các quá trình khử trong tổng hợp hưu cơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ MIỀN TRUNG KHOA CÔNG NGHỆ O&O TIỂU LUẬN MÔN TỔNG HỢP HỮU CƠ Đề tài: CÁC QUÁ TRÌNH KHỬ GVHD: Nguyễn Thị Trâm Châu Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Đức Thạch 2. Nguyễn Văn Thương 3. Lê Quang Thái 4. Phạm Thanh Tùng Quảng Ngãi, tháng 3 năm 2014 Chương 4: CÁC QUÁ TRÌNH KHỬ 4.1. PHƯƠNG PHÁP, TÁC NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN KHỬ HÓA Về mặt khử hóa người ta có thể phân chia thành 3 phương pháp chính: 4.1.1. Phương pháp hydro hóa xúc tác Hydro hóa xúc tác là quá trình khử hóa các hợp chất hữu cơ bằng hydro phân tử với xúc tác. Có thể phân chia thành các loại sau đây: * Quá trình cộng hydro vào liên kết bội (C=C, C≡C, C≡N). Khi đó sản phẩm được bão hòa hydro một phần hay hoàn toàn. Quá trình này được coi như thuận nghịch (Hidro hóa – Đehidro hóa): RCH=CHR ' +H 2 RCH 2 CH 2 R ' R-C C-R ' +H 2 R-CH=CH-R ' +H 2 RCH 2 CH 2 R ' RC N +H 2 RCH=NH +H 2 RCH 2 NH 2 R R +H 2 +2H 2 +3H 2 Naphtalen Tetralin Decalin * Quá trình cộng hydro vào dị tố. Quá trình này diễn ra với sự tách hoặc không tách các phân tử nhỏ như H 2 O, H 2 S, NH 3 ,… R C O H +H 2 R CH 2 OH ; +2H 2 RCHOHR ' R-CO-R ' ; ROH +H 2 R-H + H 2 O ; RSH +H 2 RH + H 2 S ; RCOOH +H 2 RCH 2 OH + H 2 O ; +H 2 RCHO + HCl ; R C O Cl R NO 2 +3H 2 RNH 2 + 2H 2 O; R NH 2 +H 2 RH + NH 3 * Hydro hóa cắt mạch. Quá trình này có thể tạo ra nhiều sản phẩm với phân tử nhỏ hơn. C n+m H 2(n+m)+2 C n H 2n+1 + C m H 2m+1 C n H 2n + C m H 2m+2 +2H 2 +H 2 (CH 2 ) 3 CH 3 +H 2 (CH 2 ) 2 CH 3 + CH 4 * Hydro hóa – đehidro hóa liên hợp. Đây là quá trình phân bố lại giữa hai phân tử mà không cần cung cấp hydro từ bên ngoài. Thí dụ: 3 RCH CH 2 + R ' 3RCH 2 CH 3 + R ' H 2 C C H C O H H 3 C H C CH 3 OH + H 2 C C H CH 2 OH + H 3 C C CH 3 O Phản ứng hydro hóa thường cần có xúc tác. Vai trò của xúc tác (các kim loại Ni, Pt, hay Pd chẳng hạn) là chuyển H 2 →2H mà hydro nguyên tử mới đi vào phản ứng được. Nếu không có xúc tác thì để phá vỡ liên kết H-H cần phải cung cấp năng lượng 435 kJ/mol. Ngoài ra, xúc tác còn chi phối cả chiều hướng và độ sâu của sự khử hóa. Xúc tác thường gồm các loại sau đây: - Các kim loại nhóm VIII (Fe, Co, Ni, Pt, Pd) và nhóm I (Cu, Ag). - Các oxit kim loại: MgO, Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 , ZnO, V 2 O 5 , MoO 3 , WO 3 . - Các sunfua kim loại: NiS, CoS, MoS 3 , WS 2 ,… - Hỗn hợp các kim loại, các oxit hay sunfua: Ni + Cu, Ni + Cr, ZnO + Cr 2 O 3 , CuO + Cr 2 O 3 , NiS + WS 2 , CoS + MoS 2 ,… Xúc tác thường được chuẩn bị ở các dạng sau đây: - Dạng phân tán (tức dạng keo của Pt, Ni,… chẳng hạn): dạng này thường nhận được bằng cách nhiệt phân hay khử hóa muối của các kim