1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bền vững tài nguyên đất bãi bồi và đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh thái bình

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực đảm bảo theo quy định Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Chí Cƣờng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Bộ môn Kinh tế Quản lý địa - Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên, thầy cô tham gia giảng dạy, thầy cô Viện đào tạo Sau đại học Ban giám hiệu trường đại học Kinh tế Quốc dân - người truyền đạt kiến thức quí báu tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu; xin cám ơn gia đình người thân, người chỗ dựa tinh thần cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngơ Thị Phương Thảo, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Những hướng dẫn giúp đỡ thầy góp phần hồn thiện luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Chí Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT CĨ MẶT NƯỚC VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nƣớc vùng bãi bồi ven biển vào sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển .4 1.1.2 Vai trò đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển sản xuất nông nghiệp kinh tế, xã hội địa phương 1.1.3 Đặc điểm đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển 1.1.4 Khái niệm sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển 1.1.5 Nội dung tổ chức sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 10 1.1.6 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 13 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nƣớc ven biển vào sản xuất nông nghiệp 17 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp số địa phương nước 17 1.2.2 Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp cho tỉnh Thái Bình 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT CÓ MẶT NƢỚC VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nƣớc vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đến sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 30 2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nƣớc vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 31 2.2.1 Khái quát trình khẩn hoang, khai thác sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp Thái Bình trước đổi 31 2.2.2 Thực trạng khai thác sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình năm đổi 33 2.3 Thực trạng sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nƣớc ven biển vào sản xuất nông nghiệp qua khảo sát chủ thể khai thác đất bãi bồi đất có mặt nƣớc huyện Tiền Hải 40 2.3.1 Thực trạng nguồn lực chủ thể sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 40 2.3.2 Thực trạng công nghệ chuyển giao công nghệ chủ thể sử dụng tài nguyên 41 2.3.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên nước đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển chủ thể tổ chức sử dụng tài nguyên huyện Tiền Hải 45 2.3.4 Thực trạng cải tạo bảo vệ tài nguyên đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển 52 2.4 Những kết đạt đƣợc hạn chế cần giải 53 2.4.1 Những kết đạt 53 2.4.2 Những hạn chế vấn đề đặt cần giải 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT CÓ MẶT NƢỚC VEN BIỂN VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở THÁI BÌNH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 3.1 Dự báo tác động CNH, HĐH biến đổi khí hậu đến sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nƣớc vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 56 3.1.1 Những tác động tích cực 57 3.1.2 Những tác động tiêu cực 57 3.2 Quan điểm sử dụng bền vững tài ngun đấ t bãi bờ i và đất có mặt nƣớc ven biển vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình 58 3.3 Phƣơng hƣớng sử dụng bền vững tài nguyên đấ t bãi bồ i và đất có mặt nƣớc ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 59 3.4 Các giải pháp sử dụng bền vững đấ t bãi bồ i đất có mặt nƣớc ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 60 3.4.1 Các giải pháp chung nhằm sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp 60 3.4.2 Các giải pháp chủ thể sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển tỉnh Thái Bình 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa Bộ NN&PTNN : Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Sở NN&PTNN : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VQG : Vườn Quốc Gia UBND : UBND DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Hiện trạng đất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 2005-2014 (ha) 39 Bảng 2.2: Tổng doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận canh tác đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển giai đoạn 2009 - 2014 Tiền Hải 46 Bảng 2.3 Tỷ lệ kênh bán sản phẩm theo kết vấn cán Tiền Hải 48 Bảng 2.4: Tỷ lệ hình thức bán thời điểm bán sản phẩm 50 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Hiện trạng đất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 2005-2014 39 Biểu đồ 2.2 Tính trung bình cho ni trồng thủy sản điều tra 47 Biểu đồ 2.3 Tính trung bình cho ni trồng thủy sản có quy mơ lớn 47 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ kênh bán sản phẩm theo kết vấn cán Tiền Hải 49 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ hình thức bán thời điểm bán sản phẩm 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quý giá, có giới hạn mặt số lượng, lại có khả vơ hạn mặt sinh lợi sử dụng đầy đủ, hợp lý bền vững Trong bối cảnh dân số giới ngày tăng, đất đai sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt tác động tiêu cực biến đổi khí hậu làm cho nguồn tài nguyên ngày suy kiệt, yêu cầu sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn tài nguyên vào sản xuất nông nghiệp trở nên cấp thiết Ở nước ta, suốt chặng đường phát triển đất nước, vấn đề đất đai Đảng, Nhà nước Chính phủ coi trọng; nhiều chủ trương, sách quản lý đất đai ban hành đổi phù hợp với xu hướng phát triển mới, tạo động lực sức thu hút để sử dụng dụng đầy đủ hợp lý đất đai Tuy nhiên tác động chế thị trường, nhiều nơi đất đai lại bị sử dụng theo hướng khai thác mức, thiếu bền vững làm kiệt quệ đất đai, vùng nhạy cảm vùng bãi ven sông, ven biển, đất vùng ven thị vùng cơng nghiệp hóa nhanh Thái Bình tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng, tỉnh đất chật người đơng có truyền thống làm nơng nghiệp nên đất đai có vai trị quan trọng, đất sử dụng vào sản xuất nông, lâm, thủy sản Với ưu tỉnh nằm cuối hệ thống sông Hồng, hàng năm phù sa bồi đắp thành bãi bồi ven biển tạo khả mở rộng quỹ đất đưa vào sản xuất nông, lâm, thủy sản Đây mạnh, tiềm năng, lợi cần khai thác hiệu hợp lý Thực tế, cha ông ta thực khai hoang mở cõi hình thành nên huyện Tiền Hải, Thái Thụy tỉnh Thái Bình, Giao Thủy tỉnh Nam Định Kim Sơn tỉnh Ninh Bình,… đưa vào hoạt động sản xuất, tạo lập tường tự nhiên chắn bão xâm lấn biển, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, trình khai thác đất bãi bồi mặt nước hoang hóa tỉnh Thái Bình bộc lộ vấn đề tính thiếu bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Sử dụng bền vững tài nguyên đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế quản lý địa Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận việc sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tình hình biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình; rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; tìm vấn đề ảnh hưởng đến sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển Tỉnh năm đổi - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính bền vững sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề kinh tế, tổ chức sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình từ 2006 đến 2014 đề xuất số giải pháp cho giai đoạn 2016 đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo cứu tài liệu ngồi nước hình thành sở lý luận sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển - Phương pháp điều tra phân tích thống kê để đánh giá số lượng, chất lượng, cấu phân bố chủ thể sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển theo địa bàn huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định làm đối chứng - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia nội dung nghiên cứu, vấn đề cần giải trình nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) để rút tiềm năng, lợi thế, thời cơ, thách thức đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu - Phân tích định tính định lượng chương trình phân tích chun dụng SPSS để xử lý kết điều tra chuyên sâu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH biến đổi khí hậu 75 Để khắc phục tình trạng trên, việc tuyên truyền lợi ích bảo hiểm để người ni trồng thủy sản hiểu tự giác tham gia có