1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

49 1,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

NỘI DUNGC1: đánh giá trữ lượng của thế giới C2: đánh giá trữ lượng của Việt Nam C3: biện pháp quản lý và phương pháp bảo vệ của TG C5: các luật và chính sách liên quan C4: biện pháp quản

Trang 1

Click to edit Master text styles

GVHD: ĐINH QUỐC TÚC

Trang 2

NỘI DUNG

C1: đánh giá trữ lượng của thế giới

C2: đánh giá trữ lượng của Việt Nam

C3: biện pháp quản lý và phương pháp bảo vệ của TG

C5: các luật và chính sách liên quan

C4: biện pháp quản lý và phương pháp bảo vệ của VN

C6: phương pháp thực hiện luật

C0: tổng quan về rừng ngập mặn

Trang 3

Khái niệm: Rừng Ngập Mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển

trên vùng đầm lầy, ngập nước mặn, vùng cửa sông ven biển, dọc theo sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thuỷ triều lên xuống hàng ngày

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 4

Về thực vật : nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu

ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 5

Về động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130 loài, khu hệ động vật có

xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè(gekko gekko), kỳ đà nước(varanus salvator), trăn đất(python molurus), trăn gấm(python reticulatus), rắn cạp nong(bungarus fasciatus), rắn hổ mang(naja naja), rắn hổ chúa(ophiophagus hannah), vích(chelonia mydas), cá sấu hoa cà(crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 6

Tầm quan trọng

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển giúp chống xâm thực bởi sóng, gió Ngoài ra những khu rừng này còn là lá chắn rất tốt trong những lúc bão lớn, sóng dữ; thậm chí hiện nay người ta còn cho rằng mỗi khi có sóng thần thì những nơi có rừng ngập mặn sự thiệt hại cũng được giảm bớt

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 7

Rừng ngập mặn (RNM) bao gồm các loài thực vật bậc cao (sú,vẹt,mắm đước, bần,…) nhưng có khả năng sống trong vùng nước mặn,chúng góp phần bảo vệ vùng ven bờ.

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 8

Bên cạnh các gía trị về lâm sản như than, gỗ, củi, thức ăn, thuốc,… chúng còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu,cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất cho vùng ven biển, là nơi sinh sản hoặc ươm nuôi của nhiều loài hải sản có gía trị kinh tế cao như tôm, cua, cá,… Ngoài tán lá trên mặt nước là nơi thuận lợi của nhiều loài chim, khỉ, lợn rừng, kỳ đà, trăn,… thì hệ rễ của cây ngập mặn góp phần vào việc làm giảm tốc độ dòng chảy của thủy triều,tạo điều kiện lắng đọng bùn,các vật chất lơ lửng, đồng thời tạo ra nơi trú ẩn cho nhiều loài hải sản sống ở đây

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 9

• Hệ động thực vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng và phong phú RNM ở Đông Nam Á được xem là đa dạng nhất thế giới với 46 loài thực vật thuộc 17 họ

và khoảng 158 loài động vật sống trong RNM (Phan Nguyên Hồng, 1991) RNM

là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dưới nước, nhiều loài cá đều trải qua một phần trong vòng đời của mình ở RNM Các loài giáp xác (hà, tộm, cua,

…)thực sự phong phú và đời sống của chúng gắn bó với RNM Nhiều loài giáp xác như tôm, cua,… sinh ra ở biển khơi,ấu trùng của chúng được dòng chảy đưa vào RNM, nơi đây chúng sinh trưởng và lớn lên cho đến khi trưởng thành, đến lúc sinh sản chúng lại di cư trở lại xuống vùng nuớc sâu để đẻ Nhiều loài động vật thân mềm thường được gặp ở gốc cây của RNM Nhiều loài chim đến RNM theo mùa để kiếm ăn hoặc trú ẩn và có thể hình thành những đàn lớn

Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN

Trang 10

Phân bố:

Biểu đồ phân bố RNM trên Thế giới

Trang 11

Biểu đồ về tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn trên thế giới theo quốc gia

Diện tích RNM của 5 quốc gia Indonesia, Australia, Nigeria, Mexico, Brazil chiếm 68% tổng diện tích RNM thế giới

Trang 13

Biểu đồ về quy mô RNM theo từng khu vực trong giai đoạn 1980-2005

Tỷ lệ diện tích RNM bị mất có giảm từ 18.700 ha/năm (-1.04% - những năm 1980) xuống 10.200 ha/năm (-0.66% - giai đoạn 2000-2005)

Khoảng 3.6 triệu ha rừng bị mất, chiếm 20% tổng diện tích RNM thế giới, chủ yếu là Châu Á , do chuyển đổi mục đích

sử dụng đất

Trang 14

Biểu đồ về quy mô RNM theo từng khu vực trong giai đoạn 1980-2005

Trang 15

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 16

bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

bờ biển Đông Bắc,từ Mũi

Ngọc đến Mũi Đồ

Sơn

I

RNM Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phố

Trang 17

STT Vùng ven biển Chưa có rừng ngập mặn

Bảng 1: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 18

Khu vực 1: bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ

Sơn.(Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình)

