Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

123 0 0
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố viêng   chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - SOMCHAY YATHOTOU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG – CHĂN NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ - CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : CH240907 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn SOMCHAY YATHOTOU LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Viện Đào Tạo Sau Đại Học, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, em nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, nâng cao trình độ lực thân để vận dung vào công việc Luận văn “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Viêng Chăn nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Học viên xin dành lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Đặng Văn Thắng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên mặt trình thực luận văn Học viên xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng day, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn SOMCHAY YATHOTOU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNHHĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN – XD Cơng nghiệp – Xây dựng ĐKKD Đăng ký kinh doanh DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ NLN Nông lâm nghiệp DNNVV Doanh nghiệp Nhỏ vừa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Quan niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế 1.1.1 Quan niệm tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) 1.1.2 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Về vốn kinh doanh 1.1.2.2 Về tổ chức quản lý doanh nghiệp người lao động 10 1.1.2.3 Về công nghệ 11 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 11 1.1.3.1 DNNVV góp phần khai thác tiềm phát triển sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước 11 1.1.3.2 Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.1.3.3 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 13 1.1.3.4 DNNVV góp phần giải việc làm, giảm áp lực thất nghiệp 13 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DNNVV 15 1.2.1 Quan niệm phát triển DNNVV 15 1.2.2 Nội dung phát triển DNNVV 17 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển DNNVV 17 1.2.2.2 Nâng cao chất lượng nhân lực DNNVV 18 1.2.2.3 Đầu tư ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 19 1.2.2.4 Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.2.3.1 Các nhân tố bên 21 1.2.3.2 Các nhân tố bên 26 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học kinh nghiệm rút cho thủ đô Viêng Chăn 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số tỉnh, thành phố CHDCND Lào 29 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển DNNVV thành phố Luangprabang 29 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển DNNVV tỉnh Luangnamtha 32 1.3.2 Những học rút phát triển DNNVV cho thành phố Viêng Chăn – nước CHDCND Lào 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát triển DNNVV địa bàn thành phố Viêng Chăn 36 2.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Viêng Chăn nước CHDCND Lào 38 2.1.3 Khái qt tình hình thực cơng đổi Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 39 2.2 Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn thành phố Viêng Chăn nƣớc CHDCND Lào 44 2.2.1 Số lượng, quy mô, tốc độ phát triển DNNVV 44 2.2.2 Cơ cấu, ngành nghề, loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa 45 2.2.3 Chất lượng hoạt động doanh nghiệp Nhỏ vừa 48 2.2.3.1 Năng lực quản trị 48 2.2.3.2 Năng suất lao động 50 2.2.3.3 Trang thiết bị trình độ kỹ thuật lao động 51 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV địa bàn thành phố Viêng Chăn – nƣớc CHDCND Lào 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế trình phát triển DNNVV 60 2.3.3 Một số nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 64 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN - NƢỚC CHDCND LÀO 67 3.1 Căn xác định phƣơng hƣớng phát triển DNNVV thành phố Viêng Chăn – nƣớc CHDCND Lào 67 3.1.1 Khái quát bối cảnh phát triển tình hình kinh tế 67 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 69 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Viêng Chăn – nƣớc CHDCND Lào 70 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Viêng Chăn – nƣớc CHDCND Lào 77 3.3.1 Hồn thiện chế, sách tạo điều kiện môi trường pháp lý, kinh tế cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 77 3.3.1.1 Chính sách khuyến khích thành lập DNNVV 77 3.3.1.2 Chính sách ưu đãi vốn tín dụng 77 3.3.1.3 Chính sách đất đai 78 3.3.1.4 Chính sách khuyến khích cạnh tranh 79 3.3.1.5 Chính sách hỗ trợ công nghệ 80 3.3.1.6 Chính sách phát triển nhân lực 81 3.3.