1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập địa 9 hk2

14 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II Mơn ĐỊA LÍ I/ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng ntn đến phát triển ĐNB: a) Thuận lợi • Về vị tríđịa lí : + ĐNB tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên Hải NTB Đồng sông Cửu Long vùng giàu nông, lâm, thủy sản + ĐNB giáp Cam-Pu-Chia với nhiều cửa quốc tế quan trọng + ĐNB giáp biển, vùng biển giàu tiềm phát triển kinh tế • Về tài nguyên thiên nhiên + ĐNB có điạ hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm> mặt xây dựng tốt, trồng trồng thích hợp: cao su, cà phê, tiêu, điều, mía, hoa + ĐNB có vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm dầu khí -> khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, giao thông du lịch biển + Có mạng lưới sơng ngòi thuận lợi cho phát triển thủy điện cung cấp nước tưới cho nông nghiệp b) Khó khăn • Trên đất liền nghèo khống sản • Diện tích rừng tự nhiên thấp • Nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp tăng 2) Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động nước? • ĐNB vùng giàu tiềm phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng tốt • ĐNB vùng phát triển kinh tế mạnh nước ta • Thu nhập bình qn đầu người cao, có nhiều việc làm thu hút lao động từ vùng khác tới • Việc phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, với việc hình thành nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa thu hút lao động nước 3) Cơng nghiệp ĐNB • Cơng nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế vùng (59,3% ) • Cơ cấu cơng nghiệp cân đối, đa dạng gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm • Một số ngành cơng nghiệp đại hình thành đà phát triển: dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao • Trong sản xuất cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm • Hướng khắc phục? 4) Nơng nghiệp ĐNB • ĐNB vùng trồng công nghiệp, ăn quan trọng nước (cây gì?) Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương • Ngành chăn nuôi gia cầm, gia súc áp dụng theo phương pháp chăn nuôi công nghiệp Nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển • Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng việc đẩy mạnh thâm canh công nghiệp Trả lời câu hỏi Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNB trở thành vùng sản xuất CN lớn cuả nước? (trang 120) • ĐNB có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp nhiệt đới - Điạ hình thoải, vùng đất badan, đất xám thích hợp trồng cơng nghiệp - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cơng nghiệp nhiệt đới nói chung cao su n riêng - Vùng có số hệ thống sơng có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho • ĐNB có điều kiện thuận lợi KT - XH - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng công nghiệp - Đã xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật có trình độ định - Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển công nghiệp gắn với giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 5) Dịch vụ ĐNB • Đa dạng gồm hoạt động thương mại, du lịch, vận tải, bưu viễn thơng • Là địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngồi • ĐNB dẫn đầu nước hoạt động xuất nhập khẩu, xuất dầu thô, thực phẩm chế biến , nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất Trả lời câu hỏi * ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ?(trang 123) + ĐNB vùng kinh tế động, tỉnh ĐNB nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vị trí tiếp giáp với Tây nguyên, Duyên Hải NTB, đồng sông Cửu Long với mạng lưới giao thông thủy, thuận lợi + ĐNB có trữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác dầu khí phát triển hoạt động dịch vụ kèm theo + ĐNB có vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Cần Giờ, nhiều bãi biển tiềm để phát triển dịch vụ du lịch + ĐNB có dân đơng, thu nhập đầu người cao, thị trường rộng lớn để phát triển dịch vụ * Tại tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?(trang 123) Du lịch phát triển nhờ vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, sở hạ tầng (nhà hàng, khách sạn) tốt Du khách đến thành phố Hồ Chí Minh ngày nhiều tuyến hoạt động quanh năm thành phố Hồ Chí Minh đầu mối tỏa điểm du lịch hấp dẫn quanh vùng nhiều phương tiện giao thông đường bộ, sắt, hàng không, tàu cách ngầm…để đến Đà lạt: du lịch nghỉ mát vùng có khí hậu ơn đới; đến Vũng Tàu, Nha trang: du lịch sinh thái biển, tắm biển… 6) Vẽ biểu đồ BT trang 123 Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương - Xử lísố liệu: vùng kinh tế 100%, tính vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng KT trọng điểm nước - Vẽ biểu đồ hình tròn : DT, DS, GDP - Chú giải nên ý: vùng KT trọng điểm phiá Nam - vùng kinh tế trọng điểm lại - Nhận xét : vùng KTTĐ phía Nam chiếm 39.3% DT, 39.3% DS cuả vùng KTTĐ, GDP chiếm đến 65.0% vùng KTTĐ nên vùng KT trọng điểm phát triển 7) BT trang 120 - Vẽ biểu đồ tròn - Nhận xét: + Trong cấu kinh tế cuả TPHCM tỉ trọng ngành dịch vụ cao (51.6%) tiếp đến CN -XD (46.7%) + Nơng, lâm, ngư nghiệp có tỉ trọng thấp 8) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Gồm tỉnh ĐNB + Long An = tỉnh (kể tên) - Vai trò cuả vùng KTTĐ phía Nam nước + Ta thấy tổng GDP vùng KTTĐ phía Nam chiếm 35.1% so với nước (2002) + GDP Công nghiệp xây dựng chiếm 56.6% so với nước + Giá trị xuất chiếm 60.3% so với nưốc -> Có vai trò quan trọng phát triển kinh tế chung nước II/ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1) Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên dể phát triển kinh tế- xã hôị đồng sông Cửu Long -Với diện tích tương đối rộng, địa hình phẳng, khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lơi để phát triển sản suất như: + Đất đai: diện tích gần triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu ha, đất phèn đất mặn 2,5 triệu -> đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất lương thực + Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, rừng giàu nguồn lợi động thực vật +Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi Sơng ngòi kênh rạch chằng chịt tạo nên tiềm cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn mặn địa bàn đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phát triển giao thông vận tải đường sông + Vùng biển hải đảo: Có nhiều nguồn hải sản phong phú Biển ấm, ngư trường rộng lớn thuận lợi cho khai thác hải sản, du lịch ( Thêm : Nêu số khó khăn mặt tự nhiên đồng sông Cửu Long? biện pháp khắc phục * Khó khăn - Diện tích đất phèn mặn lớn (2,5 triệu ha) - Hằng năm lũ lụt sông Mêcông ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt - Mùa khô thiếu nước cho sản xuất, sinh hoạt xâm nhập mặn * Biện pháp khắc phục Chủ động chung sống với lũ , khai thác lợi kinh tế lũ mang lại 2) Nông nghiệp đồng sông Cửu Long Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương -Là vùng trọng điểm lúa lớn nước (chiếm 51,1% diện tích 51,5% sản lượng lúa nước 2002) - Lúa trồng tỉnh : KG, AG, ĐT , LA, ST, TG - Là vùng xuất gạo chủ lực nước - Nghề nuôi vịt phát triển - Nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển - Nghề rừng giữ vị trí quan trọng 3) Cơng nghiệp đồng sông Cửu Long - Tỉ trọng sản suất công nghiệp chiếm khỏang 20% GDP toàn vùng - Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao (65% cấu CN vùng) Câu hỏi SGK: • Phát triển mạnh cơng nghiêp chế bíên lương thực, thưc phẩm có ý nghĩa sản suất nông nghiệp ĐBSCL?