DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CCKT: Cơ cấu kinh tế CNH: Cơng nghiệp hóa CCN: Cụm cơng nghiệp HĐH: Hiện đại hóa KHCN: Khoa học cơng nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật KCN: Khu công nghiệp KT-XH: Kinh tế - xã hội 10 LĐXH: Lao động xã hội 11 LLSX: Lực lượng sản xuất 12 NXB: Nhà xuất 13 QHSX: Quan hệ sản xuất 14 SXCN: Sản xuất công nghiệp 15 SXKD: Sản xuất kinh doanh 16 TLSX: Tư liệu sản xuất 17 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 18 WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 1.1.1 Quan niệm cấu kinh tế cấu kinh tế cơng nghiệp 1.1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế yêu cầu đặt chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH, HĐH 1.1.3 Chuyển dịch CCKT trình CNH, HĐH 13 1.2 CHUYỂN DỊCH CCKT CƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH CNH 15 1.2.1 Quan niệm chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH 15 1.2.2 Nội dung chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 16 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp trình CNH, HĐH 20 1.2.4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp q trình CNH-HĐH 26 1.3 KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 28 1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm chuyển dịch CCKT công nghiệp trình CNH, HĐH số quốc gia 28 1.3.2 Tổng quan kinh nghiệm chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH,HĐH số địa phương nước 30 1.3.3 Bài học cho thành phố Hải Phòng 34 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA 38 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CCKT CÔNG NGHIỆP 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Kết phát triển ngành cơng nghiệp Hải Phịng 47 2.2 TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 49 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hình thành ngành cơng nghiệp 49 2.2.2 Sự thay đổi tương quan tỷ lệ ngành CN 55 2.2.3 Sự phát triển cụm, khu cơng nghiệp Hải Phịng 57 2.2.4 Sự phối hợp sở, ban, ngành đạo chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CCKT CÔNG NGHIỆP Ở HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những mặt hạn chế q trình chuyển dịch CCKT ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phòng 68 2.3.3 Những vấn đề xúc đặt chuyển dịch CCKT cơng nghiệp Hải Phịng 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 76 3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CCKT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế thành phố Hải Phịng giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 79 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CCKT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CNH,HĐH 81 3.2.1 Về quy hoạch chuyển dich cấu phát triển ngành công nghiệp 81 3.2.2 Phương án chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phòng 82 3.2.3 Định hướng phát triển cho số ngành công nghiệp chủ yếu: 84 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC CHUYỂN DỊCH CCKT CƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 92 3.3.1 Giải pháp điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp địa bàn thành phố giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 92 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp thông qua kết hợp doanh nghiệp, viện nghiên cứu hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo nghề 94 3.3.3 Giải pháp khai thác nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu đầu tư thông qua việc vận dụng Luật doanh nghiệp Luật đầu tư để khai thác phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế thành phố đầu tư vốn cho ngành công nghiệp 97 3.3.4 Giải pháp phát triển mở rộng thị trường đầu vào đầu ra, thực hợp tác liên kết ngành kinh tế, khoa học - kỹ thuật với địa phương nước 101 3.3.5 Giải pháp đại hóa ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phòng 103 3.3.6 Giải pháp đổi sách, cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước công nghiệp 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu số 2.1: Chuyển dịch CCKT Hải Phòng (giá thực tế) giai đoạn 2000-2007 42 Biểu số 2.2: Chuyển dịch CCKT theo thành phần kinh tế (giá thực tế) giai đoạn 2000 - 2007 42 Biểu 2.3: Dự báo phát triển dân số nguồn nhân lực HP đến năm 2020 43 Biểu số 2.4: Nhân lực tổ chức khoa học công nghệ thành phố (Tính đến 12/2007) 45 Biểu số 2.5: Nhân lực công nhân kỹ thuật (Tính đến ngày 31/12/2007) 46 Biểu số 2.6: Giá trị sản xuất theo phân ngành CN (Giá CĐ 1994) 48 Biểu số 2.7: Giá trị