Đề cương ôn tập địa lí 9 HKII

5 746 10
Đề cương ôn tập địa lí 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 HKII [BÀI 32,33] IV) tình hình phát triển kinh tế 1)Công nghiệp _Là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng tiến bộ bao gồm các ngành quan trọng : khai thác dầu, hóa dầu, cơ khí, điện tử công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, xuất khẩu hàng tiêu dùng _Công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước (59,3%) *Khó khăn : +cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất +chất lượng môi trường đang bị suy giảm 2)Nông nghiệp _chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng của cả nước. Phân bố rộng rãi, đa dạng, chiếm diện tích khá lớn, nhất là cây cao su. Cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả phát triển khá mạnh _Chăn nuôi: +gia sức gia cầm phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp +nuôi trồng và đánh bắt thủy sản thu được nguồn lợi lớn 3)Dịch vụ _Dịch vụ rất đa dạng, gồm các loại hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông _Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động _TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước _Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh nhất, nguồn đầu tư nước ngoài (50,1%) _Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu. TPHCM luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng _TPHCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước [Bài 35] I)Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ _Bắc giáp Cam-pu-chia, tây Nam là vịnh Thái Lan, Đông Nam là Biển Đông và Đông là Đông Nam Bộ *ý nghĩa : thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông II)Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên _ĐB Sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông MêKông _Địa hình rộng thấp và bằng phẳng. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh nằm, sinh vật trên cạn dưới nước đa dạng Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long Đất, rừng Khí hậu, nước Biển và hải đảo Diện tích gần 4 triệu ha. Đất phù sa ngọt:1,2 triệu ha; đất phèn, đất mặn :2,5 triệu ha Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào, Sông Mê Kông đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kênh rạch chằn chịt. Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn… Nguồn hải sản: cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú. Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản _Thiên nhiên cũng gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư ở ĐB sông Cửu Long III) Đặc điểm dân cư, xã hội _Là vùng đông dân, có nhiều dân tộc sinh sống như : Kinh, Hoa, Khmer và Chăm _người dân cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất công nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. Mặt bằng dân trí chưa cao IV) Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp _Sản xuất lương thực +Diện tích chiếm 51% và sản lượng chiếm 51,4% so với cả nước. Bình quân lương thực là 1066,3 kg/người gấp 2,3 lần bình quân cả nước +Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông tiền và sông hậu *ý nghĩa : là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất nước _Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cả nước •Vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta _Khai thác và nuôi trồng thủy sản +Sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước +Nghề nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu đang phát triển mạnh _ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước _Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh _Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng đặc biệt là rừng ngập mặn 2.Công nghiệp _Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng (2002) _Có nhiều ngành. Phát triển mạnh nhất là công nghiệp chế biến LTTP(lương thực thực phẩm) (chiếm 65%) _Hầu hết các cơ sở sản xuất CN chế biến LTTP tập trung tại các thành phố, thị xã đặc biệt là TP Cần Thơ 3. Dịch vụ _Xuất nhập khẩu: với các mặt hàng chủ lực như gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả _Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất _Du lịch bước đầu khởi sắc như sông nước, miệt vườn, biển đảo [Bài 38] I)Biển và đảo VN 1. Vùng biển nước ta _VN có đường bờ biển dài 3260km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km vuông 2.Các đảo và quần đảo _Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, tập trung ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang +Các đảo ven bờ: Cát Bà, Phú Quốc +Các đảo xa bờ : Bạch Long Vĩ, Phú Qúi và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa II)Phát triển tổng hợp kinh tế biển Ngành kinh tế biển Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng phát triển 1)khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản có khoảng 2000 loài cá, khoảng 100 loài tôm và nhiều loại đặc sản khác Trữ lượng khoảng 4 triệu tấn Hằng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn _đánh bắt bất hợp lí _thiếu vốn _tập trung đánh bắt xa bờ _đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản _phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản 2)Du lịch biển đảo _có trên 120 bãi cát rộng dài _phong cảnh đẹp _một số trung tâm du lịch đang phát triển mạnh _chỉ tập trung hoạt động tắm biển Phát triển thêm một số hoạt động du lịch biển 3)khai thác và chế biến Có nhiều khoáng sản: muối, oxit titan, cắt Phát triển từ lâu, dầu khí là ngành kinh _cơ sở hạ tầng còn _ngành CN hóa dầu đang được hình thành _CN chế biến dầu khí bước đầu phục vụ khoáng sản biển trắng, dầu mỏ, khí thiên nhiên tế mũi nhọn, sản lượng dầu tăng liên tục hạn chế 4)GT vận tải biển _N nằm gần các tuyến đường biển quốc tế quan trọng _nhiều cảng _cả nước có 120 cảng lớn, nhỏ _đội tàu quốc gia được tăng cường mạnh _DV hàng hài đang được phát triển Cơ sở kinh tế còn hạn chế _hiện đại hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu chở công-ten- nơ _hình thành 3 cụm đóng tàu ở Bắc, Trung, Nam III)Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo 1.Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo _Thực trạng diện tích rừng ngập mặn giảm +Số lượng đánh bắt giảm +Một số loài thủy sản có nguy cơ tuyệt chủng _nguyên nhân: +Ô nhiễm môi trường biển +Đánh bắt khai thác quá mức +Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển +ảnh hưởng xấu đến du lịch biển 2.Các phương hướng chính bảo vệ tài nguyên và môi trường biển _VN tham gia những cam kết quốc tế trong lãnh vực bảo vệ môi trường biển _Nhà nước đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 HKII [BÀI 32,33] IV) tình hình phát triển kinh tế 1)Công nghiệp _Là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng tiến. Nam là Biển Đông và Đông là Đông Nam Bộ *ý nghĩa : thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông II)Điều kiện. biến động _TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước _Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh nhất, nguồn đầu tư nước ngoài (50,1%) _Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về

Ngày đăng: 05/05/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan