1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh khai thác đường bay việt nam nhật bản ở tổng công ty hàng không việt nam

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật” Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trung thực tính xác thơng tin luận văn Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Đây đề tài nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Tạ Văn Lợi Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Trƣơng Trần Giang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn “Nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam”, tác giả nhận đượcsự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức cần thiết, bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Tạ Văn Lợi hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ thành công Tác giả xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán nhân viên Tổng công ty hàng khơng Việt Namđã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình làm luận văn Tác giả cảm ơn gia đình động viên, khích lệ để tác giả có thêm động lực hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Trƣơng Trần Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH KHAI THÁC ĐƢỜNG BAY 1.1 Hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh khai thác đường bay 1.1.2 Vai trò hiệu kinh doanh khai thác đường bay doanh nghiệp vận tải hàng không 1.2 Đặc điểm yêu cầu khai thác đƣờng bay 1.2.1 Đặc điểm đường bay .9 1.2.2 Các điều kiện để khai thác đường bay .11 1.3 Nội dung hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay 12 1.3.1 Hiệu chung đường bay: 13 1.3.2 Hiệu tài chỉnh đường bay: 15 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay 16 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu chung đường bay 16 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tài đường bay 17 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay 18 1.5.1 Yếu tố khách quan .18 1.5.2 Yếu tố chủ quan 21 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH KHAI THÁC ĐƢỜNG BAY VIỆT NAM – NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan Tổng công ty hàng không Việt Nam 22 2.1.1 Lĩnh vực hoạt động chính: 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 22 2.1.3 Năng lực hoạt động: 23 2.1.4 Vị công ty .24 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2010-2015 .25 2.2 Đặc trƣng thị trƣờng hàng không dân dụng Việt Nam Nhật Bản .31 2.2.1 Giới thiệu chung Nhật Bản ngành hàng không dân dụng Nhật Bản 31 2.2.2 Sự phát triển thị trường hàng không Việt Nam - Nhật Bản .33 2.2.3 Các nguồn khách từ thị trường Nhật Bản Việt Nam đường bay Việt Nam – Nhật Bản .37 2.3 Thực trạng hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2010-2015 Tổng công ty hàng không Việt nam 38 2.3.1 Hiệu chung đường bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam 39 2.3.2 Hiệu tài đường bay Việt Nam – Nhật Bản Vietnam Airlines giai đoạn 2010-2015 .53 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam 58 2.4.1 Các kết đạt đường bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam 58 2.4.2 Các hạn chế tồn hiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Tổng công ty hàng không Việt Nam 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn tronghiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Tổng công ty hàng không Việt Nam .63 CHƢƠNG – PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH KHAI THÁC ĐƢỜNG BAY VIỆT NAM – NHẬT BẢN 66 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản 66 3.1.1 Phương hướng phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam 66 3.1.2 Mục tiêu phát triển nâng cao hiệu kinh doanh khai thác Tổng công ty hàng không Việt Nam: .68 3.2 Triển vọng phát triển ngành hàng không Tổng công ty hàng không Việt Nam 69 3.2.1 Triển vọng phát triển ngành hàng không giới .69 3.2.2 Triển vọng ngành du lịch khu vực Châu Á- Thái Bình Dương: 70 3.2.3 Triển vọng phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam 71 3.3 Các hội thách thức Tổng công ty hàng không Việt Nam đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới 74 3.3.1 Cơ hội Tổng công ty hàng không Việt nam đường bay Việt Nam – Nhật Bản 74 3.3.2 Thách thức Tổng công ty hàng không Việt Nam đường bay Việt Nam – Nhật Bản 76 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản .76 3.4.1 Điều chỉnh tần suất bay hợp lý đường bay Việt Nam – Nhật Bản .76 3.4.2 Nâng cao đồng chất lượng sản phẩm, dịch vụ chuyến bay 77 3.4.3 Tăng cường công tác bán quản trị doanh thu đường bay 78 3.4.4 Giảm thiểu chi phí đặt giữ chỗ đường bay 79 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản 79 3.5.1 Đối với quan quản lý Nhà nước: 79 3.5.2 Đối với Tổng công ty hàng không Việt Nam 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TT Viết tắt IATA ICAO Viết đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt International Air Transport Hiệp hội vận tải hàng không quốc Association tế International Civil Aviation Tổ chức hàng không dân dụng Organization quốc tế JL Japan Airlines Hãng hàng không Japan Airlines JPY Japan Yen Đồng tiền Yên Nhật Bản LCCs Low-cost Carriers Hãng hàng không giá rẻ NH All Nippon Airways Hãng hàng không All Nippon Airways USD United States Dollars Đồng tiền Đô la Mỹ VASCO Vietnam Air Service Company Công ty dịch vụ bay hàng không VN Vietnam Airlines Tổng công ty hàng không Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Số lượng khách Nhật du lịch nước giai đoạn 2010-2015 34 Bảng 1.2 – Số lượng khách Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2010-2015 34 Bảng 1.3 – Số lượt khách hành trình bay thẳng Việt Nam Nhật Bản 35 Bảng 1.4 – Cơ cấu khách lại Nhật Bản Việt Nam theo vùng 36 Bảng 2.1 – Kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2010-2015 26 Bảng 2.2 – Cơ cấu đóng góp doanh thu chia theo quốc tế - quốc nội Tổng công ty hàng không Việt Nam 29 Bảng 2.3 – Sản phẩm lịch bay thẳng hãng đường bay Việt Nam Tokyo 41 Bảng 2.4 – Sản phẩm lịch bay thẳng hãng đường bay Việt Nam - Osaka 42 Bảng 2.5 – Sản phẩm lịch bay thẳng hãng đường bay Việt Nam Fukuoka 43 Bảng 2.6 – Sản phẩm lịch bay thẳng hãng đường bay Việt Nam Nagoya 44 Bảng 2.7 So sánh sản phẩm dịch vụ cung cấp hãng đường bay Việt Nam – Nhật Bản 45 Bảng 2.8 – Thị phần khai thác hãng hàng không khai thác bay thẳng Việt Nam Nhật Bản 47 Bảng 2.9 – Hệ số sử dụng ghế đường bay Việt Nam – Tokyo 49 giai đoạn 2010-2015 theo tháng 49 Bảng 2.10 – Hệ số sử dụng ghế đường bay Việt Nam – Osaka giai đoạn 2010-2015 theo tháng 50 Bảng 2.11 – Hệ số sử dụng ghế đường bay Việt Nam – Fukuoka giai đoạn 20102015 theo tháng 51 Bảng 2.12 Hệ số sử dụng ghế đường bay Việt Nam – Nagoya giai đoạn 2010-2015 theo tháng 52 Bảng 2.13 – Bảng tiêu tổng hợp đường bay Việt Nam – Tokyo giai đoạn 20102015 55 Bảng 2.14 – Bảng tiêu tổng hợp đường bay Việt Nam – Osaka giai đoạn 20102015 56 Bảng 2.15 – Bảng tiêu tổng hợp đường bay Việt Nam – Fukuoka 57 giai đoạn 2010-2015 57 Bảng 2.16 – Bảng tiêu tổng hợp đường bay Việt Nam – Nagoya giai đoạn 20102015 57 Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2016-2020 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 – So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu, giá vốn lợi nhuận từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ 27 Hình 2.2 – So sánh tốc độ tăng chi phí khoản mục chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp qua năm 2010-2015 28 Hình 2.3 – Tỷ trọng khoản chi phí chi phí tài Tổng công ty hàng không Việt Nam năm 2014 – 2015 29 Hình 2.4 – Cơ cấu doanh thu mạng đường bay quốc tế Vietnam Airlines phân theo khu vực giai đoạn 2010-2015 30 Hình 2.5 – Cơ cấu doanh thu khu vực Đông Bắc Á theo quốc gia giai đoạn 20102015 31 Hình 2.6 – Tăng trưởng tải, tăng trưởng khách lợi nhuận đường bay Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2010-2015 Tổng công ty hàng không Việt Nam 53 Hình 2.7 –Chi phí doanh thu đường bay Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2010-2015 Tổng công ty hàng không Việt Nam 54 aMỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu cuối đơn vị kinh doanh, công ty lợi nhuận Trong bối cảnh thị trường quốc tế ngày cạnh tranh khốc liệt, sức