tăng thêm (GDP) công nghiệp từ 2000 - 2007 49 Biểu số 2.8: Số lượng sở công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 50 Biểu số 2.9: Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế (tính theo giá cố định 1994) 53 Biểu số 2.10: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu 54 Biểu 2.11: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp 57 Biểu 3.1: Dự kiến tốc độ tăng trưởng cấu công nghiệp GDP 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế quốc gia địa phương địi hỏi phải có CCKT hợp lý, xác định rõ giải mối quan hệ ngành, vùng thành phần kinh tế, yếu tố, lĩnh vực kinh tế quốc dân Xây dựng CCKT hợp lý nội dung CNH, HĐH, xây dựng CCKT cơng nghiệp quan trọng Hải Phịng thành phố Cảng lâu đời, nằm vị trí trung tâm vùng duyên hải Bắc bộ, chắn cho Thủ đô Hà Nội, đầu mối giao thông quan trọng cửa ngõ biển tỉnh phía Bắc, thuận lợi cho giao lưu với địa phương nước quốc tế Những năm qua, Đảng bộ, quân dân thành phố phát huy truyền thống cách mạng động sáng tạo nghiệp đổi mới, Hải Phịng trở thành thành phố CN, thị loại I trung tâm cấp quốc gia, cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc, trọng điểm kinh tế biển - đảo, có vị trí trọng yếu quốc phịng, an ninh Hải Phịng chuyển dịch CCKT công nghiệp theo hướng CNH, HĐH Nghị số 32 NQ/TW ngày 05/8/2005 cuả Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH, HĐH xác định “Với vị trí, vai trị mình, từ đến năn 2020, thành phố Hải phòng tập trung xây dựng phát triển để Hải Phòng xứng đáng thành phố Cảng, công nghiệp, đại; trung tâm đô thị cấp quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng cửa ngõ biển tỉnh phía Bắc; cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc; trọng điểm phát triển kinh tế biển, có cảng nước sâu; trung tâm cơng nghiệp, thương mại lớn nước trung tâm dịch vụ, thuỷ sản, giáo dục y tế vùng duyên hải Bắc bộ; pháo đài bất khả xâm phạm quốc phòng, an ninh hệ thống trị khơng ngừng lớn mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao Phấn đấu Hải Phòng địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020.” Là thành phố có nhiều tiềm cho phát triển CN, song thời gian qua, chuyển dịch CCKT công nghiệp Hải Phòng chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trị cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế trọng điểm, chuyển dịch CCKT chậm, chưa vững Làm để chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phòng với tốc độ nhanh chất lượng cao trình CNH, HĐH thời gian tới Lời giải cho vấn đề đặt ra, cần có nghiên cứu, phân tích kỹ mặt lý luận thực tiễn Để góp phần tìm giải pháp cho vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch CCKT có nhiều cơng trình, đề tài nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh mức độ khác như: - Ngơ Đình Giao (chủ biên), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan, CNH, HĐH Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội, 1995 - Trần Văn Nhưng, Xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, năm 2001 - Nguyễn Ân, Chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trình CNH, HĐH, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, năm 2005 Nhìn chung đề tài nghiên cứu công bố, phản ánh nhiều mặt chuyển dịch CCKT nước địa phương định Song, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề : “Chuyển dịch CCKT cơng nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH” cách có hệ thống, lý luận thực tiễn vẫn, đề tài chọn vấn đề cần thiết, thành phố Hải Phịng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT công nghiệp trình CNH,HĐH - Khảo sát thực trạng chuyển dịch CCKT cơng nghiệp Hải Phịng - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch CCKT cơng nghiệp thành phố Hải Phịng trình CNH, HĐH * Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH Khảo sát kinh nghiệm nước chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH, từ rút học tham khảo cho thành phố Hải Phịng - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phòng thời gian qua, mặt được, chưa nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT cơng nghiệp Hải Phịng thời gian tới - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ chuyên ngành kinh tế trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH Cụ thể phạm vi chuyển dịch CCKT nội ngành công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: địa bàn cụ thể thành phố Hải Phòng đặt bối cảnh chung trình CNH, HĐH kinh tế đất nước - Thời gian nghiên cứu khảo sát thực trạng từ 2001- 2007 lấy giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến 2020 để đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục chuyển dịch CCKT cơng nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH - Luận văn nghiên cứu cấu kinh tế công nghiệp hiểu cấu nội ngành cơng nghiệp, bao gồm nhóm ngành chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất phân phối điện nước (khơng tính đến nhóm ngành xây dựng) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận chung, đặc biệt phương pháp trừu tượng hoá khoa học Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: lơgíc lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp, định lượng so sánh, mơ hình, đồ thị Những đóng góp luận văn - Làm rõ nội dung chuyển dịch CCKT công nghiệp trình CNH, HĐH, nhân tố tác động đến chuyển dịch chứng minh cần thiết khách quan phải chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH - Giới thiệu với thành phố Hải Phòng kinh nghiệm số quốc gia địa phương nước chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH - Đánh giá khách quan chân thực thực trạng chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phòng thời gian qua - Đưa phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH Tên kết cấu luận văn - Luận văn có tiêu đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” - Kết cấu: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT cơng nghiệp q trình CNH, HĐH Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch CCKT công nghiệp thành phố Hải Phịng q trình CNH, HĐH 98 cần tận dụng cơng suất máy móc thiết bị có sẵn, sử dụng hiệu sức lao động để tăng suất, giảm tiêu hao nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm; giảm giá thành sản phẩm, nâng tỷ lệ khấu hao giá thành sản phẩm để tạo khả thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư + Vốn tư nhân: nguồn đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân đầu tư theo Luật đầu tư nước, từ nguồn tài tiết kiệm nhân dân thơng qua việc mở tài khoản cá nhân, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu; đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phát hành cổ phiếu, niêm yết thị trường chứng khoán; đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể 3.3.3.2 Khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nước Nguồn vốn tích lũy vốn nước cịn hạn chế, việc thu hút đầu tư nước ngồi trực tiếp nguồn vốn quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố, nên cần dựa qui hoạch phát triển ngành công nghiệp thành phố để xây dựng dự án ưu tiên đầu tư, nhằm kêu gọi nhà đầu tư nước trực tiếp đầu tư nhiều hình thức BOT, BO, BT Chủ động mở rộng hình thức thu vốn đầu tư nước gián tiếp qua việc mở rộng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngành nghề mà nhà nước khơng cần nắm giữ Ngồi hai nguồn vốn chủ yếu trên, cịn huy động vốn qua hình thức như: vay tín dụng ngân hàng, quy tín dụng, sử dụng hình thức th mua tài hoạt động tín dụng trung và' dài hạn thơng qua việc cho th máy móc, thiết bị mà cơng ty th mua tài cam kết mua theo yêu cầu doanh nghiệp thuê, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị tốn tiền th Trong giai đoạn 2008 - 2010 để đảm bảo tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 19%/ năm, nhu cầu vốn đầu tư cho ngành công 99 nghiệp thành phố cần khoảng 11 - 12 tỷ USD Để nâng cao hiệu đầu tư, thành phố Hải Phòng cần phải đẩy mạnh tiếp thị hoạt động đầu tư, xây dựng thương hiệu thành phố thực chiến dịch quảng cáo có hiệu quả, cam kết thực lời hứa như: đơn giản hóa thủ tục hành cấp phép thủ tục đất đai, cải thiện sở hạ tầng, giao thông vận tải công cộng, cảng biển, tốc độ đường truyền Intemet, điện, nước Ngồi cần tạo mơi trường đầu tư ổn định với hệ thống pháp lý rõ ràng, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết WTO 3.3.3.3 Phát triển thành phần kinh tế ngồi thành phố đầu tư vốn phát triển cơng nghiệp Để ngành công nghiệp thành phố phát triển, khai thác tối đa tiềm nguồn lực thành phố, địi hỏi phải có tham gia nhiều thành phần kinh tế nghiệp phát triển ngành cơng nghiệp, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phải thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, có sách rõ ràng, quán, xóa bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, kinh tế nhà nước với thành phần kinh tế khác, để nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế phấn khởi, yên tâm đầu tư phát triển, sản xuất công nghiệp - Đối với kinh tế Nhà nước: tiếp tục đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước như: xếp doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề để hỗ trợ phát triển; thành lập công ty chuyên ngành hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con; tiếp tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp khơng cần giữ lại 100% vốn nhà nước giao, bán, khốn, cho th doanh nghiệp khơng giữ vai trò trọng yếu kinh tế quốc dân Đối với doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước cịn lại, cần kiện toàn mặt tổ chức, đầu tư thiết bị công nghệ đại, nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản 100 xuất để đủ sức cạnh tranh thị trường, bước thực "liên kết ngành" (là phối hợp nhiều đối tác khác liên quan đến ngành ) để sử dụng hợp lý nguồn lực xã hội - Đối với thành phần kinh tế dân doanh: tiến hành thực quán đủ Luật doanh nghiệp, tạo điều kiện thông thoáng để kinh tế tư nhân phát triển mạnh, doanh nghiệp vừa nhỏ, phải coi ưu tiên hàng đầu thời kỳ CNH, HĐH, mà lâu đài đóng vai trị quan trọng việc góp phần tăng trưởng kinh tế thành phố hội nhập kinh tế giới - Thành phố cần tổ chức tiếp xúc định kỳ quyền với doanh nghiệp tư nhân, kịp thời giúp cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, vấn đề doanh nghiệp dân doanh quan tâm nhiều là: thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, thủ tục đăng ký kinh doanh, sách đất đai Tiến hành thành lập quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; khuyến khích phát triển hình thức cơng ty cổ phần cơng cộng - Đối với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: cần tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước vào phát triển công nghiệp thành phố, lựa chọn dự án trọng điểm lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ cao, điện tử giới thiệu với nước lựa chọn hội đầu tư, thành phố cần đưa sách ưu đãi đầu tư như: giải tỏa mặt trước, nhà đầu tư trả chi phí sau, rút ngắn thời gian thẩm định dự án đầu tư vịng - ngày, hỗ trợ chi phí giải toả mặt bằng, tiến hành cấp giấy phép đăng ký kinh doanh qua mạng Đề xuất với Trung ương cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển thành cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán; đồng thời mở rộng tỷ lệ mua cổ phần tối đa nhà đầu tư 101 nước lên từ 40 - 49%, mở rộng hoàn toàn (hiện tỷ lệ hạn chế 30%), thu hút' nhiều nguồn vốn đầu tư nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào thành phố Bên cạnh cần thông tin rõ ràng, thi hành quán loại sách, sách thuế, phải đối xử bình đẳng với doanh nghiệp Tiến hành cải cách thủ tục hành Xử lý nghiêm cán nhân viên có thái độ gây phiền hà, nhũng nhiễu, vòi vĩnh nhà đầu tư nước - Cần giảm giá thuê đất khu cơng nghiệp, giá th văn phịng xuống; chuẩn bị sẵn mặt cho nhà đầu tư nước đến thuê Chú trọng thu hút đầu tư cơng ty đa quốc gia, từ nước có tiềm khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao như: Mỹ, Nhật, EU nhằm đầu tư vào cụm cơng nghiệp với mạng lưới sản xuất, tiêu thụ hồn chỉnh, khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghệ cao, để thành phố tiếp nhận chuyển giao công nghệ chuyển giao kỹ thuật quản lý 3.3.4 Giải pháp phát triển mở rộng thị trường đầu vào đầu ra, thực hợp tác liên kết ngành kinh tế, khoa học - kỹ thuật với địa phương nước 3.3.4.1 Đối với thị trường nước - Thời gian qua với định hướng chiến lược công nghiệp thành phố hướng xuất nên số ngành công nghiệp thành phố bỏ quên thị trường nước, hàng hoá Trung Quốc, Thái Lan giá rẻ, mẫu mã đẹp tràn ngập, lấn át hàng nội, làm cho số doanh nghiệp sản xuất khó khăn Trước tình hình đó, cần triển khai đồng giải pháp để chiếm lĩnh thị trường nước yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp thành phố phát triển - Các doanh nghiệp sản xuất cần tập trung đổi sản xuất, thực chương trình tiết kiệm lượng, triệt để tiết kiệm chi phí sản xuất điện, 102 nước, chất đốt, tích cực đổi thiết bị, công nghệ nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, khuyến sản phẩm thực chế độ hậu mãi, tăng khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập - Thành lập trung tâm thông tin dự báo nhu cầu thị trường, để thu thập xử lý thông tin cầu hàng hoá nhân dân, chủng loại hàng hố cần sản xuất với quy mơ, chất lượng tốc độ phát triển để cung cấp cho doanh nghiệp sản xuất Ngoài doanh nghiệp cần tổ chức phận nghiên cứu thị trường để thu thập, phân tích khai thác thị trường - Mở rộng hợp tác liên kết với địa phương nước, giúp doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh cơng ty để tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Thường