẩn Hỗn hợp đồng dược chất tá dược Không chảy lỏng nhiệt độ 37oC Khơng gây kích ứng, dị ứng với a niêm mạc Câu 40 Phân loại thuốc mỡ gồm nhóm a b c d Câu 41 Phân loại thuốc mỡ vào yếu tố sau, ngoại trừ a b c d Thể chất Hệ phân tán Kích thước tiểu phân Phạm vi tác dụng thuốc Câu 42 Bột nhão dạng thuốc a b c d Có cấu trúc hỗn nhũ tương Có chứa 25% dược chất rắn thành phần Có thể dùng tá dược thân nước hay thân dầu Hoạt chất rắn dạng hạt mịn > 40% phân tán đồng diều tá dược Câu 43 Tá dược thích hợp dùng để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân: a b c d Tá dược thân nước Tá dược thân dầu Tá dược nhũ tương N/D Tá dược nhũ tương D/N Câu 44 Thuốc mỡ không chảy nhiệt độ a b c d 370C 380C 390C 400C Câu 45 Ưu điểm tá dược tan nước PEG a b c d Có khả hịa tan nhiều loại dược chất Chất nhũ hóa nhũ tương Chất gây thấm hỗn dịch Cả ý Câu 46 Viên quy ước gọi a b c d Viên tan ruột Viên phóng thích tức thời Viên phóng thích kéo dài Viên phóng thích trì hỗn Câu 47 Quy tác trộn tá dược a b c d Tá dược độn - Tá dược dính - Tá dược rã - Tá dược trơn - Tá dược bóng Tá dược dính – Tá dược độn - Tá dược rã - Tá dược trơn - Tá dược bóng Tá dược dính - Tá dược rã – tá dược độn - Tá dược trơn - Tá dược bóng Tá dược độn - Tá dược dính - Tá dược rã - Tá dược bóng - Tá dược trơn Câu 48 Dạng thuốc uống ưu tiên lựa chọn trị liệu toàn thần chiếm: a b c d 70% 80% 90% 95% Câu 49 Chất nhũ hóa vừa thân dầu vừa thân nước a b c d Carbohydrat Sterol Chất điện hoạt PEG Câu 50 Đặc tính chất diện hoạt theo giá trị HLB (8-18) điều chế nhũ tương gì? a b c d Nhũ thương N/D Nhũ tương D/N Nhũ tương N/D/N Nhũ tương D/N/D Câu 51 Nhược điểm PEG a b c d Khó thấm qua da Khơ da dùng thời gian dài Tương kỵ với số hoạt chất Tất Câu 52 Trong thành phần sau đâu chất nhũ hóa Cloramphenicol Alcol cetylic Acid stearic Dầu paraffin Trithanolamin Nipagin Nipazol Propylen glycol Nước tinh khiết vđ a b c d Nipagin & Nipazol Propylen glycol Trithanolamin & Acid stearic Dầu paraffin 1g 6g 6g 8g 4g 0.18g 0.02g 10g 100g Câu 52 Trong dạng thuốc sau, dạng vừa có cấu trúc kiểu đồng thể hay dị thể a b c d Hỗn dịch Thuốc đạn Thuốc mỡ (thuốc mềm dùng da niêm mạc) Nhũ tương Câu 53 Tá dược thân dầu có chứa pha nước phần trăm a b c d < 3% < 5% < 7%

Ngày đăng: 10/06/2022, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w