vai trò quan trọng Tuy nhiên, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tổ chức bảo hiểm trồng vật ni cho nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng, tạo hấp dẫn tổ chức bảo hiểm Mặt khác, tổ chức bảo hiểm cần đổi hoạt động bảo hiểm, đổi phương thức toán người nuôi trồng thủy sản tham gia bảo hiểm gặp rủi ro để hoạt động bảo hiểm không gây phiền hà, tạo sức hấp dẫn bảo hiểm người nuôi trồng thủy sản - Về bảo hiểm qua hoạt động quản lý vĩ mô: Tỉnh huyện vùng đất bãi bồi ven biển cần nghiên cứu thành lập quỹ bảo hiểm hoạt động chủ thể sử dụng tài nguyên vào nuôi trồng thủy sản Quỹ bảo hiểm thành lập sở vốn ngân sách hỗ trợ khoản thu chủ thể sử dụng tài nguyên vào nuôi trồng thủy sản năm mùa, giá Quỹ bảo hiểm thành lập theo sản phẩm chủ yếu chủ thể sử dụng tài nguyên vào ni trồng thủy sản, sản phẩm có rủi ro lớn, quy mô sản xuất tập trung ngao tôm Quỹ bảo hiểm phần ngân sách Nhà nước hỗ trợ, chủ yếu nhân dân đóng góp để đề phịng trường hợp bất lợi sản xuất gây Khi đó, người sản xuất bồi thường thiệt hại họ gặp rủi ro Việc trích lập quỹ bảo hiểm theo tỷ lệ % doanh thu hoạt động tham gia bảo hiểm (mức độ cụ thể cần có nghiên cứu, tính tốn kỹ) năm có điều kiện thu (được mùa, giá,…) Việc sử dụng quỹ bảo hiểm trường hợp mùa tác động thời tiết, dịch, sâu bệnh,… diện rộng, mức độ lớn, tác động xấu thị trường, giá xuống thấp ảnh hưởng lớn đến thu nhập chủ sở nuôi trồng thủy sản tham gia bảo hiểm nông sản 3.4.2 Các giải pháp chủ thể sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển tỉnh Thái Bình 3.4.2.1 Điều chỉnh phương hướng sử dụng đất chủ thể sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển Trong hoạt động kinh doanh chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước, doanh nghiệp tư nhân giành toàn điều kiện để đầu tư nuôi trồng 76 thủy sản Hộ trang trại có phần hoạt động kinh doanh tập trung vào phần nguồn lực gắn với nơi (chăn nuôi gia súc, gia cầm,…), phần lớn nguồn lực tập trung cho nuôi trồng thủy sản Như vậy, phương hướng kinh doanh hình thành hai nhóm chủ thể: (1) nhóm chun canh ni trồng thủy sản, (2) nhóm chun mơn hóa ni trồng thủy sản kết hợp với hoạt động khác Với đặc điểm tính rủi ro tính thời vụ cao, để tạo phát triển bền vững khai thác đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển, chủ sở sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển cần đổi hoàn thiện phương hướng kinh doanh theo hướng sau: Một là, với nhóm chun canh ni trồng thủy sản, chuyên loại thủy sản (ngao, tôm,…), cần nghiên cứu kết hợp sản phẩm thủy sản chuyên với sản phẩm thủy sản khác kết hợp (ngao với sị, sị huyết,…, tơm với cua, ngao với rong biển,…) để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hạn chế rủi ro Nghiên cứu mở thêm hoạt động nuôi trồng thủy sản với hoạt động nông nghiệp khác (chăn nuôi gia súc, gia cầm,…) để tận dụng sản phẩm phụ hoạt động nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản tăng thêm thu nhập cho hộ nuôi trồng thủy sản Hai là, với sở có kết hợp ni trồng thủy sản với hoạt động nông nghiệp khác cần có rà sốt để lựa chọn phối hợp hợp lý theo phương châm “kết hợp hợp lý ngành” sở nuôi trồng thủy sản Mở rộng hoạt động phối hợp với nuôi trồng thủy sản, trọng hoạt động dịch vụ du lịch địa phương có điều kiện theo hướng khai thác du lịch sở theo mơ hình khai thác sản phẩm nuôi trồng tổ chức ẩm thực chỗ câu tôm, cá chế biến đầm Điều tạo thêm giá trị gia tăng tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng chỗ chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển Phối hợp sở khai thác du lịch Cồn Vành, Đồng Châu để tiêu thụ sản phẩm thủy sản,… Để triển khai định hướng theo tác giả, chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển mặt cần dựa quy hoạch phát triển nông, lâm 77 nghiệp, quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản để xác định mức độ chuyển đổi phương hướng kinh doanh cách thích hợp Mặt khác, chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển cần đánh giá lại nguồn lực đất đai, điều kiện thời tiết, khí hậu, khả tiếp cận vốn; đặc biệt cần đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sở năm vừa qua để đưa định hướng chuyển đổi Trong trường hợp chuyển đổi phương hướng kinh doanh cách bản, cần lựa chọn cách thức chuyển đổi theo kiểu chiếu, lấy ngắn nuôi dài chuyển đổi triệt để từ đầu Đối với chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển có khó khăn huy động nguồn lực nên lựa chọn chuyển đổi thứ nhất, ngược lại, chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển có tiềm lực nên lựa chọn cách chuyển đổi thứ hai Đối với trường hợp điều chỉnh nhỏ phương hướng kinh doanh, nên lựa chọn cách chuyển đổi chiếu, lấy ngắn nuôi dài để tránh tạo xáo trộn hoạt đông kinh doanh Chuyển đổi phương hướng kinh doanh theo mô hình kinh doanh thích hợp giải pháp quan trọng để chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển phát triển bền vững Đây giải pháp triển khai chủ yếu chủ sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển Chính quyền địa phương tạo lập mơi trường chuyển đổi, định hướng mơ hình chuyển đổi, cịn việc triển khai thực thuộc sở sử dụng tài nguyên 3.4.2.2 Đổi biện pháp canh tác đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào sản xuất nông nghiệp Những năm qua, thâm canh vấn đề địa phương quan tâm đạt kết định Tuy nhiên, trình độ thâm canh thấp dẫn đến hiệu khai thác đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vào ni trồng thủy sản chưa bền vững hiệu chưa cao Vì vậy, đổi biện pháp canh tác nâng cao trình độ thâm canh ni trồng thủy sản biện pháp cần giải thỏa đáng Theo tác giả, vấn đề đổi biện pháp canh tác nâng cao trình độ thâm canh nuôi trồng thuỷ sản cần lưu ý vấn đề cụ thể sau: 78 - Đối với việc xây dựng hệ thống hồ, đầm: Cần có khuyến khích đầu tư chủ đầm để cải tạo hệ thống hồ, đầm đáp ứng yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản trình độ thâm canh, chí trình độ thâm canh cao như: kiên cố hố đê bao, bờ đập; chia đầm theo quy mô thích hợp với trình độ thâm canh, xây dựng hệ thống kênh dẫn nước vào đầm nước thải từ đầm Đây điều kiện tiền đề cho việc thực thâm canh cao Bởi vì, thâm canh nuôi trồng thuỷ sản mặt đầu tư thả giống đạt tiêu chuẩn, mặt khác phải có chế độ chăm sóc ni dưỡng chu đáo Nếu khơng có hệ thống đầm với tiêu chuẩn yêu cầu thực biện pháp mang tính kỹ thuật Để xây dựng hệ thống đầm theo yêu cầu cần giải vấn đề đất đai, giao đất ổn định lâu dài cho chủ đầm có vai trị quan trọng Nó tạo yếu tố tâm lý để chủ đầm yên tâm đầu tư lượng vốn lớn vào xây dựng đầm Vấn đề vốn cho xây dựng đầm vấn đề quan trọng lượng vốn cần lớn, thời gian thu hồi tương đối dài Vì vậy, cần có chế tạo nguồn vốn thơng qua nguồn vốn vay ưu đãi liên doanh liên kết, Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cho xây dựng đầm cần quan tâm, lượng đầu tư lớn, giá trị sử dụng nhiều năm việc xây dựng không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật gây nên tổn hại cho sản xuất Hiệu đầu tư chung bị giảm sút - Về vấn đề giống: Giống khâu quan trọng ni trồng thuỷ sản Nó khơng định tới sức sinh trưởng thuỷ sản mà cịn định tới tỷ lệ ni sống đến suất hiệu ni trồng thuỷ sản Đối với vùng ven biển tỉnh, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu khai thác giống tự nhiên, có lượng giống mức độ khiêm tốn sử dụng thả bù diện tích ni trồng theo phương thức quảng canh cải tiến số diện tích cịn khiêm tốn thâm canh cải tiến Nhưng vấn đề sản xuất giống vấn đề tác động lớn đến kết hiệu nuôi trồng Với diện tích ni trồng tại, chuyển sang phương thức ni trồng trình độ cao nhu cầu giống lớn Trong năm tới, phương hướng nuôi trồng thuỷ sản xác định khơng thay đổi trình độ thâm canh mà cịn mở 79 rộng quy mô nuôi trồng, chắn nhu cầu giống cịn cao nhiều Vì vậy, việc chủ động sản xuất giống địa phương trở nên cấp bách Hiện tại, vấn đề sản xuất giống chủ yếu tiến hành sản xuất số sở sản xuất tư nhân cho sản xuất giống tôm ngao Trước đây, giống thuỷ sản, chủ yếu giống tôm phải lấy từ tỉnh miền Trung Đây tỉnh có trình độ sản xuất tôm giống cao, giống tôm sản xuất tốt Tuy nhiên, tơm giống địa phương Thái Bình lấy chủ yếu loại thứ cấp phải vận chuyển quãng đường xa Vì vậy, tỷ lệ ni sống đạt 50%, hiệu thấp Vì vậy, sản xuất tơm giống chỗ có vai trị quan trọng đảm bảo tôm giống vận chuyển xa quan trọng giống phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu độ mặn địa phương, đảm bảo tỷ lệ nuôi sống cao tăng trưởng nhanh Đối với sở sản xuất tôm giống Thái Thuỵ, sở tư nhân gia đình đầu tư tiền vốn lao động giúp đỡ trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang vào năm 2000 Đó hướng đầu tư đúng, cần phải hỗ trợ nhân rộng Theo tác giả, huyện nên chủ động giải vấn đề giống phương thức sản xuất địa phương Điều có nhiều lợi như: chủ động giống, nâng cao tỷ lệ nuôi sống cho hộ nuôi, đặc biệt nuôi tôm giống hiệu kinh tế cao Việc sản xuất giống địa phương, trước hết tơm có khó khăn chủ yếu vấn đề thời tiết tỉnh phía Bắc lạnh tỉnh miền Trung Nhưng việc xây dựng hệ thống cung cấp nhiệt cho bể ni tơm giống khắc phục khó khăn này, có làm cho giá thành giống cao, so sánh tất mặt có hiệu Bên cạnh việc đầu tư cho tơm giống huyện tính tới việc đầu tư cho loại giống thuỷ sản nuôi trồng khác như: cua, nhuyễn thể (ngao, sò ) rau câu theo hướng nâng cao suất nuôi trồng chất lượng sản phẩm, nhằm tăng kết hiệu sản xuất Hiện Tiền Hải Thái Bình có sở sản xuất giống ngao có khả chống chịu bệnh mức độ ô nhiễm môi trường cao Các sở sản xuất giống ngao huyện bước đảm bảo yêu cầu giống ngao chất lượng cao địa phương phần huyện khác tỉnh 80 - Về chăm sóc ni trồng thủy sản: Để nâng cao trình độ thâm canh, quy trình chăm sóc ni dưỡng cần có xác định rõ chế độ nuôi thực nghiêm túc quy trình Đối với địa phương chuyển đổi từ lúa, từ làm muối sang nuôi tôm sú cần nâng dần trình độ thâm canh từ quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh để làm quen với kỹ thuật ni tích luỹ dần kinh nghiệm Có tránh thất bại không nắm kỹ thuật, gây tâm lý hậu kinh tế cho người ni tình trạng cải tạo ạt nuôi tôm tỉnh miền Tây Nam Bộ Đi sâu vào công nghệ ni dưỡng chăm sóc loại thuỷ sản, tôm cần lưu ý giải số vấn đề cụ thể sau: + Xử lý tốt môi trường vô sinh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thuỷ sản nói chung, tơm nói riêng Trong đặc biệt lưu ý đến yếu tố như: nhiệt độ, độ pH, độ mặn, độ ơxy hồ tan, Hướng giải vấn đề là: cần đánh giá điều kiện vùng ảnh hưởng đến mơi trường vơ sinh để có biện pháp khắc phục; Hướng giải cụ thể là: Về nhiệt độ: Vùng ven biển tỉnh Thái Bình nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa có chênh lệch nhiệt độ lớn với mức ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thuỷ sản tôm lớn Vì vậy, mặt cần xử lý vấn đề nhiệt độ thông qua xác định mùa vụ nuôi trồng thích hợp với đặc tính sinh lý thuỷ sản; mặt khác cần bước tuyển chọn lai tạo giống thuỷ sản có sức chống chịu với thay đổi nhiệt độ cao (trong có việc sản xuất tôm giống địa phương) có biện pháp kỹ thuật xử lý vấn đề nhiệt độ có diễn biến trái với yêu cầu sinh lý thuỷ sản Ví dụ: xây dựng hệ thống cung cấp nhiệt cho nuôi tôm giống, hệ thống chắn gió, giữ nhiệt cho ni tơm thịt nhiệt độ môi trường giảm, Về độ mặn: Đây yếu tố quan trọng môi trường vô sinh thuỷ sản Vùng ven biển tỉnh có nhiều cửa sông, hệ thống nước từ sông đổ vùng biển lớn Vì vậy, hầu hết vùng ven biển có độ mặn thấp khơng phù hợp với đặc điểm sinh lý thuỷ sản biển Khắc phục vấn đề để tạo lập môi 81 trường cho thuỷ sản sinh trưởng phát triển tốt biện pháp cụ thể sau: Thiết kế hệ thống đầm, hệ thống lấy nước lấy nguồn nước có độ mặn cao; xử lý để nâng cao độ mặn cần thiết bổ sung độ mặn việc cung cấp muối trực tiếp vào nước sở sản xuất tôm giống huyện Thái Thuỵ làm Về độ hoà tan oxy nước: Đây vấn đề xử lý chung tất sở nuôi trồng thuỷ sản chung nước, có vùng ven biển tỉnh Thái Bình nâng cao trình độ thâm canh Bởi vì, nâng cao trình độ thâm canh bên cạnh việc nâng cao trình độ chăm sóc ni dưỡng tăng mật độ nuôi trồng loại thuỷ sản Việc tăng tỷ lệ nuôi trồng dẫn tới việc cân lượng oxy có nước nhu cầu thuỷ sản Vì vậy, tăng độ hồ tan oxy môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản, nuôi tôm biện pháp kỹ thuật cần thiết Giải vấn đề kỹ thuật kinh tế đơn giản thông qua việc đầu tư hệ thống quạt nước ao đầm Tuy nhiên, đầu tư cần lưu ý có tính tốn cho phù hợp kinh tế đảm bảo mặt kỹ thuật để đạt hiệu cao + Đặc biệt cần lưu ý để đảm bảo tốt mơi trường hữu sinh, có vấn đề xử lý phù du sinh vật ao đầm loại vi sinh vật gây bệnh cho thuỷ sản, tôm Trong tổ chức sản xuất cần lưu ý yêu cầu thông qua xử lý vấn đề kỹ thuật như: Chuẩn bị ao, đầm nuôi kỹ thuật xử lý bùn đáy ao bón vơi, phơi ao, gây màu nước đầu vụ nuôi, Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước cung cấp cho ao nuôi xử lý nước thải q trình ni, xác định chế độ thay nước hợp lý, Quản lý sử dụng loại thức ăn phù hợp Thức ăn nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho thuỷ sản, nguồn gây ô nhiễm cao Vì vậy, cần lựa chọn chủng loại thức ăn theo yêu cầu sinh lý loại thuỷ sản