xuyên tổ chức hội chợtriển lãm hàng hoá Việt Nam chất lượng cao tỉnh để doanh nghiệp giới thiệu hàng hoá tìm kiếm đối tác hợp tác sản xuất kinh doanh - Cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước trao đổi hàng hố, làm dịch vụ gia cơng, cung cấp ngun vật liệu cho nhà đầu tư nước sản xuất khu chế xuất - Từng bước xây dựng hệ thống mạng phát triển hình thức thương mại điện tử với sách, quy định chặt chẽ Củng cố tổ chức lại máy hệ thống thương nghiệp Thành phố, tổ chức phát triển mạnh hệ thống bán hàng văn minh đại, siêu thị bán lẻ bán buôn Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhập lậu - Mở cửa thị trường Thành phố nước, chấp nhận cạnh tranh thị trường nước 103 3.3.4.2 Đối với thị trường nước ngoài: Thành phố cần chủ động mở rộng thị phần thị trường truyền thống có sẵn Liên Xơ cũ, Đơng âu tập trung khai thác thị trường có khả tiêu thụ lớn như: EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc ASEAN thị trường này, ngành công nghiệp phải đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, nâng cao tỷ trọng xuất sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao, chất lượng tốt, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường Cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở trường Trung Đông; Châu Phi, Mỹ Latin thông qua Tham tán thương mại thuộc Đại sứ quán Việt Nam nước Tiến hành thành lập Trung tâm xúc tiến Thương mại, trọng công tác dự báo, nghiên cứu, theo dõi diễn biến thị trường giới khu vực 3.3.5 Giải pháp đại hóa ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phịng - Hiện đại hố ngành cơng nghiệp q trình tập trung đầu tư, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ ngành cơng nghiệp, thực điện khí hóa, tự động hố, hóa học hóa, tin học hóa, sinh học hóa nhằm tạo tăng trưởng nhanh kinh tế, động lực quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố Vì cần: - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ vào sản xuất Để thành phố trở thành thành phố công nghiệp, trung tâm khoa học - cơng nghệ nước, phải có trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ có quy mơ tầm cỡ khu vực quốc tế, muốn từ cần xây dựng kế hoạch phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Thành phố giai đoạn 2008 - 2010 hướng phát triển đến 2020 để làm định hướng cho phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ mới; tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống viện 104 nghiên cứu khoa học, phịng thí nghiệm quốc gia trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu, sáng chế khoa học - công nghệ tăng cường đầu tư đào tạo có sách ưu đãi để xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật giỏi, tâm huyết xây dựng thành phố tăng vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhằm tạo tiềm lực khoa học công nghệ mạnh cho phát triển KT-XH thành phố - Đổi cách quản lý tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa họccông nghệ theo hướng: tổ chức cho hệ thống sở nghiên cứu khoa học hoạt động tự chủ, theo mơ hình doanh nghiệp, chủ động ký hợp đồng nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, theo hướng nghiên cứu phát triển Bên cạnh phải phát triển mạnh thị trường cơng nghệ, xây dựng trung tâm triển lãm - hội chợ thường xuyên tổ chức hội chợ thiết bị công nghệ, tạo điều kiện cho cung cầu khoa học - cơng nghệ gặp nhau, góp phần cho sản phẩm khoa học công nghệ phát minh, sáng chế từ phịng thí nghiệm sớm đưa vào ứng dụng sản xuất phục vụ đời sống nhân dân; tạo gắn kết nghiên cứu khoa học với sản xuất thị trường chặt chẽ - Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tự đầu tư; thành lập phận nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng sản xuất sản phẩm đơn vị Thành phố cần thành lập quỹ phát triển khoa học-công nghệ, để hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển khoa học công nghệ - Đối với việc chuyển giao công nghệ: khuyến khích việc chuyển giao cơng nghệ phù hợp với hướng ưu tiên phát triển ngành công nghiệp thành phố là: điện tử, tin học, khí, hố chất (hóa dược) để tiếp cận nhanh chóng, làm chủ công nghệ Nhà nước ta xác định lựa chọn là: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa 105 - Thúc đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghệ cao thành phố Hải Phịng, có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư hấp dẫn để sớm thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, tạo điều kiện gắn kết trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học, triển