ép công ty nhằm đổi phương thức kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý, hoạt động bán nhằm làm tăng doanh thu sản phẩm đồng thời tiết kiệm tối ưu nguồn lực ngày trở nên mạnh mẽ để đứng vững phát triển Hoạt động ngành vận tải hàng khơng địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư khổng lồ, với xu hướng thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt với tham gia ngày sâu rộng hãng hàng không giá rẻ (LCCs), với diễn biến trị, khủng bố phức tạp, mức độ cấp thiết việc đánh giá tìm kiếm cách thức điều hành, quản lý doanh thu, chi phí tuyến đường bay Vietnam Airlines ngày cao Đường bay Việt Nam – Nhật Bản đường bay mang lại nguồn doanh thu lợi nhuận lớn với tỷ trọng chiếm đến 30% đóng góp tồn tuyến đường bay quốc tế Năm 2015, Vietnam Airines mở thêm hai đường bay thẳng đến Nhật Bản Hà Nội – Haneda (Tokyo) Đà Nẵng – Narita (Tokyo), năm All Nippon Airways (NH) Japan Airlines (JL) tăng thêm tần suât khai thác vào đường bay Với việc đổ thêm tải vào đường bay Việt Nam – Nhật Bản, đồng nghĩa với việc chi phí khai thác đường bay tăng mạnh, cạnh tranh tăng cao, địi hỏi cần phải có cách thức, hướng nhằm nâng cao hiệu đường bay Tổng quan chƣơng trình/đề tài nghiên cứu: Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines” – tác giả Nguyễn Thị Lý (2013) Đề tài đặc điểm thị trường vận tải hàng không nói chung Vietnam Airlines, đánh giá hiệu từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không hãng 70 Cũng theo hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), Việt Nam 10 nước có tốc độ tăng trưởng hành khách quốc tế cao giới tới năm 2017 (~ 6,9% CAGR) Điều phù hợp với quy hoạch phát triển ngành hàng không cục Hàng không Việt Nam dự báo số lượng hành khách qua cảng hàng không Việt Nam đạt 66 triệu lượt vào năm 2015, tăng 15% hàng năm giai đoạn 2010-2015 Số lượng khách ước tính tăng khoảng lần năm đến 2020 tăng lần từ 2020 đến 2030 Năm 2015, nước ASEAN hướng tới mục tiêu tự hóa thị trường hàng không khu vực dần dỡ bỏ hạn chế việc khai thác thương quyền Hiệp định Bầu trời mở ASEAN Bầu trời mở xóa bỏ giới hạn quy định lượng khách kiểm soát giá nhằm tăng cạnh tranh đưa nhiều lựa chọn lại cho khách hàng Theo lộ trình, mục tiêu thể hóa thị trường hàng khơng khu vực hoàn thành vào năm 2020 với thương quyền cao hãng hàng khơng quốc tế hoạt động thị trường hàng không nội địa Việt Nam Do mức độ cạnh tranh thị trường hàng không khu vực tăng cao từ năm 2015 Tuy nhiên, sách bầu trời mở ASEAN tạo hội lớn cho Vietnam Airlines công ty mở rộng đường bay tới thành phố lớn khu vực 3.2.2 Triển vọng ngành du lịch khu vực Châu Á- Thái Bình Dương: Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) dự đoán du lịch khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục có xu hướng tăng năm 2020 Trong ban hành dự báo du lịch năm năm gần đây, hiệp hội dự đoán số lượt khách tới điểm đến khu vực vượt kỷ lục lên đến xấp xỉ 650 triệu lượt khách năm 2020 Theo PATA, tỷ lệ lớn số lượt khách nước dự kiến nòng cốt khu vực Châu Á, chiếm khoảng 482 triệu lượt khách vào năm 2020, tăng so với dự kiến 405.57 triệu lượt khách năm 2016 Trong phát hành dự báo khách năm năm cho năm từ 2016 đến 2020, PATA công bố bảng đo lường ngành du lịch theo quý (QTM) cho tất 71 điểm đến khu vực QTM tạo số kết quả, đứng đầu danh sách gia tăng 4.5% qua năm lượt khách quốc tế đến 32 điểm Châu Á Thái Bình Dương năm so với năm ngoái Năm nay, khu vực Nam Á có tăng trưởng năm đạt 5.3% , điều gia tăng ấn tượng có từ kinh nghiệm ngành du lịch Sri Lanka lượt khách du lịch quốc tế họ tăng 14.9% năm Tuy nhiên, du lịch khu vực Đơng Bắc Á có tăng trưởng nhẹ 2.5% Lý cho tăng nhẹ cho suy giảm đáng kể (8%) ghi nhận Hồng Kông quý năm 2016 Sự suy giảm chủ yếu sụt giảm 11.9% khách đến từ Trung Quốc, thị trường du lịch khu vực Mặc dù có suy giảm số lượng du khách đến Hồng Kông từ Trung Quốc, Nhật Bản đạt đột biến 77.9% tổng khách nước đến từ Trung Quốc Các điểm đến du lịch khu vực Đơng Nam Á cơng bố kết tích cực, cụ thể Việt Nam Myanmar dẫn đầu ngành du lịch khu vực với mức tăng trưởng so