loại tương ứng. - Dạng nghiền mịn hay ép viên: dạng này nhận được bằng cách kết tủa từ các muối rồi rửa sạch, sấy khô và nung nóng. - Dạng xúc tác trên chất mạng: dạng này nhận được bằng cách khử các oxit đã được phủ trên chất mang. Chất mang thường dùng là than hoạt tính, BaSO 4 , CaCO 3 ,… Quá trình hydro hóa xúc tác có thể thực hiện ở áp suất thấp hoặc áp suất cao. + Hydro hóa ở áp suất thấp được thực hiện ở điều kiện 1÷4atm, nhiệt độ từ 0÷100 0 C với xúc tác thường là Ni, Pt, Pd, hay Rodi trên chất mang. + Hydro hóa ở áp suất cao được thực hiên ở 100÷300atm và nhiệt độ có thể tới 300 0 C. Ngoài ra, quá trình hidro hóa xúc tác còn phụ thuộc vào bản chất dung môi. 4.1.2. Khử hóa bằng các hidrua kim loại Các hidrua kim loại được xem như đương lượng tổng hợp của xinton H - , tức là ion hidrua. Chúng thường là các chất khử mạnh (trừ các hidrua kiềm nhất như NaH, CaH 2 ,…) và trong phản ứng chúng thường tương tác với các trung tâm electrophin. Một số hidrua phản ứng dễ dàng với nước và ancol, vì vậy dung môi cho loại phản ứng này tốt nhất là ete, tetrahidrofuran (THF), các HC thơm (như benzene, toluene, xylen) hay điglim (dimetylete của dietilenglicol: CH 3 OCH 2 CH 2 OCH 2 CH 2 OCH 3 ). Dưới đây dẫn ra các hidrua kim loại được dùng phổ biến làm tác nhân khử hóa và các dung môi thích hợp kèm theo: Số TT Hidrua kim loại Dung môi 1 2 3 4 5 6 7 8 LiAlH 4 LiAlH[OC(CH 3 ) 3 ] 3 NaAlH 2 (OCH 2 CH 2 OCH 3 ) 2 (kí hiệu RED- Al) NaBH 4 NaBH 3 (CN) LiBH 4 AlH 3 AlH[CH 2 CH(CH 3 ) 2 ] 2 (kí hiệu DIBAl-H) Ete, THF, Điglim THF, Điglim Benzene, toluene, xylen Nước, etanol, Điglim Nước, methanol, dimetylsunfoxit THF, điglim Ete, THF Toluene, CH 3 O(CH 2 CH 2 )OCH 3 Trong số này thì LiAlH 4 , NaAlH 2 (OCH 2 CH 2 OCH 3 ) 2 và AlH 3 là các tác nhân khử hóa mạnh nhưng tính chọn lọc rất kém. Trong trường hợp khử hóa hợp chất cacbonyl – α, β – không no có thể sử dụng các tác nhân trên, khi đó tính chọn lọc giảm dần từ NaAlH 2 (OCH 2 CH 2 OCH 3 ) 2 đến AlH 4 rồi cuối cùng là LiAlH 4 : Ph HC CH CHO AlH 3 Ph HC C H CH 2 OH Ph(CH 2 ) 3 OH LiAlH 4 So với LiAlH 4 thì tác nhân khử NaAlH 2 (OCH 2 CH 2 OCH 3 ) 2 có các ưu việt sau đây: - Không chảy rửa trong không khí ẩm và rất ổn định trong không khí khô. - Bền vững nhiệt đến 200 0 C. - Tan tốt trong các dung môi hidrocacbon thơm. Xianbohidrua: NaBH 3 (CN) cũng là tác nhân khử hóa rất chọn lọc. Thí dụ: trong môi trường trung tính với dung môi là Hexametylphotphotriamit thì nó có thể khử ankyl halogenua bậc một trong sự có mặt của các andehit. Ngoài ra, dung môi cũng ảnh hưởng rất đáng kể tới tính chọn lọc của tác nhân khử hóa. Như vậy, từ tất cả các điều đã trình bày ở trên cần chú ý rằng sự lựa chọn dung tác nhân khử hóa hidrua kim loại, dung môi và điều kiện phản ứng là rất quan trọng, đặc biệt khi khử hóa chọn lọc các phân tử chứa nhiều nhóm chức có khả năng bị khử hóa. 4.1.3. Khử hóa bằng các kim loại hòa tan Phương pháp này dựa trên khả năng khử hóa của một nhóm rất lớn các tác nhân. Chúng thường là các kim loại trong môi trường axit hay trong amoniac hoặc ancol (Na/C 2 H 5 OH, Na/NH 3 lỏng, Fe/HCl, Zn/CH 3 COOH, Sn/HCl, Ni/H 2 N-NH 2 ,…) là các hỗn hống trong môi trường axit (Mg-Hg/HCl, Zn-Hg/HCl,…). Về mặt bản chất, trước hết người ta coi quá trình khử hóa này là tạo ra “hidro mới sinh”, rồi chính “hidro mới sinh” khử hóa hợp chất hữu cơ. Nhưng thực chất đây là sự chuyển electron từ kim loại tới cơ chất, tức là chất cho proton (thí dụ: nước, etanol, amoniac, axit,…) có sẵn ở giai đoạn chuyển electron hoặc được bổ sung tiếp sau đó. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng, sự khử hóa cacbonyl có thể dẫn tới ba loại sản phẩm: ancol, pinacol và ankan. Sự khử hóa đến ancol tiến hành trong sự có mặt của chất cho proton, trong khi đó anion- gốc được tạo ra ban đầu thì lại bắt đầu bị proton hóa rồi sau đó chuyển thành cacbonyl do sự chuyển electron thứ hai. Nếu vắng mặt chất cho proton thì anion- gốc bị dime hóa thành dianion- pinacolat. CH 2 Zn/HCl C O Mg-Hg C C OH OH CH OH Na/EtOH (khu theo Clemensen) (khu luong phân tu) C O C O M C O C 2 M O H + C C OHOH ROH C OH M C OH H + CH OH Ngoài ra, trong các điều kiện xác định, cũng có thể thực hiện khử hóa nhờ dòng điện (khử hóa điện hóa) mà cơ chế cũng tương tự như khử hóa với kim loại hòa tan. 4.2. KHỬ HÓA HIDROCACBON 4.2.1. Khử hóa anken Anken dễ dàng được hidro hóa xúc tác đến ankan RCH CH 2 H 2 xt RCH 2 CH 3 Xúc tác thường dùng là Ni, Pt, Pd hay Rh. Quá trình hidro hóa này được coi là sự cộng hợp cis, nhưng thường kèm theo sự chuyển vị trên bề mặt xúc tác nên sản phẩm tạo thành thường là hỗn hợp của đồng phân cis và trans. Thí dụ: CH 3 CH 3 H 2 xt CH 3 CH 3 Xúc tác CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 H 2 xt (1) (3) (2) (4) (1) H 2 , 1atm, PtO 2 t 0 phòng, CH 3 COOH (3) + (4) (1) H 2 , 1 atm, Pd/Al 2 O 3 t 0 phòng, CH 3 COOH (3) + (4) (82% : 18%) (23% : 77%) Từ đây thấy rõ xúc tác Pt gây ra sự raxemic hóa nhỏ hơn các xúc tác khác (như Pd chẳng hạn). Trường hợp muốn khử hóa chọn lọc liên kết đôi trong khi vẫn bão toàn nhóm este, xeton và đôi khi cả nhóm andehit, nghĩa là đảm bảo tính chọn lọc ở mức độ cao, thì cần sử dụng xúc tác đồng thể như Tri (triphenylphotphin) rodiclorua [(Ph 3 P) 3 RhCl] chẳng hạn: PhCH CHCOPh H 2 /Pt CH 3 COOEt PhCH 2 CH 2 COPh (90%) CHO H 2 , Pd/C 75-80 0 C; 13,6 atm CHO (80%) O H 2 (Ph 3 P) 3 RhCl O (94%) 4.2.2. Khử hóa ankin Các ankin thường được hidro hóa xúc tác hoàn toàn đến ankin. Nhưng nếu