khai công nghệ sản xuất sản phẩm, tạo phát triển nhảy vọt ngành cơng nghiệp thành phố q trình cơng nghiệp hóa, HĐH Qui định biện pháp buộc doanh nghiệp sản xuất đầu tư nhiều vào công nghệ sạch, nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trình sản xuất, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững - Thành phố cần đề nghị Chính phủ sớm sửa đổi Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam cách thơng thống hơn, khuyến khích nhà đầu tư chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam công nghệ đại quan trọng, cần thực việc chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc "thuận mua, vừa bán" Đẩy mạnh việc thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm khoa học - công nghệ, xử lý nghiêm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ 3.3.6 Giải pháp đổi sách, cải cách thủ tục hành quản lý nhà nước công nghiệp - Hiện nay, việc quản lý nhà nước ngành công nghiệp Trung ương khu vực đầu tư nước đóng địa bàn thành phố cịn bị chia cắt cần phải xây dựng qui chế phối hợp quản lý thống mặt nhà nước Bộ với thành phố Từng bước tiến tới xóa bỏ chế độ Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước sản xuất công nghiệp 106 - Tăng cường cải tiến lực quản lý nhà nước sản xuất công nghiệp quan công quyền, thực minh bạch đơn giản hoá thủ tục hành việc cấp phép thành lập doanh nghiệp, cho thuê đất áp dụng rộng rãi việc cấp phép mạng Intemet, xây dựng chế độ trách nhiệm công tâm đội ngũ công chức, kiên xử lý cán nhân viên cố tình gây khó khăn, nhũng nhiễu cho doanh nghiệp - Về sách tài chính, tín dụng: Đối với thuế: thành phố cần có sách giữ vững thuế suất ổn định thời gian dài từ - năm, để doanh nghiệp tính tốn kế hoạch đầu tư sản xuất Kiến nghị Chính phủ sửa đổi cách hợp lý sách thuế cách tính thuế thu nhập gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Thành phố đề xuất Chính 'phủ xem xét lại quy trình hồn thuế giá trị gia tăng, để doanh nghiệp sớm thu lại tiền hoàn thuế Chấn chỉnh việc áp mã thuế hàng hóa xuất nhập nhân viên Hải quan cố tình làm khó dễ doanh nghiệp , nhũng nhiễu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Về tín dụng: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận tới nguồn vốn vay, nhằm đầu tư mô rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hình thức cho vay trung dài hạn, để doanh nghiệp có khả đầu tư phát triển sản xuất Phát triển mạnh thị trường chứng khoán, nới rộng qui định cho doanh nghiệp có số vốn nhỏ từ - 107 tỷ đồng đăng ký lên sàn giao dịch; thị trường chứng khốn kênh tích cực doanh nghiệp huy động vốn dài hạn để phát triển chiều sâu - Về khuyến khích xuất khẩu: Thành phố cần tập trung hỗ trợ toàn diện mặt để phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, có lợi cạnh tranh chọn lựa đưa vào chương trình phát triển bền vững, hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ đại, nâng cao lực thiết kế sản phẩm mới, tăng cường xúc tiến quảng cáo sản phẩm triển lãm, hội chợ, báo chí website; xây dựng sản phẩm có chất lượng cao, mang thương hiệu thành phố Tiến hành thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm trường hợp xuất bán chịu, trả chậm, thị trường có tiềm lớn, có độ rủi ro cao Thành phố cần tăng cường quan hệ ngoại giao nhà nước với thành phố giới, nhằm tìm kiếm thị trường, để giúp đỡ doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài; phối hợp với tham tán thương mại Đại sứ Quán Việt Nam nước ngoài, nắm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường nước 108 KẾT LUẬN Từ sở lý luận chuyển dịch CCKT thực tiễn nghiệp đổi đất nước ta 20 năm đổi mới, đồng thời thông qua học kinh nghiệm đúc kết từ nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc kinh nghiệm thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố có nhiều nét tương đồng với thành phố Hải Phịng, có thành cơng chuyển dịch CCKT mà trọng tâm chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế nước thành phố phát triển, đạt thành tựu lớn ấn tượng Với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, Đảng, Nhà nước ta tiến hành nghiệp CNH, HĐH đất nước, thành phố Hải Phòng địa phương đầu nước phát triển kinh tế thực CNH, HĐH, phát triển ngành công nghiệp đẩy mạnh chuyển dịch cấu công nghiệp để phấn đấu đến năm 2015 - 2017 thành phố Hải Phịng trở thành trung tâm cơng nghiệp, giữ vai trị đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Phấn đấu để Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020 từ - năm Thực tế