với năm tăng 18.4% 16.9% tương ứng Các kết đáng mừng vừa qua Việt Nam gia tăng đáng kể (24.8%) số lượng khách đến từ Đông Bắc Á – xem thị trường du lịch nước - quý cuối năm 2015 Các điểm đến du lịch Châu Đại Dương khu vực Thái Bình Dương thơng báo tăng trưởng đáng kể 10%, gia tăng khách đến từ Đông Bắc Á Tuy nhiên, Palau có thơng báo suy giảm đáng kể 12% số khách quốc tế Điều suy giảm khách đến từ Đông Bắc Á, gây xuất bão quý cuối năm 2015 3.2.3 Triển vọng phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam Theo Đề án tái cấu vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, vận tải hành khách nội địa chiếm tỷ trọng 3,23%; vận tải hàng hóa nội địa chiếm khoảng 0,04% tổng thể ngành giao thông vận tải (GTVT) Đề án thể tăng 72 thị phần vận tải hành khách quốc tế hàng không Việt Nam lên 45,9% Đến năm 2020, thị trường vận tải hàng không Việt Nam đứng thứ ASEAN Dự thảo nêu rõ, đến năm 2020, hàng không Việt Nam có hoạt động khai thác quốc tế thường lệ đến tồn cảng hàng khơng (CHK) quốc tế công bố; tăng tần suất đường bay đến toàn CHK nội địa, với tối thiểu chuyến/tuần Tất hãng hàng khơng có hoạt động khai thác thường lệ tất đường bay phục vụ KT-XH Trong 10 năm trở lại đây, thị trường vận tải hàng không Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, liên tục, với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 20012014 14,5% hành khách 15,3% hàng hóa Theo đánh giá Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), thị trường Việt Nam đứng thứ ba giới tốc độ tăng trưởng Hiện nay, có hãng hàng khơng Việt Nam gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines, VietJet Air VASCO, khai thác 111 máy bay, 56 đường bay quốc tế, 46 đường bay nội địa Thị phần vận chuyển hành khách quốc tế hãng năm 2014 44,3% Có 51 hãng hàng khơng nước ngồi thuộc 25 quốc gia vùng lãnh thổ khai thác 83 đường bay từ 47 điểm đi/đến Việt Nam Trong có tham gia nhiều hãng lớn khu vực giới Vietnam Airlines có kế hoạch phát triển mạng bay thị trường sau: b ASEAN: Vietnam Airlines mở thêm đường bay đến Denpasar, Indonesia Manila, Philippines vào năm 2017-2018 c Đông Bắc Á: Do thị trường hoạt động hiệu Vietnam Airlines nên hãng dự kiến tăng tần suất chuyến bay lên chuyến/ngày/đường bay tiến hành mở thêm đường bay kết nối miền Trung Việt Nam với mạng bay Đông Bắc Á d Châu Âu: hãng xem xét mở thêm 1-2 điểm đến Châu Âu (dự kiến mở Berlin năm 2017, điểm lại cân nhắc 03 thành phố Prague/Amsterdam/Milan) 73 e Bắc Mỹ: Vietnam Airlines dự kiến mở đường bay Tp Hồ Chí Minh- Los Angeles năm 2018 f Đồng thời Vietnam Airlines nghiên cứu thị trường Trung Đông, Ấn Độ có khả mở đường bay tới Delhi, Mumbai năm 2017, Dubai năm 2017 Doha năm 2018 Để phục vụ cho tiến trình mở rộng mạng bay trên, giai đoạn 20142018, Vietnam Airlines tiếp tục nhận thêm máy bay với tổng số 23 máy bay với dự án phê duyệt trước đó, bao gồm máy bay A321, máy bay B787-9 máy bay A350 Các máy bay B787-9 A350 loại máy bay cỡ lớn, 280-300 ghế, dùng để khai thác tầm xa tầm trung Theo kế hoạch đề ra, sản lượng vận chuyển Tổng công ty (đã bao gồm công ty bay dịch vụ) giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến đạt khoảng 122,6 triệu lượt khách 1,4 triệu hàng hóa Trong giai đoạn này, Vietnam Airlines trì thị phần vận tải hành khách bình quân dao động từ 45,4% - 46,2%; thị phần vận tải hàng hóa bình qn dạo động từ 22,4% - 25,1% Để hoàn thành mục tiêu trên, Vietnam Airlines phải trì tốc độ tăng trưởng vận chuyển hành khách bình quân 11,5%/năm, hệ số sử dụng ghế trung bình đạt 79,1%, vận chuyển hàng hóa bình qn 8,7%/năm Liên quan đến tiêu tài chính, doanh thu Công ty mẹ - Tổng công ty Bộ GTVT phê duyệt tốc độ tăng trưởng bình quân hãng khoảng 14%/năm Đây tốc độ tăng trưởng cần thiết đê Vietnam Airlines cán mốc doanh thu 110.024 tỷ đồng năm 2020 Tính chung cho giai đoạn, doanh thu tồn tổng cơng ty đạt 593.947 tỷ đồng Bên cạnh đó, lợi nhuận trước thuế tồn tổng cơng ty đạt 15.291 đồng, Cơng ty mẹ - Tổng công ty giai đoạn 2016 - 2020 đạt 10.528 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế giai đoạn đạt 