sự dụng xúc tác nhẹ nhàng (như Pd/BaSO 4 chẳng hạn) thì có thể dừng ở giai đoạn tạo thành cis-anken trung gian. H 3 COOC(H 2 C) 3 C C(CH 2 ) 3 COOCH 3 H 2 , Pd/BaSO 4 Quinolin, CH 3 OH H 3 COOC(H 2 C) 3 H (CH 2 ) 3 COOCH 3 H (97%) Lithi nhôm hidrua (LiAlH 4 ) khó khử hóa ankin béo, nhưng có thể khử α- hidroxiankin và các axit α, β-ankin đến ancol trans-alylic. H H 2 C H 3 CCH H OH C C CH(OH)CH 3 LiAlH 4 ete H CH 2 H 3 CCH H OH C C H H CH CH 3 OH (84%) Diisobutyl nhôm hidrua (DIAl-H): AlH[CH 2 CH(CH 3 ) 2 ] 2 khử hóa dễ dàng các ankin béo thành cis-anken tương ứng. C 2 H 5 C CC 2 H 5 DIBAl-H 45 0 C, CH 3 COOH C C C 2 H 5 H C 2 H 5 H (91%) Phương pháp chung nhất khử nối ba ở giữa mạch là dùng kim loại kiềm (Li, Na) trong ammoniac lỏng. Khi đó có thể nhận được cis- hoặc trans-anken. RC CR ' M RC CR ' NH 3 C C R ' H R M C C R ' H R NH 3 H R R ' H Thí dụ: C(CH 2 ) 3 CH 3 CC CCH 3 Na NH 3 long C C H 3 C H H (H 2 C) 3 C C H H CH 3 (72%) Khi khử hóa các ankin bằng con đường điện hóa, nếu dùng catot Pt thì cho trans-anken; còn nếu dùng catot Ni thì lại nhận được cis-anken: CH 3 CH 2 C C(CH 2 ) 3 CH 3 Catot Pt, không màng ngan LiCl/CH 3 NH 2 H (CH 2 ) 3 CH 3 C 2 H 5 H (58%) CH 3 (CH 2 ) 2 C C(CH 2 ) 2 CH 3 Catot Ni C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 H (CH 2 ) 2 CH 3 H (80%) H 3 C(H 2 C) 2 4.2.3. Khử hóa các hidrocacbon thơm và dị vòng thơm Trong số hidrocacbon thơm thì sự khử hóa benzene thành xiclohex có ý nghĩa hơn cả. 3 H 2 Xúc tác Phản ứng thường được thực hiện ở pha lỏng với xúc tác Ni Raney, Ni/Al 2 O 3 hoặc Pt/Al 2 O 3 hay Rh/Al 2 O 3 , ở nhiệt độ không quá 232 0 C. Phản ứng tỏa nhiệt, do đó cần dẫn nhiệt ra. Tỉ lệ của hỗn hợp benzene – xiclohexan theo khối lượng là 1:3. Khi đó nguồn nhiệt tỏa ra được dùng để cất lấy xiclohexan. Nói cách khác, cho xiclohexan vào hỗn hợp phản ứng chính là để dẫn nhiệt tỏa ra từ phả ứng. Tỉ lệ mol H 2 : C 6 H 6 = 3:1. Áp suất phản ứng p= 2.5-4MPa. Với điều kiện đó thì hiệu suất xiclohexan có thể đạt tới hơn 99%. Nếu dùng Li hay Na trong amoniac lỏng làm tác nhân khử hóa thì có thể chuyển benzene thành xiclohaxadien – 1,4: Li (hay Na) NH 3 long Trong trường hợp này nhóm thế hút electron trong vòng benzene sẽ làm dễ dàng cho quá trình khử hóa và ngược lại. Hidro hóa muối của piridin ở áp suất cao dẫn tới sự tạo thành piperidin. Nhưng nếu dùng natri trong amoniac lỏng hay trong etanol thì thường chỉ khử đến 1,4- dihidropiridin và rồi tiếp theo diễn ra sự khử hóa mở vòng. Na/NH 3 long N C 2 H 5 OH N H 3 C HH H 3 C H CH 3 H 2 O CH 3 CO(CH 2 ) 3 COCH 3 (72%) CH 3 4.3. KHỬ HÓA CÁC NHÓM CHỨC 4.3.1 khử hóa các anđehit và xeton Các anđehit và xeton có thể được hiđro hóa nói riêng và khử hóa nói chung đến ancol tương ứng rồi