năm qua minh chứng rằng, phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố hướng làm cho kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng cao, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho thành phố, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo liên kết, hợp tác, khai thác tiềm mạnh địa phương, tạo phát triển hài hòa vùng nước 109 Tuy nhiên, kinh tế thành phố phát triển chưa tương xứng với tiềm thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, sở hạ tầng hoàn chỉnh, lực lượng lớn cán khoa học - kỹ thuật, có đội ngũ công nhân lành nghề, dân số đông đảo động Do đó, để kinh tế thành phố phát triển nhanh, bền vững, đòi hỏi giai đoạn tương lai phải coi phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp điều cần thiết cấp bách, định cho phát triển chung toàn kinh tế thành phố Để thực mục tiêu, quan điểm Nghị số 32 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH, HĐH việc đề thực giải pháp chủ yếu để phát triển chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp có tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng Những đề xuất phương hướng giải pháp nêu luận văn tham khảo hữu ích cho việc hoạch định sách chuyển dịch CCKT công nghiệp phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 3847 /BC-BKH&ĐT ngày 28/5/2008 xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH, HĐH Báo Nhân Dân (2004), Khởi sắc kinh tế ngoại thành Hà Nội - Số ngày 31/12/2004 C.Mác (1973): Tư bản, tập - NXB Sự Thật Hà Nội - 1973 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, Niên giám thống kê từ 2000 - 2007 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thành Đại (2005), "Biến đổi CCKT quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, q trình CNH, HĐH", Luận văn thạc sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ngơ Đình Giao (1994) (Chủ biên), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân tập tập 2, NXB trị quốc gia Hà Nội 111 14 Nguyễn Thị Bích Hường, "Biến đổi CCKT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế" Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004 15 Phạm Khiêm Ích Nguyển Đình Phan (1994) (Chủ biên), CNH HĐH Việt Nam nước khu vực - NXB Thống kê Hà Nội 16 Đỗ Hoài Nam (1995) (chủ biên) Đề tài "Chuyển dịch CCKT ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam" Viện Kinh tế thuộc Trung tâm Xã hội Nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Xuân Nam - Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam, triển vọng CNH, HĐH đất nước, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 18 Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), CNH hướng ngoại "sự thần kỳ" NIE Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Nhưng (2001), Xu hướng chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Sở Cơng nghiệp Hải Phịng, Các Báo cáo tổng kết (2001-2007) 22 Thành uỷ Hải Phòng, Nghị số 03 /NQ-TU ngày 02/6/2006 phát triển công nghiệp Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 23 Thành uỷ Hải Phòng, Nghị số 18 ngày 11/4/2008 Thành uỷ Hải Phòng phát triển nhân lực chất lượng cao đến năm 2020 24 Thành uỷ Hải Phòng, Nghị số 32 /NQ-TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH, HĐH đất nước 25 Bùi Tất Thắng (1997) (chủ biên), Đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 112 26 Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Phạm Khiêm Ích (1997), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH nước ta - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương (2000), "Tác động công nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta nay" Tạp chí kinh tế phát triển (41) trang 24 - 25 28 Phan Thanh Phố (1996), "Phát triển chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH" - Tạp chí Cộng sản (15) trang 14 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1077 /QĐ-TTg ngày 20/8/2007 phê duyệt điều chỉnh chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 30 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Hà Nội đến năm 2010, năm 2001 31 UBND thành phố Hải Phòng, báo cáo tổng kết KT-XH từ năm 2001 đến năm 2007 32 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Quy hoạch phát triển cơng nghiệp Hải Phịng 33 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ 12 34 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ 13 35 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1995), Định hướng phát triển KT-XH thành phố Hồ Chí Minh 1996 - 2000 dự báo 2001 - 2010, thành phố Hồ Chí Minh