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo cấu hợp lý gắn với chuyển dịch cấu kinh tế 82 3.3.3 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành phần kinh tế gắn với kinh tế nông nghiệp nơng thơn 85 3.3.4 Nâng cao trình độ quản trị, trang thiết bị, nhân lực 88 3.3.4.1 Nâng cao lực tài chính, tăng cường khả huy động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn doanh nghiệp 88 3.3.4.3 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động 91 3.3.4.4 Xúc tiến mở rộng thị trường, kể thị trường chỗ, thị trường nước thị trường nước 92 3.4 Một số kiến nghị 95 3.4.1 Đối với nước CHDCND Lào 95 3.4.2 Đối với quyền thành phố Viêng Chăn 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu thức xác định DNNVV số quốc gia Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành Thành phố Viêng Chăn qua số năm gần 39 Bảng 2.2 Số lượng DN Đăng ký theo tỉnh năm 2015 41 Bảng 2.3 Số lượng DN ĐKKD giai đoạn 2013 – 2015 44 Bảng 2.4: Số lượng DNNVV giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu giai đoạn 2013 – 2015 45 Bảng 2.5: Số lượng DNNVV theo loại hình kinh doanh thành lập giai đoạn 2013 – 2015 46 Bảng 2.6: Số lượng DNNVV hoạt động ngành giai đoạn 20132015 47 Bảng 2.7: Tỷ trọng DNNVV hoạt động ngành giai đoạn 2013-2015 48 Bảng 2.8: Năng suất lao động DNNVV Viêng Chăn giai đoạn 2013 - 2015 50 Bảng 2.9 : Tỷ trọng doanh thu DNNVV kinh tế 56 88 3.3.4 Nâng cao trình độ quản trị, trang thiết bị, nhân lực 3.3.4.1 Nâng cao lực tài chính, tăng cường khả huy động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn doanh nghiệp Có thể nói khó doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Viêng Chăn thiếu vốn, vốn bổ sung Do thiếu vốn, nhiều phương án kinh doanh tính khả thi chí nhiều hội kinh doanh bị tuột Vốn ít, nhiều doanh nghiệp không chịu đựng cú sốc thị trường, với thị trường trình hình thành CHDCND Lào Tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn đẩy khơng doanh nghiệp vào sập tiệm ý muốn Các doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Viêng Chăn thường bị kẹp hai gọng kìm: mua phải ứng tiền trước, phải trả đủ tiền nhận hàng; bán, muốn bán phải bán chịu Đã thế, loại hình doanh nghiệp lại khó huy động vốn từ nguồn tín dụng Khi có nhu cầu huy động vốn họ buộc phải vay dân, hình thức nặng lãi Rốt là, kết thúc chu kì kinh doanh, sau trả lãi suất tiền vay, lợi nhuận cịn lại khơng đáng kể Hiệu kinh doanh thấp lại không đủ sở cho việc lập luận chứng khả thi để ngân hàng làm thủ tục giải ngân Thật vòng luẩn quẩn, khó khăn bình phương doanh nghiệp nhỏ vừa Để tháo gỡ vòng luẩn quẩn trên, phía doanh nghiệp sử dụng số biện pháp sau: - Một là, thực hợp tác nhiều hình thức liên doanh, liên kết… để tăng cường khả tài Dưới hình thức này, số doanh nghiệp vốn địa bàn tìm thấy người bạn liên minh có nhiều vốn địa phương khác muốn làm ăn địa bàn mình, tuý muốn mở rộng địa bàn hoạt động Bằng cách này, nhiều doanh nghiệp vốn 89 có quan hệ cơng nghệ với liên minh lại để đối phó với ép giá, ép thể thức toán người bán nguyên liệu với người mua sản phẩm đẩy nhanh vịng quay vốn có tin cậy lẫn nhau, giảm bớt thủ tục toán, chí tránh thuế đánh trùng lắp nhiều lần Quan hệ liên minh với doanh nghiệp lớn chỗ dựa để doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn sở uy tín doanh nghiệp với ngân hàng Thực tế Thành phố Viêng Chăn nay, xu hướng liên doanh, liên kết phát triển chậm chạp Tình hình có ảnh hưởng từ tư tưởng cục địa phương tư sản xuất nhỏ, cần khắc phục kịp thời - Hai là, đẩy nhanh q trình tích lũy, tái đầu tư mở rộng kinh doanh nhằm đạt hiệu cao hơn, từ nâng cao uy tín doanh nghiệp Bằng cách đó, huy động vốn hình thức tín chấp - Ba là, sử dung có hiệu nguồn vốn tự có vốn vay Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa xảy mâu thuẫn vừa thiếu vốn lại vừa sử dụng vốn lãng phí Để sử dụng có hiệu nguồn vốn, doanh nghiệp phải tránh tình trạng để vốn nằm đọng khâu (như dự trữ vật tư lớn, vốn nằm sản phẩm dở dang tồn kho nhiều) Biện pháp để khắc phục tình trạng thực phương thức toán qua ngân hàng, thơng qua khoản tiền nhàn rỗi sinh lời Các doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp cận với tri thức kinh nghiệm quản trị vốn đại Hiện tại, hiệu sử dụng vốn xem xét cách giản đơn 3.3.4.2 Tích cực đầu tư đổi cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ nhiều trình độ, cơng nghệ trung gian, tranh thủ cơng nghệ đại Bên cạnh khó khăn vốn, tình trạng thiết bị kĩ thuật cơng nghệ vấn đề nan giải doanh nghiệp nhỏ vừa 90 Thành phố Viêng Chăn Kĩ thuật công nghệ lạc hậu, kéo theo suất lao động thấp, lực cạnh tranh doanh thu hạn chế… áp lực nặng nề doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu thiết doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương phải nỗ lực đầu tư để đổi trang thiết bị Tuy nhiên, việc định áp dụng công nghệ trình độ phải dựa sở phân tích kĩ thực trạng vốn, trình độ đội ngũ lao đông, đặc điểm ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt hoạt động, Phương hướng chung doanh nghiệp là: Với doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, hợp tác xã hộ cá thể có khả năng, hoạt động ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống địa phương như: đúc gang, thép, chế biến chè, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản cần thiết phải áp dụng cơng nghệ tiên tiến đại Có nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, phát huy lợi so sánh địa phương, cải thiện vị trí doanh nghiệp thị trường, trước hết thị trường nội hạt thành phố Còn doanh nghiệp không đủ điều kiện huy động vốn, doanh nghiệp hoạt động ngành mạnh thành phố, sản phẩm làm xác định tiêu thụ thị trường thành phố khơng có cạnh tranh gay gắt hàng ngoại nhập như: Các sở sản xuất bia hơi, đồ may mặc tận dụng công nghệ trung gian, công nghệ thu hút nhiều lao động để giảm thiểu chi phí tận dụng nguồn nhân lực dồi với giá thuê nhân công thấp địa phương Các doanh nghiệp thiếu vốn thực giải pháp sau: - Thứ nhất, tiến hành liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn nước để tạo sở kỹ thuật tài đủ mạnh, đẩy nhanh q trình chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản trị đại - Thứ hai, doanh nghiệp áp dụng hình thức tín dụng th 91 mua để bổ xung máy móc thiết bị Với hình thức này, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà đầu tư lần với số lượng vốn lớn Nhờ giải vấn đề khó khăn vốn doanh nghiệp Hình thức có xu hướng phổ biến CHDNND Lào 3.3.4.3 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động, kể đội ngũ lao động trực tiếp đội ngũ cán quản lý để có khả nắm bắt sử dụng nhanh chóng kỹ thuật sản xuất sử dụng kiến thức kinh nghiệm quản trị đại Trình độ kỹ thuật đội ngũ lao động có ảnh hưởng tới suất lao động, trực tiếp tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh, từ ảnh hưởng đến phát triển lâu dài doanh nghiệp Như trình bày chương II, hầu hết đội ngũ lao động doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Viêng Chăn có trình độ thấp, phần đông chưa qua đào tạo bản, chủ doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị đại quản trị kinh nghiệm chủ yếu Vì vấn đề đặt doanh nghiệp cần phải hoạch định triển khai chiến lược đào tạo thích hợp để khắc phục tình trạng Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Viêng Chăn cần áp dụng số giải pháp sau: - Thứ nhất, thân chủ doanh nghiệp cần thường xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức quản trị cách tham gia vào lớp chức, khoá học quản trị ngắn ngày Nhà nước tổ chức, thơng qua để tiếp cận với kiến thức quản trị đại nắm bắt thông tin pháp luật, sách doanh nghiệp cần tham gia vào câu lạc doanh nghiệp thành phố để học hỏi thêm kinh nghiệm từ doanh nghiệp bạn - Thứ hai, xắp xếp bố trí nhân lực doanh nghiệp cách hợp lý dựa sở lực sở trường người Qua việc nắm rõ 92 lực nhân viên, doanh