cuối cùng đến ankan. Trong số này khử hóa bằng isopropylat nhóm (phản ứng Meerwein – Ponndorf – verley) có nhiều ưu việt hơn cả. Thí dụ: RCH RCH 2 OH RCH 3 + H 2 O H 2 H 2 C 6 H 5 COCH 3 C 6 H 5 -CHOH-CH 3 C 6 H 5 CH 2 CH 3 + H 2 O H 2 H 2 O OH Al[OCH(CH 3 ) 2 ] 3 (70%) Về mặt cơ chế phản ứng có thể trình bày như sau: R 2 CHOH + Al[OCH(CH 3 ) 2 ] 3 Al[OCH(CH 3 ) 2 ] 2 O(H 3 C) 2 C O H R 2 C R 2 CHOH + Al[OCH(CH 3 ) 2 ] 3 R 2 CHOAl[OCH(CH 3 ) 2 ] 2 + (CH 3 )CO Phương pháp này có các ưu điểm sau đây: - Các anđehit α, β không no chỉ được khử nhóm cacbonyl để thành ancol alylic. - Các anđehit được khử dể dàng trong sự có mặt của xeton - Nhiều nhóm chức khác không bền trong điều kiện khử hóa nhưng vẫn được giữ nguyên. - Isopropylat Al được bảo quản dể dàng và lâu dài - Rẻ tiền và dể tách sản phẩm khử hóa Dưới đây dẫn ra thêm một số thí dụ để chứng minh các ưu điểm đó: PhCOCH 2 Br PhCH(OH)CH 2 Br (85%) Al[OCH(CH 3 ) 2 ] 3 CHOO 2 N CH 2 OHO 2 N (CH 3 ) 2 CHOH Al 2 O 3 , CCl 4 (CH 3 ) 2 C=CH(CH 2 ) 2 CH=CHCH 2 OH (CH 3 ) 2 CHOH Al 2 O 3 , CCl 4 (84%) (88%) (CH 3 ) 2 C=CH(CH 2 ) 2 CH=CH-CHO Sự khử hóa lưỡng phân tử hay sự khử hóa xeton đến pinacol xảy ra thường do các tác dụng của các hỗn hợp kẽm, magie hay nhôm trong sự vắng mặt của chất cho proton. Khi đó tạo ra lúc đầu ion- gốc rồi sau đó thành đianion của 1,2-điol do sự đime hóa. Thí dụ: 2 CH 3 COCH 3 H 3 C C C CH 3 OH CH 3 OH CH 3 (50%) Mg - Hg Benzen sôi [...]... (C2H5OH) OCH3 OCH3 H2, Pd/C PhH2CO (100%) (CH3COOH) COOC2H5 O O HO COOC2H5 BÀI TẬP: Bài 1: từ hợp chất không quá 2C hãy tổng hợp pentan-2-ol Giải: CH3CH2MgBr + CH3CH2CH2OH H+/H2O HCHO 1) HBr CH3CH2CH2MgBr + CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2MgBr 2) Mg/ ete khan H+/H2O CH3CHO CH3CHCH2CH2CH3 OH Bài 2: từ ancol etylic hãy tổng hợp nhựa rezol Giải: H2SO4 1700C t0 C C2H5OH H2C CH2 3 HC CH H 2C + H2O CH2 HC CH cacbon hoat... hóa 4.4.2 Khử hóa cắt đứt liên kết cacbon-dị tố khác Đối với liên kết cacbon – dị tố khác (oxi hay nitơ chẳng hạn) thì sự khử hóa cắt mạch chủ yếu ở vị trí cacbon benzyl là có ý nghĩa hơn cả trong tổng hợp hữu cơ Tác nhân khử hóa có thể là hiđrô và xúc tác, các hiđrua phức kim loại hay phương pháp chuyển electron (dùng kim loại hòa tan), trong đó tốt nhất là quá trình hiđrô phức Khả năng khử hóa căt đứt... trì nồng độ rất thấp của hợp chất của hợp chất cacbonyl được proton hóa trên bề mặt kim loại xúc tác Bổ xung cho phản ứng Clemensen là phương pháp khử hóa kizner-Volf và cả cải tiến của Hoàng Minh Long Bản chất của phương pháp này là hợp chất Xeton được khử hóa trong môi trường kiềm mạnh qua dẫn xuất hiddrazon trung gian Phản ứng thường được thực hiện bằng cách đun nóng hỗn hợp xeton, hiddrazin hiddrat,... ảnh hưởng đến hiệu suất sản phẩm Nhưng trong các điều kiện như vậy các ancol bậc hai và bậc ba có thể bị tách loại Các aryl halogen bị khử bởi LiAlH 4 rất khó, nhưng hiđrua của hợp chất cơthiếc lại dễ dàng khử hóa chúng theo cơ chế gốc tự do Thí dụ: H3CO Br Ph3SnH 1540C (90%) H3CO Ngoài ra, liên kết cacbon-halogen cũng dễ bị đứt vỡ trong quá trình khử hóa bởi kim loại hòa tan hay bằng con đường khử... R2CO [H] (Zn/HCl) RCH2R Thông thường, phản ứng được thực hiện trong sự có mặt của toluen để sao cho nhận được hệ ba pha, mà trong đó cơ bản xeton nằm ở lớp toluen bên trên; còn hợp chất cacbonyl được proton hóa nằm ở lớp nước thì bị khử trên bề mặt kim loại làm xúc tác Cơ chế đó có thể được trình bày như sau: + OH R C R Zn Zn Zn OH R C R Zn Zn+ Zn + H + OH2 R C R - Zn2+ R + Zn Zn Zn - H2O C R Zn Zn... 2H2O → 2Fe2O3 + FeCl2 + 10HCl Về bản chất, phản ứng xảy ra theo cơ chế khử hóa,nghĩa là coongelectron vào hợp chất nitro và các sản phẩm trung gian để cuối cùng đến anilin O 2e + R + N OH H+ R O 2e O R-N=O + + H+ RNHOH + H H RNH O 2e (- H2O) R-N=O (- H2O) - H+ R-N-OH + + 2H N RNH RNHOH + H+ RNH2 H Như vậy, về mặt hóa trị của nitơ từ +3 trong hợp chất nitro ban đầu đã trở thành -3 trong amin cuối cùng... hóa các hợp chất nitro thành amino đặc biệt cá ý nghĩa đối với dãy thơm, ví dụ, sự khử hóa nitrobenzen thành anilin chẳng hạn: C6H5NO2 + 2H (- H2O) C6H5NO + 2H C6H5NHOH + 2H (- H2O) C6H5NH2 Tác nhân khử hóa ở đây rất phong phú như hiđrô hóa xúc tác, (NH 4)2S, FeSO4/NH4OH, Na/C2H5OH, các kim loại trong axit: Sn/HCl, Zn/HCl, Fe/HCl, Sn/Cl2/HCl và dòng điện, Nhưng tốt hơn cả là dùng sắt trong hổn hợp axit.. .Cơ chế phản ứng có thể như sau: 2 CH3COCH3 H2O Mg - Hg Benzen sôi (CH3)C-O [(CH3)2C - O-]2Mg2+ Mg2+ (H3C)2 C O (CH3)2C(OH)-C(OH)(CH3)2 Khi khử hóa các xeton bằng hỗn hợp cũng có thể dẫn tới sự tạo thành ankan PhCOCH2CH2COOH PhCO N Zn-Hg/HCl Zn-Hg/HCl Ph(CH2)3COOH PhH2C (85%) (80%) N... hóa trong môi trường kiềm sẽ dẫn tới sự tạo thành nhiều hợp chất trung gian khác mà cuối cùng muốn tạo thành amin thơm thì phải chuyển môi trường thành axit C6H5NO2 Nitrobenzen C6H5NO Nitrozobenzen C6H5NHOH Phenylhidroxylamin C6H5 - N=H - C6H5 O Azoxibenzen 2 C6H5NH2 Anilin C6H5N=N - C6H5 Azobenzen C6H5NH-NHC6H5 Hidrazobenzen Trong một số trường hợp, để khử hóa chọn lọc một trong hai nitro, người ta... C C2H5OH H2C CH2 3 HC CH H 2C + H2O CH2 HC CH cacbon hoat tính 6000C Br + HBr + Br2 Br OH + NaOH 1) t0C, xt + NaBr 2) H+/H2O OH OH- + HCHO OH * H2 C * + n H2 O pH> 7 CH2OH n Bài 3: đề xuất quy trình tổng hợp vinyl etyl xeton từ ancol etylic Giải: [O] CH3CH2OH CH3CH2OH CH3CHO PCC, t0C CuO, t0C t0C, xt 2 CH3COOH CH3COOH CH3COCH3 H2 C H3C H2 C C H C O OH ROH CH3 H3C - H2O C H C O CH3COCH3 + CH3CHO OH H3C