( trang 133) - Phát triển công nghiệp chế biến lương thực góp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm, giúp sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài, đa dạng hóa sản phẩm lương thực thực phẩm -Giúp cho sản phẩm lương thực thực phẩm nước ta mở rộng thị trường quốc tế - Làm cho nông nghiệp vùng dần tiến tới mơ hình sản xuất liên kết cơng, nơng nghiệp Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn • Vì tỉ trọng cấu công nghiệp vùng ĐBSCL ngành chế biến lương thực thực phẩm cao ? - Vì sản phẩm nơng nghiệp dồi dào, phong phú nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Vùng ĐBSCL nguồn cung cấp lúa gạo, hoa tôm, cá basa, cá tra để xuất chiếm tỉ lệ cao nước - Gạo sản xuất chiếm 80% xuất nước (năm 2000) - Nghề chăn nuôi vịt phát triển mạnh - Thủy sản ĐBSCL chiếm 50% tổng sản lượng thủy sản nước - Do có thị trường rộng lớn nước quốc tế -> Vì tỉ trọng cấu công nghiệp vùng ĐBSCL ngành chế biến lương thực thực phẩm đứng đầu chiếm 65% 4) Dịch vụ đồng sông Cửu Long Gồm ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch Hàng xuất chủ lực: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa 5) Vẽ biểu đồ tập trang 133 - Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng thủy sản ĐBSCL nước - Nêu nhân xét + Sản lượng thủy sản nước, ĐBSCL từ 1995 đến 2002 tăng tăng?lần (1354,5:819,2= ?) +Trong tổng sản lượng thủy sản nước ĐBSCL ln chiếm tỉ trọng lớn 51,1% (năm 2002) 6) Vẽ biểu đồ thực hành trang 134, cột chồng : qui đổi nươc 100% Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương Bổ sung phần trả lời câu hỏi Vùng đồng sông Cửu Long * Ý nghiã việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBS Cửu long (trang 128) Việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng vì: - ĐBSCL có diện tích đất phèn, đất mặn lớn 2,5 triệu diện tích vùng chiếm 62% - Việc cải tạo đất phèn, đất mặn góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện tích đất canh tác - Việc đẩy mạnh cải tạo đất phèn, đất mặn để ni thủy sản làm cho vị trí vùng sản xuất thủy sản nuớc nâng cao * Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội ĐBSCL? Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị ĐB (trang 128) a) Những đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội ĐBSCL - Số dân ĐBSCL : 16,7 triệu (2002) - Diện tích: 39.734 Km² -MĐDS: 407 người/km² (so với nước 233 người/km²)→năm 1999 - Tỉ lệ gia tăng dân số vùng năm 1999 1,4% - Tuổi thọ trung bình 71,1 cao nước 70,9 - Là vùng cư trú nhiều dân tộc: nguời Kinh, Khơ -me, Chăm, Hoa, - ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo 10,2% so với nước 13,3% - Tuy nhiên mặt dân trí vùng chưa cao, tỉ lệ người lớn biết chữ 88,1%(so với nư?c 90,3%) b) Tại Chỉ tiêu tỉ lệ người lớn biết chữ số dân thành thị thấp so với trung bình nước nên trình độ dân trí chưa cao, tốc độ thị hóa thấp Vì vậy, phát triển trình độ dân trí thị có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng phát triển kinh tế vùng (1 điểm) - ĐBSCL đ?ợc khai thác cách ba trăm năm, ngày trở thành vùng nông nghiệp trù phú, nhiên nguồn tài nguyên chưa đ?ợc khai thác phong phú - Người dân ĐBSCL có tỉ lệ người biết chữ thấp so với nước cho thấy phát triển kinh tế-xã hội thiếu lao động lành nghề lao động có chuyên môn kỹ thuật cao - Tỉ lệ dân thành thị thấp mà đẩy mạnh việc phát triển đô thị gắn liền với q trình phát triển cơng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa III/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ĐẢO (BÀI 38, 39) - Học thuộc phần II có ngành kinh tế, ngành nắm: tiềm năng, phát triển, xu hư? ng - Học thuộc phần III (quan trọng có nói đến mơi trư?ng) - Cần nắm: + Bờ biển nư?c ta dài 3260 km, có 29/64 tỉnh thành giáp biển + Đảo lớn nư?c ta đảo: Phú Quốc (Kiên Giang) + Các đảo lớn: Cát Bà (Hải Phòng), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương + Các đảo tập trung vùng biển tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang + Quần đảo Hồng Sa (TP Đà Nẵng), Trư?ng Sa( Khánh Hòa) + Những thùng dầu đ?