NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hà Nội, năm 2012 NGUYỄN THỊ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Du lịch Khách sạn LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lại Phi Hùng Hà Nội, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình cao học viết luận văn chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch Khách sạn khoa Du lịch Khách sạn, trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân quan nơi công tác nhiều quan chuyên ngành liên quan, anh chị đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân quý thầy cô Khoa Du lịch Khách sạn, thầy cô tham gia giảng dạy tận tình cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lại Phi Hùng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, bảo giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hố Thơng tin huyện Thanh Oai – thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho hồn thành khố học Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo sở Văn hoá Thể thao Du lịch Hà Nội, Phịng Văn hố Thơng tin quận Hà Đông, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, cán văn hố số xã có đón khách du lịch làng nghề anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi hồn thiện luận văn tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực tự nghiên cứu, khảo sát thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận du lịch làng nghề 1.2.1 Khái niệm, điều kiện hình thành phát triển du lịch làng nghề 1.2.2 Các đặc trưng, tính chất du lịch làng nghề 15 1.2.3 Vai trò DLLN phát triển kinh tế xã hội nói chung hoạt động du lịch nói riêng 18 1.3 Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước du lịch làng nghề 21 1.3.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 21 1.3.2 Khái niệm quản lý Nhà nước du lịch du lịch làng nghề 22 1.3.3 Vai trò quản lý Nhà nước phát triển kinh doanh DLLN 23 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước phát triển DLLN số địa phương Việt Nam số nước 27 1.4.1 Một sô địa phương Việt Nam 27 1.4.2 Thái Lan 29 1.4.3 Nhật Bản 29 1.4.4.Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 30 1.5 Phương pháp nghiên cứu 30 Chương - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan tình hình phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 33 2.1.1 Tổng quan chung tình hình phát triển du lịch Hà Nội 34 2.1.2 Đánh giá chung tài nguyên phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 42 2.1.3 Khái quát chung tình hình phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 45 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước phát triển kinh doanh DLLN Hà Nội 52 2.2.1 Hiện trạng công tác quản lý Nhà nước phát triển kinh DLLN Hà Nội 52 2.2.2 Đánh giá thực trạng việc QLNN phát triển làng nghề du lịch Hà Nội 61 2.3 Một số vấn đề đặt QLNN việc phát triển kinh doanh DLLN Hà Nội 62 2.3.1 Một số vấn đề phát triển DLLN Hà Nội 62 2.3.2 Một số vấn đề QLNN phát triển DLLN 66 Chương - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 3.1 Một số định hướng quản lý Nhà nước phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 69 3.1.1 Định hướng ngành 69 3.1.2 Định hướng sở ban ngành 71 3.1.3 Định hướng địa phương 74 3.2 Đề xuất số định hướng phát triển kinh doanh du lịch gắn với làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống 76 3.2.1 Định hướng không gian du lịch 76 3.2.2 Định hướng thị trường khách du lịch 78 3.2.3 Định hướng phát triển kinh doanh 79 3.2.4 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 82 3.3 Đề xuất mô hình quản lý Nhà nước du lịch làng nghề số giải pháp quản lý Nhà nước việc phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 83 3.3.1 Mơ hình quản lý Nhà nước phát triển du lịch làng nghề 83 3.3.2 Giải pháp chiến lược phát triển DLLN Thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 86 3.3.3 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo cán 90 3.3.4 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý Nhà nước 90 3.