nghiệp phân loại đối tượng có khả học nâng cao, đối tượng cần đào tạo đào tạo lại tránh tình trạng đào tạo cách đại trà, đào tạo theo phom cách thiếu hiệu - Thứ ba, tổ chức phong trào thi tay nghề doanh nghiệp, có sách khuyến khích vật chất người có thay nghề cao, có sáng kiến lao động - Thứ tư, tiến hành hợp tác với doanh nghiệp lơn, cơng ty nước ngồi để nhận hỗ trợ đào tạo lao động Nhờ cácc doanh nghiệp giảm chi phí đào tạo mà thực mục tiêu chiến lược lao động - Thứ năm, bên cạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động sẵn có, doanh nghiệp cần ý tới khâu tuyển dụng lao động Thành phố Viêng Chăn trung tâm đào tạo lớn nước, hàng năm đào tạo hàng ngàn kỹ sư, công nhân kỹ thuật lành nghề nhiều lĩnh vực khác Như vấn đề đặt doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố làm để thu hút đội ngũ nhân cơng Giải pháp tốt có lẽ dùng sách khuyến khích vật chất thơng qua tiền lương, tiền thưởng trợ cấp khác 3.3.4.4 Xúc tiến mở rộng thị trường, kể thị trường chỗ, thị trường nước thị trường nước Hiện nay, thị trường chủ yếu sở sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn Thành phố Viêng Chăn thị trường chỗ, cịn thị trường ngồi thành phố thị trường nước chiếm tỷ trọng không đáng kể Ngay thị trường địa phương, sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp nhỏ vừa phải chịu cạnh tranh gay gắt hàng ngoại theo nhiều đường nhập khác từ thành phố khác, 93 từ Luông pha băng tràn Để xúc tiến mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần thực đồng số giải pháp sau: - Thứ nhất, cần xác định thị trường mục tiêu phù hợp với khả doanh nghiệp Với chất lượng mẫu mã nay, số sản phẩm truyền thống như: chè, gang đúc, mành cọ, lại sản phẩm khác doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Viêng Chăn khó cạnh tranh với sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp thành phố, thành phố lớn phía Nam Trong đó, thành phố Viêng Chăn trung tâm vùng thành phố miền núi phía Bắc, có gần gũi với thành phố vị trí địa lý phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng khách hàng, Hơn sức cạnh tranh doanh nghiệp thành phố không cao Do đó, trước mắt cần tập trung thâm nhập khai thác triệt để thị trường này, coi thị trường mục tiêu doanh nghiệp - Thứ hai, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lập uy tín lâu dài doanh nghiệp đối vơi khách hàng, thực định vị sản phẩm phù hợp với khả năng, thị hiếu người tiêu dùng Khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thường liên quan đến yếu tố: Chất lượng, giá thời gian Đảm bảo thoả mãn khách hàng chất lượng giá có lợi cho việc nâng cao thị phần doanh nghiệp Hiện nay, CHDCND Lào công nghiệp chậm phát triển, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, trình độ văn hố, văn minh cơng nghiệp chưa cao nên chưa có truyền thống quản lý chất lượng thực Các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào phản ứng thị trường để thực cơng tác quản lý chất lượng Chính thế, việc tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm coi biện pháp cần thiết để mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Viêng Chăn - Thứ ba, doanh nghiệp phải hướng hoạt động sản xuất kinh doanh 94 vào việc đáp ứng nhu cầu thị trường sở nâng cao lợi nhuận cho Liên quan đến nhu cầu thị trường có số nhân tố như: tốc độ gia tăng dân số, thu nhập hộ gia đình, phong tục tập quán tiêu dùng, mức độ đô thị hoá địa bàn cư trú, yếu tố địa lý - Thứ tư, tổ chức tốt hoạt động Marketing doanh nghiệp nhằm nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường Cần phải xây dựng phối thức tiếp thị hợp lý nhằm xác định chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, cổ động Các doanh nghiệp nhỏ vừa phải đặc biệt quan tâm đến việc trì, mở rộng thị trường tương lai, kết hợp thị trường địa phương với thị trường nước quốc tế Trong điều kiện nguồn vốn cịn hạn chế, khơng có khả chi phí lớn cho quảng cáo, cần tranh thủ loại hình cổ động tốn chi phí đồng thời nâng cao khả tiếp thị nhân viên tiếp thị Điểm yếu DNNVV vấn đề thị trường có điều kiện tiếp cận với thông tin thị trường Hầu doanh nghiệp quan tâm giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống trực tiếp bán