• Khu vực này có một số điều kiện tự nhiên tương đối

thuận lợi: Các bãi lầy ven biển có nhiều đảo bảo vệ,ít chịu

tác động của bão,gió mạnh và sóng

• Các sông chính có độ dốc cao,dòng chảy mạnh đem phù

sa ra tận biển,còn dọc các triền song rất ít bãi lầy

• Đặc điểm các quần xã RNM ở khu vực 1 là hệ thực vật

gồm những loài ưa mặn và chịu muối giỏi,không có loài ưa

lợ.Thành phần loài nghèo hơn ở miền Nam(24 loài) Hầu hết các loài cây ngập mặn ở đây như đước vòi,vẹt,dù,trang,sú lại rất ít gặp ở Nam Bộ Có thể chúng không cạnh tranh nổi với các loài khác

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 19

Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường

Vùng ven biển nằm trong phạm vi bồi tụ của sông Thái Bình,sông Hồng và các phụ lưu nên phù sa nhiều,giàu ch

ất dinh dưỡng,bãi bồi rộng ở cả cửa sông và ven biển,nhưng chịu tác động mạnh

của sóng gió do thiếu bình phong bảo vệ ở ngoài,nồng độ muối trong năm lại thay đổi nhiều

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 20

Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu

• Đây là dải rất hẹp,bờ biển song song với dãy Trường Sơn.Do địa hình rất phức tạp,có chỗ núi ăn ra sát biển

có chỗ tác động của biển khá nổi bật,tạo nên các đụn cát.Tác động của bão,gió

mùa Đông bắc gây sóng gió

• Do đó toàn khu vực gần như không có RNM

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 21

Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà

Tiên (Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang)

Miền ven biển Nam Bộ có địa hình thấp và bằng phẳng,hệ thống sô

ng nối với nhiều rạch chằng chịt,hằng năm chuyển ra biển hàng trăm triệu tấn phù sa giàu chất dinh dưỡng.

Điều kiện sinh thái ở đây thuận lợi cho RNM sinh trưởng và phát

triển mạnh,them vào đó khu vực này gần các quần đảo Indonesia,Malaysia,là những nơi xuất phát của các cây ngập mặn.

Nhờ các dòng nước nóng và gió Tây Nam chuyển các cây con và hạt giống tới đây nê

n thành phần phong phú và kích thước cây lớn nhất nước ta

Ở kinh rạch,nồng độ muối trong mùa khô cao hơn ở cửa sông chính,

do đó thành phần cây ưa mặn chiếm ưu thế,chủ yếu là đước,vẹt,su,dà

Dọc các triền sông phía trong,quần thể mấm,lưỡi,đòng phát triển cùng với loài dây l

eo là cốc kèn Đi sâu vào nội địa thì bần chua thay thế dầncó chỗ cho dừa nước mọc hoặc được trồng thành bãi,lẫn với mái dầm,một loài cây chỉ thị cho nước lợ

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 22

• Trong những năm gần đây, sự gia tăng dân số và sự phát triển nhanh

chóng kinh tế đã gây ra sự khai thác quá mức,phá hoại gây hậu quả cho những khu rừng ngập mặn

• Bên cạnh đó,chính sách của Việt Nam cho sự tái xây dựng kinh tế làm

phát triển sự khai thác những nguồn tài nguyên thiên nhiên, dưới chính sách này, sự phát triển nuôi tôm trong những khu vực rừn

g ngập mặn là một trong những chiến lược phát triểnquốc gia.Chính vì vậy mà thủy canh được xem như một trong những mối đe dọaquan trọng của rừng ngập mặn Việt Nam

• Hiện trong số 65.963 ha đất có rừng ngập mặn phòng hộ trước đê có

khoảng 32.870 ha rừng bị suy thoái, không bảo đảm được chức năng

phòng hộ Trong số 209.740 ha đất có rừng, diện tích rừng trồng chỉ khoảng 152.000 ha (chiếm 72,5% tổng diện tích đất có rừn

Trang 23

Theo Maurand (1943), Việt Nam có 400.000 ha rừng ngập mặn và chủ yếu là ở Nam bộ có 250.000 ha (Vũ Văn Cương, 1964) trong đó vùng Rừng Sát (40.000 ha), Cà Mau (150.000 ha), miền Trung và miền Bắc là (40.000 ha) và các nơi khác (20.000 ha) Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam đã giảm một cách rõ rệt với nhiều lý do qua từng thời kỳ (Bảng 1) Đặc biệt do quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản thiếu kiểm soát đã làm cho diện tích rừng giảm đến mức báo động

Năm Nguồn Diện tích (ha) % so với 1943

Bảng 1: Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, 1943 - 2000

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 24

• Trong giai đoạn 1962 - 1975, diện rừng ngập mặn của nước ta giảm xuống nhưng không cao mặc dù có nhiều khu vực bị rải chất độc, chỉ chiếm xấp xỉ 1% so với năm 1943.