ợc khai thác nư?c ta vào năm 1986 + Nhà máy lọc dầu lớn nư?c ta Dung Quất (Quảng Ngãi) *Gợi ý trả lời câu hỏi liên quan có sách giáo khoa: 1)Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển (trang 139) - Hoạt động KT biển đa dạng bao gồm ngành kinh tế như: • Khai thác ni trồng chế biến hải sản • Du lịch biển đảo • Khai thác chế biến khống sản biển • GTVT biển - Phát triển tổng hợp kinh tế biển khai thác cách đa dạng tiềm phong phú biển - Chỉ có khai thác tổng hợp ngành kinh tế biển đem lại hiệu qủa kinh tế cao bảo vệ môi trư?ng - Phát triển tổng hợp kinh tế biển tạo cấu KT biển đa dạng, giải việc làm rộng rãi, cải thiện đ?i sống nhân dân 2) CN chế biến thủy sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản (trang 139) - Thơng qua chế biến góp phần làm tăng giá trị sản phẩm thủy sản, giúp cho việc sử dụng bảo quản sản phẩm đ?ợc dễ dàng - Góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trư?ng tiêu thụ sản phẩm tạo mặt hàng xuất quan trọng nư?c ta - Giải việc làm tăng thu nhập cho ngư?i lao động - Thúc đẩy ngành kinh tế khác thư?ng mại, chăn nuôi, ngành khai thác nuôi trồng thủy sản 4) Nêu số bãi tắm khu du lịch biển nư?c ta theo thứ tự từ Bắc-Nam (trang 139) • Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn • Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cơ • Non Nư?c, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né • Vũng Tàu, Cơn Đảo, Phú Quốc 5) Trình bày nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trư? ng biển? Các phư?ng hư?ng để bảo vệ tài ngun mơi trư?ng biển đảo (Phải học thuộc phần III 39) Mở rộng thêm: * Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trư?ng biển: - Do chất độc hại (ví dụ) từ sơng ngòi đổ biển - Sự thiếu ý thức ngư?i dân khách du lịch biển - Khai thác dầu khí ảnh hư?ng đến mơi trư?ng biển (ví dụ) * Hậu quả: - Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển - Ảnh hư?ng xấu đến du lịch biển IV/ ĐIẠ LÝ TỈNH ĐỒNG NAI Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương - DT: 5894,7 km2(chiếm 1,76% DT nư?c) - Số dân: 2.242.165 người (2006) - Có 11 đ?n vị hành gồm: thành phố, thị xã, huyện (học thuộc) -Đồng Nai giáp với tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Phư?c, Bình Dư?ng, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu - Diện tích huyện lớn tỉnh Đồng Nai: Vĩnh Cửu, nhỏ nhất: TP.Biên Hòa - Mật độ dân số đơng TP.Biên Hòa, mật độ dân số thấp huyện Vĩnh Cửu - Các sông lớn Đồng Nai: Sông Đồng Nai, Sông La Ngà, Sông Ray, Sông Thị Vải… - Vư?n quốc gia có Đồng Nai: Nam Cát Tiên - Dân số Đồng Nai đông thứ so với vùng ĐNB, gia tăng học có tác động đến phát triển dân số Đồng Nai Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương Trang Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương ĐỀ KIỂM TRA SỚ CÂU 1: (2đ)Trình bày vị trí giới hạn vùng kinh tế Đông Nam Bộ? CÂU 2: (3đ) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đông Nam Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế? CÂU 3: (3đ) Dựa vào bảng số liệu ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long năm 2000 (tỉ lệ %): Ngành Chế biến lương thực thực phẩm Vật liệu Cơ khí, công nghiệp khác xây dựng Tỉ lệ (%) 65 12 23 a) Vẽ biểu đồ tròn thể cấu ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long năm 2000? b) Nhận xét biểu đồ CÂU 4: (2đ) Phân tích vai trò sơng Cửu Long phát triển kinh tế đồng sông Cửu Long? IV ĐÁP ÁN Câu Câu - Phía Bắc phía Tây Bắc giáp với Campuchia - Đơng Đông Bắc giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ - Nam Tây Nam kề đồng sông Cửu Long - Đông nam giáp biển Thuận lợi: nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế + Đất badan + Khí hậu cận xích đạo + Nhiều hải sản + Nhiều dầu khí thềm lục địa - Khó khăn: + Trên đất liền khống sản + Nguy ô nhiễm môi trường Câu a) Vẽ biểu đồ Trang 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương 2đ Biểu đồ cấu ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long b) Nhận xét: - Trong cấu công nghiệp đồng sông Cửu Long ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất, nhờ nguồn nguyên liệu nông sản phong phú 0.5đ - Thấp ngành vật liệu xây dựng 0.5đ Câu Vai trò sơng Cửu Long to lớn: - Nguồn nước tự nhiên dồi dào, cung cấp nước cho đời sống sản xuất - Nguồn thủy sản, tôm – cá phong phú - Lượng phù sa lớn, màu mỡ Bồi đắp hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau từ 60 – 80m năm - Giao thông đường thủy quan trọng nước ngồi nước ĐỀ KIỂM TRA SỚ Trang 10 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương II Tự luận Câu 1: Trình bày tình hình sản xuất thủy sản đồng Sơng Cửu Long? Giải thích nơi phát triển mạnh mẻ ngề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu đây? Cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ nước năm 2002 ( %) Khu vực Dịch vụ Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Vùng Đông Nam Bộ 6.2 59.3 34.5 Cả nước 23.0 38.5 38.5 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu kinh tế Đâng nam bô, nước b Từ biểu đồ vẽ, kết hợp số liệu, nêu nhận xét tỷ trọng công nghiệp xây dựng Đơng Nam Bộ, từ rút kết luận phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ ĐÁP ÁN : Câu a/ đồng sông cửu long chiếm tỷ trọng cao sản lượng sản xuất thủy sản nước (50%) tỉnh có sản lượng cao kiên giang cà mau,an giang.nghề nuôi tôm cá nước (cá tra ,cá ba sa, đông lạnh phát triển) (1đ) b/giải thích (2đ) - đồng sơng cửu long có thuận lợi điều kiện tự nhiên - +khí hậu nóng quanh năm - +nhiều diện tích mằt nước mặn ,lợ để ni trồng đánh bắt thủy hải sản - +nguồn thủy sản phong phú (nhiều ngư trường rộng lớn ) - trọng đầu tư (giống vốn sở vật chất kỷ thuật có quy mo cao phát triển “) - thị trường mở rộng (trong nước )=> nhân tố qua trọng thúc đẩy ngành thủy sản phát triển - Sô lao động động chất lượng nguồn lao động cao có kinh nghiệm Câu ; a/vẻ biểu đồ (1,5đ) yêu cầu -vẻ biểu đồ hình tròn chia tỷ lệ xác hình vẻ đẹp - ghi đủ tên biểu đồ số liệu cho phần có thích b/nhận xét (1,5đ) -Đơng nam có tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng cao cấu kinh tế cao nhiều so với tỷ trọng công nghiệp xây dựng nước (dẫn chứng số liệu ) -Đông nam có cơng nghiẹp phát triển mạnh nước ĐỀ KIỂM TRA SỚ Trang 11 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương II- Tù ln : Câu 7.(2.0đ) Hãy nêu vị trí địa lý ,giới hạn lãnh thổ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? Câu (3.0 đ) Trình bày thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng kinh tế Đông Nam Bộ đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa vùng? Câu (2.0 đ) Phát triển công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm ĐBSCL có ý nghĩa nh sản xuất lơng thực vùng? Câu Sơ lợc lời giải Câu 7: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: nằm phía tây điểm vùng Đông Nam Bộ; - Gồm TpHCM, Bình phớc ,Bình Dơng,Tây Ninh Đồng Nai Bà rịa -Vũng Tàu - Tiếp giáp với Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, biển Đông đồng sông Cửu Long, Cam pu chia - ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lu đất liền biển với vùng nớc Câu 8: Đặc điểm: điểm + Vùng đất liền : Địa hình thoải đất ba zan, đất xám.Khí hậu cận xích đạo,nguồn sinh thủy tốt +Vùng biển Biển ấm ,ng trờng rộng hải sản phong phú gần đờng hàng hải quốc tế.Thềm lục địa nông rộng giàu tiềm dầu khí Thuận lợi: nhiều tài nguyên để pt kinh tế:nông nghiệp ,thủy sản công nghiệp Khó khăn: Trên đất liền khoáng sản.Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ thấp,nguy ô nhiễm môi trờng cao Câu 9: Phát triển công nghiệp chế biến lơng thực thực điểm phẩm ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng sản xuất lơng thực vùng: - Góp phần cao giá trị chất lợng sản phẩm - Giúp sử dụng bảo quản sản phẩm đợc lâu dài,đa dạng hóa sản phẩm lơng thực, thực phẩm - Giáp cho sản phẩm LT-TP nớc ta mở rộng thị trờng quốc tế, - Làm cho nông nông nghiệp vùng dần tiến tới mô hình liên kết nông- công nghiệp Trang 12 Điểm (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (1.0®) (1.0®) 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương ĐỀ KIỂM TRA SỚ B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển Vì ? (3 điểm) Câu 2: Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị vùng Đồng sông Cửu Long ? (1 điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ? (1 điểm) Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Bảng tỉ trọng thủy sản Đồng sông Cửu Long so với nước (%) Năm 1995 2000 2002 Cả nước 100,0 100,0 100,0 Đồng sông Cửu Long 51,7 51,9 51,2 a Vẽ biểu đồ hình cột thể tỉ trọng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước qua năm? (1,5 đ) b Nhận xét tỉ trọng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long so với nước qua năm? (0,5 đ) B TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển, vì: (3 điểm) + Có vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, thuận lợi đánh bắt hải sản + Gần đường hàng hải quốc tế, bãi biển đẹp, phát triển giao thông thủy, dịch vụ du lịch + Có thềm lục địa rộng nơng, giàu tiềm dầu khí dễ khai thác Câu 2: Chỉ tiêu tỉ lệ người lớn biết chữ số dân thành thị thấp so với trung bình nước nên trình độ dân trí chưa cao, tốc độ thị hóa thấp Vì vậy, phát triển trình độ dân trí thị có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng phát triển kinh tế vùng (1 điểm) Câu 3: Phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ gồm đặc điểm sau: (1 điểm) - Tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP - Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng - Các ngành quan trọng: Dầu khí, điện, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm - Các trung tâm cơng nghiệp lớn: TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa Trang 13 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền GV Nguyễn Thò Mai Hương Câu 4: a.Vẽ biểu đồ: ( điểm) (%) 100 90 80 70 60 50 Chú thích (0,25 đ) 40 Năm 1995 30 Năm 2000 20 Năm 2002 10 1995 2000 2002 (Năm) Biểu đồ tỉ trọng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long so với nước qua năm (0, 25 đ ) b Nhận xét: (0,5 điểm) Tỉ trọng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long so với nước qua năm: Thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long qua năm luôn đạt tỉ trọng 51 % so với nước, chiếm tỉ trọng lớn Trang 14 ... (2002) - Diện tích: 39. 734 Km² -MĐDS: 407 người/km² (so với nước 233 người/km²)→năm 199 9 - Tỉ lệ gia tăng dân số vùng năm 199 9 1,4% - Tuổi thọ trung bình 71,1 cao nước 70 ,9 - Là vùng cư trú nhiều... a.Vẽ biểu đồ: ( điểm) (%) 100 90 80 70 60 50 Chú thích (0,25 đ) 40 Năm 199 5 30 Năm 2000 20 Năm 2002 10 199 5 2000 2002 (Năm) Biểu đồ tỉ trọng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long so với nước qua năm... cấu ngành công nghiệp đồng sông Cửu Long b) Nhận xét: - Trong cấu công nghiệp đồng sông Cửu Long ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất, nhờ nguồn nguyên liệu nông sản phong

Ngày đăng: 11/05/2018, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w