theo giai đoạn phát triển điều kiện nguồn nước vùng Cần xác định lượng thức ăn, phương pháp cho ăn thời gian cho ăn hợp lý để thuỷ sản sử dụng hết thức ăn không gây lãng phí thức ăn nhiễm mơi trường nuôi trồng thuỷ sản 82 3.4.2.3 Đẩy mạnh công tác cải tạo bảo vệ đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên vào sản xuất nông nghiệp Bên cạnh khai thác sử dụng bền vững tài nguyên, vấn đề cải tạo bảo vệ tài nguyên vấn đề cần trọng Đối với vùng ven biển vấn đề trồng rừng phòng hộ, xây dựng cơng trình chắn sóng, đào đắp bời bao xây dựng hệ thống hồ đầm giải pháp cụ thể để thực giải pháp cải tạo bảo vệ đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển Trên phạm vi rộng, từ thực tế kinh nghiệm nhân dân cho thấy, vùng đất với đặc điểm đặc thù khác biện pháp cải tạo bảo vệ tài nguyên khác - Đối với tài nguyên đất cát ven biển: Việc bảo vệ trồng vùng cát để chống nạn cát bay có hiệu lớn Đối với vùng với loại địa hình khác có loại cây, cách trồng khác Tuy nhiên, trồng phổ biến phi lao, tỷ lệ sống so với loại khác lớn Tốc độ phát triển nhanh, chịu hạn sâu bệnh - Đối với vùng bãi bồi ven biển: Về lâu dài cần có quy hoạch tổng thể để khai thác, sử dụng bảo vệ khu vực bãi bồi ven biển Trên sở xác định giải pháp cơng trình, phi cơng trình bước cho phù hợp Cần có nghiên cứu theo dõi diễn biến trình bồi tụ, sạt lở ven bờ, nghiên cứu quy luật hình thành phát triển bãi bồi vùng cửa sông, cửa biển Kiên thực giáo dục cho người dân có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ diện tích rừng ngập mặn ven biển Trên thực tế ô nhiễm đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển nhiều nguyên nhân, tác động tiêu cực thời tiết khí hậu, sóng biển, nhiễm từ nguồn nước đổ biển, từ nhiễm hoạt động nuôi trồng thủy sản, khai thác du lịch ven biển Vì vậy, việc chống nhiễm mơi trường vùng đã, đặt vấn đề cấp thiết Chống ô nhiễm cải tạo đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển cần xử lý theo nguyên nhân gây ô nhiễm Với phân tích đó, theo tác giả việc cải tạo, bảo vệ đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển tỉnh Thái Bình cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: 83 Một là, cần xử lý ô nhiễm nguồn nước từ khu cơng nghiệp thải dịng sơng Đây vấn đề vượt khỏi phạm vi địa phương ven biển tỉnh, đặc biệt khỏi tầm sở sử dụng tài nguyên Vì vậy, vấn đề có tính vĩ mơ, vai trị tỉnh huyện khơng có đất bãi bồi quan trọng Các can thiệp cần đảm bảo để việc xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, vùng cần phải có giải pháp bảo vệ mơi trường (như dây chuyền xử lý nước thải, ), đồng thời quy hoạch xây dựng cần phải cân nhắc kỹ tới tác động xấu tới môi trường vùng Hai là, quy hoạch tổ chức trồng rừng phòng hộ ven biển, củng cố nâng cao vai trò Vườn Quốc gia vùng hoạt động bảo tồn, phòng hộ, cải tạo đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vùng Ngồi cần tun truyền ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường rộng khắp nhân dân tồn tỉnh Ba là, sở sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước cần nâng cao ý thức cải tạo bảo vệ tài nguyên mà sở sử dụng theo phạm vi: ô nhiễm, phá hủy từ bên ngồi nhiễm, phá hủy từ bên hoạt động khai thác sở Đối với phá hủy từ bên ngoài, chủ sử dụng tài nguyên cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường chung, có liên kết với sở khác bảo vệ môi trường Đối với phá hủy bên từ hoạt động kinh doanh sở: Các chủ sử dụng tài nguyên cần thấy rõ tác hại khai thác thiếu bền vững tài nguyên từ hoạt động nội bộ, rà sốt điều chỉnh phương hướng kinh doanh hoạt động cải tạo, bảo vệ tài nguyên kết hợp với hoạt động khai thác sử dụng theo cấu thống nhất, thực mơ hình nơng lâm kết hợp mơ hình ven biển cách bền vững vấn đề cấp thiết Rà sốt biện pháp canh tác ni trồng thủy sản, lựa chọn thức ăn phương thức cung cấp thức ăn vật nuôi để hạn chế ô nhiễm an toàn thực phẩm 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vùng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội Đó nguồn tài nguyên quý cho phát triển nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu kinh tế cao, thu nhập lớn cho tổ chức cá nhân khai thác sử dụng chúng Với đặc điểm đặc thù đất bãi bồi đất có mặt nước giá trị kinh tế, gia tăng quy mô bồi đắp tác động tiêu cực yếu tố thời tiết khí hậu, liên kết tác động biển Vì vậy, khai thác đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển mang lại hiệu cao, đầu tư đòi hỏi vốn lớn rủi ro đầu tư cao Tất điều địi hỏi phải có đầu tư thích đáng lựa chọn hình thức khai thác, tổ chức hoạt động kinh doanh hợp lý Trong nhiều năm qua, khai thác sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển tỉnh Thái Bình trọng đặc biệt Lịch sử ghi nhận khẩn hoang cụ Nguyễn Cơng Trứ tổ chức với hình thành nên huyện Tiền Hải, khẩn hoang chế kế hoạch hóa tập trung, đặc biệt giai đoạn kinh tế chuyển sang chế thị trường, với mở rộng làng xã ven biển Đặc biệt hình thành hệ thống hạ tầng ven biển với cơng trình chắn sóng, dự án ni trồng thủy sản theo quy mô công nghiệp, vùng bãi ngập nước ngày khai thác vào hoạt động nuôi trồng thủy sản mang lại doanh thu cho địa phương, tạo thu nhập cho người nông dân ven biển Thực tế bộc lộ mặt hạn chế khai tác sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển, tỉnh cần có giải pháp giải kịp thời, vấn đề ô nhiễm môi trường, suy giảm, cạn kệt nguồn lợi thủy sản, giao quyền sử dụng nguồn lực, vấn đề làm cho sử dụng nguồn lực hiệu thiếu bền vững Chiến lược Phát triển kinh tế, xã hội khu vực nông thôn, đô thị ven biển xác định: Phát triển sở khai thác tiềm năng, lợi thế, kết hợp hài hoà ngành kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, nguồn lợi từ biển để phát triển bền vững; Đẩy 85 mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với yêu cầu thị trường, có nhiều thành phần kinh tế tham gia; Xây dựng sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững, phịng ngừa hạn chế tác hại thiên tai; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, đưa tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất tiến giống, bảo vệ thực vật, bảo quản, chế biến, phù hợp với điều kiện địa phương; Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ gắn với hoạt động xúc tiến thương mại hội nhập với nước khu vực giới Để thực phương hướng giải pháp đó, tác giả kiến nghị: (1) Khai thác bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển địa bàn tỉnh cần thực đồng với phát triển kinh tế xã hội huyện, thành phố với huyện ven biển Để khai thác bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển, đề nghị Nhà nước, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương quan tâm đạo, đầu tư vốn để khai thác thuận lợi hiệu (2) Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ven biển, vấn đề khai thác bền vững đất bãi bồi đất có mặt nước biển thực thời gian dài, cần thiết phải tiến hành đầu tư giai đoạn từ 2015-2020 theo yêu cầu đầu tư cụ thể cho địa phương tổng thể đầu tư phát triển kinh tế xã hội chung toàn tỉnh địa phương ven biển tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Thái Thuỵ (1996), “Báo cáo huyện Uỷ Thái Thuỵ Đại hội Đảng huyện lần thứ 11” Thái Thuỵ - Thái Bình Ban chấp hành Đảng huyện Tiền Hải (1996), “Báo cáo Huyện uỷ Tiền Hải Đại hội Đảng huyện lần thứ 23” Tiền Hải - Thái Bình Ban chấp hành Đảng huyện Tiền Hải Thái Bình (1998), “Cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải” Tiền Hải - Thái Bình Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1994), “Nghị 02 Ban Thường vụ tỉnh uỷ Thái Bình phát triển kinh tế biển” Thái Bình Ban chấp hành Đảng Tỉnh Thái Bình (1994), “Thơng báo số 31 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thái Bình phát triển kinh tế biển” Thái Bình Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (1994), “Nghị Hội nghị Trung ương V (khoá VII) phát triển kinh tế nơng thơn” Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo Chương trình 327 773 tỉnh Thái Bình (1998), “Báo cáo tổng kết thực Chương trình 327 773 từ 1993-1997 tỉnh Thái Bình” Thái Bình Ban đạo chương trình 773 Thái Bình (1999), “Đề án giải pháp kinh tế khai thác, sử dụng có hiệu vùng đất bãi bồi mặt nước ven biển ven sơng Thái Bình vào ni trồng thuỷ sản mặn lợ từ năm 2000-2010” Thái Bình Bộ Khoa học cơng nghệ Môi trường (1996), Tài liệu hội thảo "Khai thác tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển Bắc Bộ” Hà Nội 10 Chương trình 52-02-02 (1995), “Điều tra tổng hợp vùng nước cửa sông ven biển Thái Bình” Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2000), “Niên giám thống kê 1990-1999” Thái Bình 12 Cơng Văn Dị (1996), “Điều tra vấn phát triển kinh tế xã hội số huyện, xã, hộ vùng ven biển Thái Bình” Hà Nội 13 Công Văn Dị (1996), “Những