• Giai đoạn 1975 -1983 giảm 8,6% nhưng đến giai đoạn 1983 - 2000 thì diện tích giảm mạnh 23,9% do trong thời kỳ này phát triển nuôi tôm một cách đại trà trên toàn quốc, nhất là các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long

và ven biển

• Do chưa nhận biết được vai trò của rừng ngập mặn, nhiều người vẫn cho rằng rừng ngập mặn là rừng không

có giá trị và là đất hoang nên đã sẳn sàng chặt bỏ rừng để nuôi tôm, xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư hoặc khu du lịch…

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 25

Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999 (Quyết định số 286/Ttg của Chính phủ ngày 02/5/1997) và công bố vào tháng

11 năm 2000 thì diện tích rừng ngập mặn của nước ta như sau:

Trong số 59.732 ha rừng tự nhiên thì có 80,2% diện tích đã được sử dụng là rừng phòng hộ, 5% là rừng đặc dụng và 14,8% là rừng kinh tế

Loại rừng Diện tích (ha) Tỉ lệ % Tổng diện tích (ha) 156.608 100,0

Rừng tự nhiên 59.732 38,1

Rừng trồng 96.876 61,9

Chương 2: TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trang 26

C3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TRÊN TG

Trang 27

Thực trạng về rừng ngập mặn trên thế giới

C3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TRÊN TG

Trang 28

Các biện pháp quản lý trên thế giới.

1. Giáo dục cộng đồng

2. Tái trồng rừng tại các đầm nuôi tôm

3. Phát triển du lịch sinh thái

4. Tạo các vùng đệm xung quanh khu vực nuôi

tôm

C3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TRÊN TG

Trang 30

Kết quả thu được

C3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TRÊN TG

Trang 31

C4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CỦA VN

I

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo

vệ và phát triển rừng Vận dụng nhiều hình thức, phương pháp phù hợp để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhân dân, chủ rừng, chính quyền các cấp, các ngành; vận động nhân dân ký cam kết bảo

vệ rừng, PCCCR;

Trang 32

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Với hiện trạng ngày nay, rất nhiều người dân không có ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi, xả các chất thải bừa bãi không đúng quy định

-> Vì thế, việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường là một trong những vấn

đề cấp bách được ưu tiên hàng đầu

C4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CỦA VN

Trang 33

Xây dựng, triển khai thực hiện các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, PCCCR trên địa bàn; Triển khai thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch bảo

vệ và phát triển rừng từ huyện tới xã, triển khai thực hiện phương án giao rừng, cho thuê rừng, nhằm góp phần bảo vệ rừng bền vững hạn chế tình trạng xâm hại rừng trái phép

III

C4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CỦA VN

Trang 34

Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường đó là dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu;

IV

C4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CỦA VN

Trang 36

C4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CỦA VN

VI

Chúng ta cần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên hiện có

và khôi phục bằng nhiều cách khác nhau như trồng cây gây rừng, tăng cường sử dụng năng lượng sạch không gâ y ô nhiễm (năng lượng mật trời, năng lượng gió, năng lượng sóng và thủy triều…), thu gom và xử lí hợp lí các chất thải rắn , trong đó chú ý tới việc tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất , quan trọng hơn cả là việc giáo dục ý thức cho mọi người về việc bảo vệ môi trường…

Trang 37

1 Luật và các văn bản dưới luật:

rừng

quý, hiếm

Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng

Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ ban hành

rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

Chương 5: CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

Trang 38

• Thông tư 24/2009/TT-BNN hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

• Thông tư 25/2009/TT-BNN hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng do Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn ban hành

• Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC hướng dẫn Quyết định 147/2007/QĐ-TTg về chính sách phát triển rừng sản xuất do Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài chính ban hành

• Thông tư liên tịch 65/2008/TTLT-BNN-BTC hướng dẫn Nghị định 48/2007/NĐ-CP về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài chính ban hành

Chương 5: CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

Trang 39

• Thông tư liên tịch 58/2008/TTLT-BNN-BKH-BTC hướng dẫn Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007 - 2010 do

Liên bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu

tư - Bộ Tài chính ban hành

• Thông tư 05/2008/TT-BNN hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ

và phát triển rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban

hành

• Thông tư 38/2007/TT-BNN hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành

• Thông tư liên tịch 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC

hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực quản

lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn- Bộ Tư pháp- Bộ Công An- Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao- Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành

Chương 5: CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

Trang 40

• Thông tư 99/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý rừng theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg

do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

• Quyết định 112/2008/QĐ-BNN về định mức kinh tế-kỹ thuật giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp gắn với việc lập hồ sơ quản lý rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

• Quyết định 2370QĐ/BNN- KL năm 2008 phê duyệt Đề án về chương trình đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ

sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

• Quyết định 2740/QĐ/BNN-KL năm 2007 phê duyệt Đề án Giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007-2010 do

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Chương 5: CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

Trang 41

• Quyết định 147/2007/QĐ-TTg về chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

• Quyết định 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

• Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ban hành Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

• Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ ban hành

• Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Chương 5: CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam - HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
Bảng 1 Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam (Trang 17)
Bảng 1:  Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, 1943 - 2000 - HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
Bảng 1 Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, 1943 - 2000 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w