8.962 tỷ đồng, nộp ngân sách Công ty mẹ - Tổng công ty giai đoạn 2016-2020 đạt 4.589 tỷ đồng Cho đến cuối năm 2020, số lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH – ROE đạt 9,51%, tăng gấp đôi so với năm khởi đầu kế hoạch năm (2016 4,47%) Đây 74 số ROE lĩnh vực hàng không đánh giá hấp dẫn nhà đầu tư Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chỉ tiêu Đơn vị KH KH KH KH 2017 2018 2019 2020 I Chỉ tiêu tài tổng hợp Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 78.508 89.756 99.918 110.024 Tỷ đồng 1.758 2.271 2.666 2.988 Tỷ đồng 1.512 1.921 2.239 2.5 Tỷ đồng 101.414 102.709 103.521 98.476 Tỷ đồng 23.706,1 24.685,1 25.781,3 26.279,3 II Chỉ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh % 2,24 2,53 2,67 2,72 % 1,73 2,21 2,58 3,03 % 6,38 7,78 8,68 9,51 thu Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH Nguồn: Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2017-2020 3.3 Các hội thách thức Tổng công ty hàng không Việt Nam đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới 3.3.1 Cơ hội Tổng công ty hàng không Việt nam đường bay Việt Nam – Nhật Bản g Với mục tiêu cam kết điều chỉnh sách nhằm hướng tới trở thành 75 quốc gia phát triển nhờ ngành du lịch, mục tiêu thu hút khách du lịch tới Nhật Bản phủ Nhật tính tới năm 2020 tăng gấp đơi lên số 40 triệu lượt khách/năm tới thăm Chính phủ Nhật đặt 10 mục tiêu cần thực nhằm đạt mục tiêu bao gồm việc xây dựng nhà khách công số thành phố du lịch Kyoto hay Asakasa, xây dưng lại công viên quốc gia, nới lỏng số điều kiện đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh sân bay… Đồng thời, việc đăng cai tổ chức vận hội Olympics Tokyo kích thích nhu cầu khách du lịch tới quốc gia này.Dự báo kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng từ đến năm 2020 GDP bình quân tăng 0,3%- 0,5% hàng năm h Tỷ giá đồng Yên so với đô la Mỹ dự báo tăng qua năm 2016 đến 2020 dự kiến mức 132 yên/1USD Với mức tăng tỷ giá này, mức chi tiêu thị trường Nhật rẻ tương đối so với thời điểm Do vậy, tổng chi phí tour Nhật Bản giảm xuống yếu tố kích thích du lịch từ nước tới Mặt khác, tỷ giá đồng Yên so với USD tăng ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch người dân Nhật Bản tới quốc gia sử dụng tiền USD Tuy vậy, dự báo đến năm 2020, tỷ giá đồng VND so với USD suy giảm, tính quy tỷ lệ trao đổi đồng Yên Nhật Việt Nam đồng trì Do vậy, nhu cầu du lịch Nhật Bản chuyển phần sang Việt Nam i Mối quan hệ hợp tác Nhật Bản Việt Nam củng cố tăng cường mạnh mẽ Tập đồn tài Mitsubishi Nhật Bản cam kết tài trợ phần chi phí mở rộng Hãng hàng khơng Vietjet Air Việt Nam Theo đó, Tập đồn tài Misubishi UFJ Hãng hàng khơng Vietjet Air ký ghi nhớ hợp tác lĩnh vực kinh doanh hàng không dân Việt Nam Cụ thể, hai bên ký biên việc cung cấp tài trị giá 347 triệu USD, nhằm cấp vốn cho Vietjet Air để thuê mua ba máy bay A321 Các máy bay thuộc gói hợp đồng thuê mua 107 máy bay dòng A320 ký kết Vietjet Air Hãng Airbus Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ký ghi nhớ với Công ty công nghiệp nặng Mitsubishi (MHI) phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp 76 chế tạo máy Việt Nam MHI thiết lập tiếp tục hỗ trợ chương trình học bổng cho sinh viên Việt Nam sang học tập nghiên cứu công nghệ tiên tiến Nhật Bản 3.3.2 Thách thức Tổng công ty hàng không Việt Nam đường bay Việt Nam – Nhật Bản j Lượng cung ghế tổng thị trường vượt cầu hệ số sử dụng ghế hãng All Nippon Airways Japan Airlines mức thấp, hãng dự kiến tiếp tục triển khai chương trình khuyến mại với mức giá giảm sâu nhằm cạnh tranh nâng cao hệ số sử dụng ghế k Thị trường đường bay thẳng Việt Nam – Nhật Bản dự kiến đón nhận hãng hàng khơng triển khai khai thác đường bay hãng Vanilla Air Nhật Bản Vietjet Air Việt Nam Đây hãng hàng không giá rẻ với mức giá bán thị trường thấp so với hãng hàng không truyền thống Do vậy, hãng truyền thống All Nippon Airways, Japan Airlines Vietnam Airlines, thách thức lớn mức giá cạnh tranh giảm sâu mục tiêu cần đảm bảo hiệu kinh doanh khai thác 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản 3.4.1 Điều chỉnh tần suất bay hợp lý đường bay Việt Nam – Nhật Bản Nhu cầu lại đường hàng không ngày trở lên phong phú đa dạng chủng loại Và thị trường khác có khác biệt nhu cầu tiêu dùng Vậy để tận dụng hết tiềm thị trường doanh nghiệp cần phải có sách để xây dựng sản phẩm đường bay có tần suất hợp lý Qua tận dụng tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí khai thác chuyến bay giảm thiểu lượng ghế bị dư thừa Để làm điều này, trước hết phải dựa kết đánh giá tình hình biến động thị trường cạnh tranh,dựa vào nội lực thực tế giai đoạn định để đưa chiến lược cụ thể phù hợp với giai đoạn Đặc biệt đường bay Fukuoka Nagoya, cần đánh giá nhu cầu lại thị trường tháng, giai đoạn, qua tiến hành điều 77 chỉnh cắt giảm tải phù hợp cắt giảm hẳn tần suất có kết khai thác thấp cắt số chuyến bay có nhu cầu vào thấp nhằm giảm chi phí khai thác Trong giai đoạn cao điểm Tết Âm Lịch, Hoa Anh Đào, lễ hội Obon hay Noel, nhu cầu lại thị trường lớn, khách hàng chấp nhận chi trả mức giá cao so với mức giá bình quân năm để tổ chức nghỉ lễ Do cần đánh giá xếp nguồn lực tăng thêm tần suất khai thác nhằm phục vụ nhu cầu cao thị trường lại giai đoạn đó, tận thu tăng thêm doanh thu cho đường bay Với việc áp dụng giải pháp này, hãng cung ứng nhiều tải giai đoạn cao điểm, qua làm tăng doanh thu đường bay, đồng thời, giảm tải cung ứng giai đoạn thấp điểm, từ làm giảm chi phí khai thác chuyến bay Kết tăng hệ số sử dụng ghế (thông qua giảm tải) tăng hiệu tài đường bay 3.4.2 Nâng cao đồng chất lượng sản phẩm, dịch vụ chuyến bay Nhằm mang lại sản phẩm đồng xuyên suốt hướng tới khách hàng, khẳng định hình ảnh hãng với chất lượng sao, đại, Vietnam Airlines cần cam kết mạnh mẽ sản phẩm thị trường Đầu tiên, áp dụng tiêu chuẩn dịch vụ đường bay Nhật Bản Đây bước tiến lớn Vietnam Airlines năm 2016 so với giai đoạn 2010-2015 trước Chất lượng dịch vụ nâng cao, mang lại cho khách hàng giá trị tăng thêm, qua nhận tín nhiệm lựa chọn sử dụng dịch vụ khách hàng Bên cạnh nâng cấp dịch vụ chuyến bay, việc đưa tàu bay hệ Boeing 787 hay Airbus 350 góp phần mang lại cho khách hàng dịch vụ cứng kèm với tàu bay tốt dịch vụ giải trí, hình to hơn, đại hơn, cửa sổ tự động điều chỉnh ánh sáng… Đồng thời, hãng cần lên kế hoạch xếp tàu bay hợp lý, đảm bảo sử dụng cách tối đa tàu bay mới, chất lượng tốt đường bay Việt Nam – Nhật Bản Trong trường hợp có cố, cần tìm giải pháp thay đảm bảo ưu tiên tàu bay cho đường bay Nhật 78 Trên sở nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng sản phẩm này, Vietnam Airlines nâng cao hình ảnh hãng thị trường, thu hút nhiều khách lựa chọn sử dụng dịch vụ hơn, cải thiện đượchệ số sử dụng ghế (thông qua tăng khách), tăng trưởng thị phần, nâng doanh thu đường bay, cải thiện hiệu tài 3.4.3 Tăng cường công tác bán quản trị doanh thu đường bay Để nâng cao hiệu tài đường bay, sở điều chỉnh tải phù hợp, Vietnam Airlines cần tăng cường công tác quản trị doanh thu đường bay công tác bán l Thường xuyên rà sốt cơng tác quản trị doanh thu, đánh giá sách bán, sách giá sách mở bán chuyến bay phù hợp chưa, đánh giá chi tiết kết thực theo nhiều mặt cắt, tìm nguyên nhân đưa biện pháp điều chỉnh sách giá sách mở bán m Cải thiện cấu bán khách, tìm kiếm hội đẩy mạnh công tác bán khách doanh thu cao khoang phổ thông đặc biệt khoang thương gia, từ cải thiện doanh thu trung bình đường bay thơng qua việcxây dựng sách giá phù hợp với biến động thị trường điều chỉnh mở bán chuyến bay Tuỳ theo biến động yếu tố mà mức giá điều chỉnh theo thời điểm Điều chỉnh tăng nhẹ giá mùa áp dụng hạng đặt chỗ mức cao lúc chuyến bay rơi vào giai đoạn cao điểm có nhu cầu cao, áp mức giá cao nhằm tận thu tăng doanh thu Đặc biệt đưa tàu bay hệ Boeing 787 Airbus 350 vào khai thác, cấu hình ghế khoang thương gia phổ thông đặc biệt cải thiện nhiều so với dòng máy bay cũ Đây điểm mạnh nhằm thu hút thêm khách doanh thu cao chuyến bay Đối với hạng đặt chỗ thấp, cần trì mức giá thấp nhằm đảm bảo cạnh tranh trì vị thế, thị phần Vietnam Airlines thị trường n Tổ chức quảng bá mạnh mẽ phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình roadshow, kiện văn hóa Nhật Bản nhằm thu hút giới thiệu 79 chương trình tour, điểm đến Việt Nam sản phẩm kết hợp Việt Nam với quốc gia khác Các biện pháp nâng cao công tác bán quản trị doanh thu giúp Vietnam Airlines cải thiện cấu khách, tăng hệ số sử dụng ghế, nâng cao doanh thu đường bay qua cải thiện hiệu tài đường bay 3.4.4 Giảm thiểu chi phí đặt giữ chỗ đường bay Trong khoản mục chi phí, ngồi khoản nhiên liệu, chi phí phục vụ hành khách không thay đổi được, Vietnam Airlines cần xem xét nghiên cứu việc quản trị chi phí chi phí kiểm sốt Ở chi phí đặt giữ chõ khách Hãng cần đặt mục tiêu giám sát giảm tỷ lệ hủy/đặt giữ chỗ khống, qua giúp cơng tác quản trị đường bay thực tốt giảm thiểu chi phí đặt chỗ, đặc biệt hệ thống phân phối tồn cầu GDS với chi phí đặt chỗ lớn Hiện GDS áp mức phí cố định hãng hàng không cho chặng bay đặt hệ thống Trên đường bay Việt Nam – Nhật Bản, khách chủ yếu mua hệ thống Infini Nhật, chi phí khách đặt xuất vé chặng 7$, chi phí chỗ hủy 0,1USD Với lượng khách triệu lượt/năm tỷ lệ hủy 50% chi phí đặt giữ chỗ số chỗ bị hủy lên tới 100,000USD Do vậy, cần thiết phải kiểm sốt chặt tỷ lệ hủy thơng qua việc kiểm soát chi tiết tới đại lý, theo dõi cảnh báo với đại lý tỷ lệ hủy có dấu hiệu tăng chí xem xét để chặn khơng cho đại lý bán Với việc siết chặt quản lý việc đặt giữ chỗ, hãng giảm chi phí khai thác chuyến bay, qua cải thiện hiệu tài đường bay 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đƣờng bay Việt Nam – Nhật Bản 3.5.1 Đối với quan quản lý Nhà nước: o Tổng cục du lịch cần chủ trì phối hợp Vietnam Airlines xây dựng kế hoạch tổng thể quảng bá điểm đến Việt Nam mạnh mẽ Nhật Bản Hiện tại, Tổng cục du lịch Vietnam Airlines tham dự vào chương trình quảng bá Nhật Bản song tham gia gian hàng khác nhau, chưa có 80 phối hợp liên kết đơn vị này,quảng bá trùng lặp điểm đến gây lãng phí chưa hiệu p Tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch địa điểm du lịch tiếng nước Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp địa điểm Khơng để tình trạng lừa đảo, chặt chém du khách xảy gây niềm tin du khách Việt Nam cần giữ gìn cảnh quan môi trường, đầu tư thêm sở hạ tầng tụ điểm du lịch q Tiếp tục trì sách miễn visa ngắn hạn có thời gian lưu trú không 15 ngày cho công dân từ Nhật Bản tới Việt Nam với mục đích loại hộ chiếu r Kiến nghị Chính phủ trao đổi với Nhật Bản khả xem xét miễn visa ngắn hạn cho công dân Việt Nam du lịch tới Nhật Bản theo chương trình tour Với sách này, tạo thuận lợi cho nước công tác thúc đẩy hợp tác du lịch quốc gia 3.5.2 Đối với Tổng công ty hàng không Việt Nam Thứ nhất, giám sát chặt công tác xây dựng triển khai phương án cắt tải thấp điểm xa gần ngày, đảm bảo hệ số sử dụng ghế tối ưu tiết kiệm chi phí Rà sốt điều chỉnh tải thấp điểm xa ngày, đặc biệt đường bay có hệ số sử dụng ghế hiệu thấp Fukuoka, Nagoya Thứ hai, đồng sản phẩm dịch vụ cung ứng Đặc biệt, đảm bảo sản phẩm Việt Nam – Nhật Bản sử dụng loại tàu bay 787 350 hệ ổn định, thường xuyên Hạn chế điều chỉnh thay đổi tàu bay sai khác với thông tin quảng bá ảnh hưởng tới đánh giá niềm tin khách hàng thị trường Nhật Bản Thứ ba, tăng cường công tác bán khách doanh thu cao, triển khai chương trình khuyến mại đặc biệt khoang phổ thơng đặc biệt khoang thương gia khách hàng thường xuyên nhằm kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ cao Có biện pháp khuyến khích, hợp tác với đại lý, người đặt vé để quảng cáo chuyển hướng khách lên khoang dịch vụ cao với mức chênh lệch giá hợp lý, 81 từ cải thiện doanh thu trung bình đường bay Đánh giá triển khai chương trình bán, chương trình khuyến mại nhằm kích cầu lượng khách thương gia phổ thông đặc biệt giai đoạn thấp điểm cần nâng cao hệ số sử dụng ghế Nghiên cứu khả triển khai giá khuyến mại thương gia/phổ thơng đặc biệt khách Family – nhóm người nhà du lịch Triển khai chương trình tặng điểm, quà tặng hội viên chương trình LotuSmiles mua mức giá cao Thứ tư, Đặt mục tiêu giám sát giảm tỷ lệ hủy/đặt giữ chỗ khống, qua giúp công tác quản trị đường bay thực tốt giảm thiểu chi phí đặt chỗ, đặc biệt hệ thống phân phối toàn cầu GDS với chi phí đặt chỗ lớn Thứ năm, Đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm hỗ trợ, tự động hóa nhằm nâng cao cơng tác quản trị doanh thu đường bay s Nhanh chóng thẩm định triển khai hệ thống quản trị doanh thu đường bay PROS O&D đáp ứng nhu cầu từ nhiều thị trường đường bay nguyên tắc ưu tiên cho khách trả mức giá cao Đào tạo chuyên viên đường bay chuyên viên bán/giá … thay đổi hệ thống cách thức quản trị t Nghiên cứu đánh giá áp dụng chương trình quản trị doanh thu khách đoàn phù hợp với hệ thống quản trị doanh thu nhằm nâng cao hiệu xử lý bán khách đoàn Xây dựng hệ thống xử lý rà sốt đồn tự động chuyến bay nhằm nâng cao suất lao động nâng cao doanh thu đường bay 82 KẾT LUẬN Trong bối cảnh thị trường quốc tế ngày cạnh tranh khốc liệt với tham gia ngày sâu rộng hãng hàng không giá rẻ (LCCs) từ năm 2017, Tổng công ty gặp phải thách thức lớn công tác đảm bảo hiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Bản - đường bay mang lại nguồn doanh thu lợi nhuận lớn với tỷ trọng chiếm đến gần 30% đóng góp tồn tuyến đường bay quốc tế Để phát triển bền vững mở rộng khả cung cấp sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không quốc gia, việc nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam giải pháp hữu hiệu, vừa góp phần đáp ứng nhu cầu lại người dân quốc gia mà góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác trị - kinh tế- giáo dục- du lịch Việt Nam Nhật Bản Là hãng hàng không dẫn đầu đường bay Việt Nam – Nhật Bản số chuyến bay, điểm đến, số ghế cung ứng,Vietnam Airlines cần phải đánh giá tổng thể tình hình biến động thị trường nhu cầu lại, cải thiện chất lượng sản phẩm hướng tới hoàn thiện sản phẩm đường bay Việt Nam – Nhật Bản, đồng thời đảm bảo hiệu tài thơng qua giải pháp phù hợp Trong phạm vi luận văn, tác giả qua trình thu thập xử lý liệu từ thông tin quan nhà nước, cục hàng không Việt Nam, Tổng công ty hàng không Việt Nam website tổng cục du lịch quốc gia…đã phần phản ảnh thực trạng hiệu kinh doanh khai thác đường bay Việt Nam – Nhật Bản Tổng công ty hàng không Việt Nam Từ đó, viết phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khai thác đường bay Các giải pháp luận văn đưa dựa kinh nghiệm tổ chức triển khai, thực tiễn áp dụng Việt nam kinh nghiệm thân trình tham gia quản lý đường bay 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tổng công ty hàng không Việt Nam, Báo cáo kết bán tháng năm 2010-2015 Chi nhánh Tổng công ty hàng không Việt Nam Nhật Bản, Báo cáo kết bán tháng năm 2010-2015 Chi nhánh Tổng công ty hàng không Việt Nam khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010-2015, Định hướng phát triển mạng đường bay Vietnam Airlines giai đoạn 2017-2020, Chiến lược hợp tác đối tác chiến lược VN/NH mạng đường bay Việt Nam – Nhật Bản, Kế hoạch sản phẩm doanh thu thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam năm 2010-2016, Kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Lê Hải Ngọc (2015), Phát triển hoạt động kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngơ Kim Thanh (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2013), Giáo trình Kinh doanh dịch vụ quốc tế T.1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Lý (2013), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hường (2013), Nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng hóa hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 84 Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình Quản trị Marketing,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bill Johnson (2013), “Airlines Cost Management through Operations Planning and Control”, Airline Cost Conference, Geneca 10 IATA Aviation Training and Development Institute (2003),Airlines Marketing – 2003 Edition, IATA Annual Review 2014, 2015, Canada 11 Michelle Moreira,Rogeria de Arantes Gomes Eller (2014),“The main cost-related factors in airlines management”, Journal of Transport Literature Vol.8 , n.1, pp 8-23, Jan.2014

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w