chuyên đề nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội vùng nước lợ ven biển tỉnh Thái Bình”, Chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan Dự án BKT - 003 Hà Nội 14 Cơng Văn Dị (1996), “Tổng quan phân tích tài liệu dự án phát triển kinh tế xã hội vùng nước lợ ven biển nước ta nói chung Thái Bình nói riêng”, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Dự án BKT - 003 Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng (1994), “Về vấn đề trị thuỷ - thuỷ lợi vùng khẩn hoang ven biển Bắc Bộ nửa đầu kỷ XIX” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-1994 Hà Nội 16 GS Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng (1999), “Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Lê Cao Đoàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu dự án: đổi phát triển kinh tế xã hội vùng nước lợ ven biển Thái Bình”, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Dự án BKT - 003 Hà Nội 18 Lê Cao Đồn (1996), “Phân tích số liệu điều tra tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế xã hội vùng nước lợ ven biển tỉnh Thái Bình” Chương trình nghiên cứu Việt nam - Hà Lan Dự án BKT - 003 Hà Nội 19 Lê Cao Đoàn (1999), “Đổi phát triển kinh tế ven biển“ Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Am (1994), “Vài nét tình hình khẩn hoang đồng Bắc Bộ vào nửa cuối kỷ XIX” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-1994 Hà Nội 21 PGS.TS Phạm Văn Khôi (2014), “Sử dụng bền vững tài nguyên nước đất cho sản xuất nông nghiệp vùng đất bãi bồi ven biển Đồng sông Hồng” Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Hà Nội 22 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1994), “Đại Nam thực lục (chính biên)” Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 23 Richard R Harwood (1990), ”lịch sử nông nghiệp bền vững - Hệ thống nông nghiệp bền vững”, St, Lucie Press 24 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình (1998), “Dự thảo Chương trình phát triển hải sản 1998-2005: Khai thác, nuôi trồng, dịch vụ chế biến” Thái Bình 25 Thủ tướng Chính phủ (1994), “Về Chương trình khai thác, sử dụng đất hoang hố, bãi bồi ven sơng, ven biển mặt nước hoang hố vùng đồng bằng” Nghị định 773 ngày 12/11/1994 Thủ tướng Chính phủ 26 Thủ tướng Chính phủ (1995), “Ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước” Quyết định số 01/CP ngày 4/1/1995 Thủ tướng Chính phủ 27 Thủ tướng Chính phủ (1998), “Về việc phê duyệt Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005” Quyết định 251/1998 QĐ - TTg ngày 25 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ 28 Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thuỵ (10/2001), “Báo cáo đánh giá tình hình ni tơm sú năm 2001 kế hoạch biện pháp phát triển nuôi tôm sú năm 2002 huyện Thái Thuỵ” Thái Thuỵ - Thái Bình 29 Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thuỵ, Ban quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng (2001), “Thuyết minh tóm tắt dự án đầu tư xây dựngphát triển hạ tầng khu kinh tế Diêm Điền huyện Thái thuỵ tỉnh Thái Bình” Thái Thuỵ - Thái Bình 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), “Báo cáo kết đo vẽ đồ bãi biển - cồn biển huyện Thái Thuỵ” Thái Bình 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), “Dự án chuyển diện tích làm muối suất thấp sang ni trồng thuỷ sản mặn lợ Hợp tác xã Hải Châu - xã Đơng Minh thời kỳ 2001 - 2005” Thái Bình 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), “Dự án chuyển diện tích lúa nhiễm mặn ven đê sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ xã Nam Cường huyện Tiền Hải thời kỳ 2001 - 2005” Thái Bình 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), “Dự án đầu tư chuyển diện tích lúa suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ xã Nam Hưng huyện Tiền hải thời kỳ 2001 - 2005” Thái Bình 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), “Dự án đầu tư nuôi trồngthuỷ sản Nam Thịnh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Thái Bình 35 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), “Tài liệu tổng kết hội thảo sử dụng đất lâu bền theo quan điểm sinh thái” Hà nội 36 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2010), “Sử dụng đất trạng mơ hình khai thác, sử dụng đất có vấn đề dải ven biển Đồng Bắc Bộ” Hà Nội PHỤ LỤC

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w