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DLLN : Du lịch làng nghề NXB : Nhà xuất QLNN : Quản lý Nhà nước UBND : Uỷ ban nhân dân [9] : Xem tài liệu tham khảo số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Tên Nội dung Bảng 2.1 : Diễn biến lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 2000 – 2011 Bảng 2.2 : Thống kê lượng khách du lịch quốc tế theo thị trường năm 2009 - 2011 Bảng 2.3 : Số lượng sở lưu trú du lịch đến hết năm 2011 Bảng 2.4 : Số lượt khách số làng nghề tiêu biểu qua năm Hình 3.1 : Mơ hình quản lý Nhà nước Trung ương du lịch làng nghề Hình 3.2 : Mơ hình quản lý Nhà nước địa phương du lịch làng nghề Hình 3.3 : Mơ hình phối hợp quản lý sở ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Du lịch Khách sạn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, năm 2012 i Lý mục tiêu nghiên cứu đề tài * Lý chọn đề tài: Hiện nay, phát triển du lịch làng nghề hướng đắn nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Ở Việt Nam vậy, nhiều làng nghề có chủ trương phát triển gắn với du lịch Các làng nghề có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Hà Nội - Thủ đô Việt Nam với lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng, giàu sắc, thực trung tâm du lịch lớn Việt Nam địa điểm thu hút khách du lịch Sau mở rộng, Hà Nội trở thành nơi nhiều làng nghề nước với lợi vị trí trị, văn hóa Tuy nhiên, sau mười năm thực chủ trương đưa làng nghề vào khai thác du lịch có hai làng nghề Bát Tràng Vạn Phúc đạt kết đáng kể, làng nghề khác gần bị bỏ quên Du lịch làng nghề Hà Nội đứng trước nhiều rào cản như: hoạt động phát triển tự phát, thiếu định hướng; sở hạ tầng phục vụ hoạt động làng nghề nói chung phục vụ hoạt động du lịch nói riêng cịn thiếu yếu; người dân chưa có kỹ kiến thức chun mơn ngoại ngữ để đón tiếp khách; sản phẩm làng nghề chưa thích hợp cho khách du lịch, v.v Chính mà hiệu đạt du lịch làng nghề nhỏ, chưa thật tương xứng với tiềm Để giúp làng nghề du lịch Hà Nội vượt qua rào cản trên, quản lý Nhà nước cần phát huy vai trị việc quản lý làng nghề Nhận thấy cần thiết phát triển du lịch làng nghề Hà Nội, từ tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu vai trò quản lý Nhà nước phát triển du lịch làng nghề Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần đưa đánh giá, mơ hình giải pháp quản lý Nhà nước với phát triển du lịch làng nghề áp dụng triển khai thực tế để khai thác có hiệu ii nguồn tài nguyên làng nghề góp phần phát triển kinh tế xã hội Hà Nội nói riêng đất nước nói chung * Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua công tác thống kê, điều tra, khảo sát, v.v làng nghề du lịch Hà Nội kết hợp với tri thức khoa học sẵn có, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tình hình QLNN du lịch làng nghề Hà Nội từ đưa định hướng phát triển, đề xuất mô hình giải pháp QLNN nhằm phát triển DLLN Hà Nội cách thiết thực, hiệu quả, hướng góp phần đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn năm tới 2.Về sở lý luận phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn: Du lịch làng nghề nước ta cịn tương đối mẻ việc hệ thống sở lý luận liên quan đến vấn đề hạn chế, đặc biệt sở lý luận quản lý Nhà nước du lịch làng nghề * Cơ sở lý luận du lịch làng nghề: DLLN hình thành dựa mối liên kết ba đối tượng: Làng nghề - chủ thể cung ứng sản phẩm du lịch - đối tượng sử dụng sản phẩm DLLN Vì DLLN mang ý nghĩa tổng hợp ba chủ thể Có thể định nghĩa du lịch làng nghề sau: Du lịch làng nghề loại hình du lịch khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, sản phẩm nghề thủ công làng nghề tạo đối tượng tài nguyên du lịch có giá trị, khai thác để phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí, nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch khách du lịch nhân dân; mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương đất nước góp phần tơn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa tăng cường vai trò kinh tế làng nghề [23] Theo tác giả Hoàng Văn Châu “Làng nghề du lịch Việt Nam” điều kiện để làng nghề trở thành làng nghề du lịch có: Thứ giá trị văn hoá làng nghề; Thứ hai giá trị lịch sử; Thứ ba mức độ tham gia cộng đồng cao