hàng Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp cần xúc tiến hoạt động nghiên cứu thị trường, nắm bắt kịp thời, xác thơng tin thị trường, tổ chức công tác tiếp thị, quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm… để tạo lập định vị hình ảnh doanh nghiệp mắt người tiêu dùng - Thứ năm, phát triển quan hệ hợp tác với doanh nghiệp lớn nhằm dựa vào doanh nghiệp lớn để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Dựa vào mối quan hệ để vươn thị trường quốc tế - Thứ sáu, cần trọng không thị trường nước mà phải tìm cách xâm nhập vào thị trường khu vực quốc tế Các doanh nghiệp nhỏ vừa thường ý tới thông tin thị trường giới Họ thường cho thị trường dành cho doanh nghiệp lớn mà không thấy 95 nhiều mặt hàng DNNVV địa phương có khả suất mành cọ, chè xanh, gang đúc….Để vươn thị trường khu vực quốc tế, doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Viêng Chăn trước hết phải ý đến thị trường nước ASEAN, đặc biệt thị trường nước có trình độ tương đương với CHDNND Lào như: Việt Nam, Malayxia, Inđônêxia,… Các giải pháp vốn, thị trường, công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa cần phải thực cách đồng bộ, hỗ trợ cho để tăng cường sinh lực cho doanh nghiệp Điều đặt yêu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa cần phải xây dựng chiến lược thích hợp vốn, thị trường, cơng nghệ lao động để nâng cao kết sản xuất kinh doanh đảm bảo phát triển vững chắc, lâu dài doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với nước CHDCND Lào - Nhà nước cần cải tiến thủ tục hành việc kiểm tra kiểm soát hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa sở đảm bảo đầy đủ nguyên tác pháp lý cần thiết Các thủ tục hành CHDNND Lào nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng cịn phức tạp, có nhiều đầu mối tham gia vào việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Do dẫn tới tình trạng can thiệp q sâu có phần chồng chéo quan quản lý Nhà nước trình hoạt động doanh nghiệp, làm giảm hiệu hoạt động máy Nhà nước đồng thời vi phạm vào quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Vấn đề giải sớm chiều, song để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn phát triển, thành phố Viêng Chăn không quán triệt vấn đề - Nhà nước hỗ trợ tích cực hiệu cho phát triển DNNVV: 96 tiếp cận nguồn tiềm lực, xúc tiến đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Chính phủ tạo điều kiện, khuyến khích thành lập, hoàn thiện củng cố hiệp hội DNNVV ngành - Hoạt động Hội DNNVV chuyên ngành cần nối liền doanh nghiệp Chính phủ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp Đồng thời tham mưu cho Chính phủ ban hành sách phù hợp 3.4.2 Đối với quyền thành phố Viêng Chăn Cơ sở hạ tầng kinh tế điều kiện bản, tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư Ở thành phố Viêng Chăn nay, sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý rác thải chất thải, phát triển, đặc biệt năm xã miền núi ngoại thành Vì vấn đề đặt cần đầu tư xây nâng cao sở hạ tầng có Tuy nhiên, việc đầu tư vào sở hạ tầng tốn kém, ngân sách thành phố Viêng Chăn cịn hạn chế, trước mắt cần đầu tư theo trọng điểm tập trung vào cơng trình có tính cấp thiết mang lại hiệu kinh tế cao Cụ thể là: - Tiến hành nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thông thành phố, đặc biệt tuyến đường nối nội thành với xã miền núi ngoại thành - Tiến hành xây dựng khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào nề nếp, từ tạo điều kiện cho phát triển ổn định, lâu dài doanh nghiệp đồng thời thu hút nhà đầu tư nước Đối với sở có quy mơ sản xuất nhỏ khơng có khả tham gia vào khu cơng nghiệp tập trung thành phố Viêng Chăn cần có sách khuyến khích, hỗ trợ có trọng điểm, tiến tới hình thành làng nghề sản 97 xuất cơng nghiệp Trên địa bàn thành phố Viêng Chăn hình thành số làng nghề như: làng nghề đúc gang, thép Luông Cha; làng nghề chế biến chè Tatmahi; làng nghề sản xuất sản phẩm mộc, lợp Các làng nghề hình thành phát triển sở để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sở sản xuất công nghiệp địa phương so với địa phương khác 98 KẾT LUẬN Phát triển DNNVV nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng ln mối quan tâm nhiều quốc gia Đối với CHDCND Lào, nước phát triển, lại trình đổi mới, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố phát triển loại hình doanh nghiệp trở nên quan trọng hết Tuy nhiên, thực tế việc nghiên cứu, hình thành hệ thống xúc tiến hỗ trợ phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển công việc phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức nhiều người Trong khung khổ đề tài nghiên cứu này, khái quát lý luận phân tích thực trạng đưa số giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi địa bàn lãnh thổ cụ thể- Thành phố Viêng Chăn Luận văn có số đóng góp sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận DNNVV, đặc biệt đưa lý giải tiêu thức xác định DNNVV Lào Khẳng định vai trò to lớn lâu dài DNNVV trình phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hố đưa CHDNND Lào thành nước giàu mạnh, văn minh đại - Thứ hai, phân tích, đánh giá cách cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế quốc doanh địa bàn Thành phố Viêng Chăn Luận văn sâu phân tích hạn chế, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình hoạt động, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế - Thứ ba, sở đánh giá ưu nhược điểm chủ yếu, luận văn đưa năm quan điểm định hướng phát triển chung cho doanh nghiệp 99 nhỏ vừa, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Viêng Chăn thời gian tới Đó giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh phát triển DNNVV địa bàn thành phố Viêng Chăn xem tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách chủ doanh nghiệp Hy vọng góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Thắng, bạn đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Tuấn Anh (2014), Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Đăng Quang (2013), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Quảng Ninh, thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dung Văn Duy (2014), Du lịch chuyến dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Giáo trình kinh tế phát triển (2014), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hum Phăn Khưa Pa Sít (2012), Phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Luang Pra bang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Kham Kâng Phiu Van Na (2006), Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bo Kẹo CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kham Xome KẸO PA SEUTH (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống tưới vùng Đồng Thông Phào Hạo tỉnh Bo Kẹo, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hoá, thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 101 Đổi chế quản lý DNN&V kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 10 Lê Xuân Bá (2012, Các DNN&V Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc gia 2012 11 Các Đề tài nghiên cứu diễn đàn ( internet) phát triển DNN&V 12 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sỹ Tác giả Ngô Công Thủy – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân B Tiếng Lào 13 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng nhân dân cách Mạng Lào năm 2001 14 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhân dân cách Mạng Lào năm 2006 15 Luật doanh nghiệp CHDCND Lào ban hành số 12 /QH ngày / 11 /2012 16.Sở kế hoạch Đầu tư Viêng Chăn (2015) Kết huy động vốn đầu tư phát triển năm gần Viêng Chăn, Lào 17 Sở kế hoạch Đầu tư Viêng Chăn (2015) Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ VII (2011 -2015) Viêng Chăn, Lào 18.Sở Tài Viêng Chăn, (2014), Đẩy nhanh tiến độ huy động vốn cho NSNN vào đầu tư phát triển, Viêng Chăn, Lào 19.Quốc hội nước CHDCND Lào (2008), Luật khuyến khích đầu tư nước số 10/QH ngày 22/10/2008 20 Sở kế hoạch Đầu tư (2015) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 -2015 thủ đô Viêng Chăn định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vào năm 2020 21.Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 102 22 Đảng Thủ Viêng Chăn (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ V 23.http://www.vcci.com.vn 24.http://www.moi.gov.vn 25.http://www.asa.com.vn 26.http://www.business.gov.vn 27.www.mot.gov.vn 28.www.mof.gov.vn 29.www.na.gov.vn 30.www.gso.gov.vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan