Tiết 64 Bài 61 + 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (2 Tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung[.]
Tiết 64 Bài 61 + 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế địa phương Năng lực Phát triển cỏc nng lc chung v nng lc chuyờn bit Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực giao tiếp - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc - Năng lực sư dơng CNTT vµ TT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tài liệu tích hợp GDMT - Tài liệu số động vật có tầm quan trọng địa phương - Hướng dẫn viết báo cáo Học sinh: - Sưu tầm thông tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương III TIẾN TRÌNH Kiểm tra cũ (4’) - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lồi động vật q có nguy bị tuyệt chủng ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin (35’) - GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Xếp lại nội dung thông tin cho phù hợp với yêu cầu - Tên loài động vật? Lấy VD cụ thể - Địa điểm? Lấy VD cụ thể - Cách nuôi? Lấy VD cụ thể I Hướng dẫn cách thu thập thông tin - Học sinh thực a Tên lồi động vật cụ theo tổ, nhóm theo thể u cầu đưa VD: Tơm, cá, gà, lợn, bị, tằm, cá sấu b Địa điểm Chăn nuôi gia đình hay địa phương - Điều kiện sống lồi động vật bao gồm: khí hậu nguồn thức ăn - Điều kiện sống khác đặc trưng lồi: VD: - Bị cần bãi chăn thả - Tơm cá cần mặt nước rộng c Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm mùa đông + Thống mát mùa hè - Số lượng lồi, cá thể (có thể ni chung gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Ni dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng Củng cố (4’) - Nhận xét chuẩn bị nhóm - Đánh giá kết báo cáo nhóm Dặn dị (1’) - Về nhà tìm hiểu tiếp lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương Giờ sau thực hành tiếp Tiết 65 Bài 61 + 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế địa phương Năng lực Phát triển cỏc nng lc chung v nng lc chuyờn bit Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực giao tiếp - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc - Năng lực sư dơng CNTT vµ TT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tài liệu tích hợp GDMT - Tài liệu số động vật có tầm quan trọng địa phương - Hướng dẫn viết báo cáo Học sinh: - Sưu tầm thông tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương III TIẾN TRÌNH Kiểm tra cũ: ko Bài mới: Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo) (20’) - Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu thu thập thơng tin trả lời câu hỏi sau về: + Giá trị kinh tế vật nuôi? Lấy VD cụ thể để chứng minh I Thu thập thông tin : - HS quan sát xử d Giá trị kinh tế lí thơng tin → trả - Gia đình: lời câu hỏi + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng - Nhóm khác ý + Giá trị VNĐ/năm lắng nghe → NXBS - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia GV ý: + Đối với HS khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình ni, giá trị kinh tế cụ thể + Đối với HS thành phố lớn khơng có điều kiện tham quan cụ thể chủ yếu dựa vào thơng tin sách, báo chương trình phổ biến kiến thức ti vi Hoạt động 2: Báo cáo học sinh (20’) II Báo cáo kết - GV yêu cầu nhóm lần - Các nhóm khác theo lượt báo cáo kết dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Củng cố (3’) - Nhận xét chuẩn bị nhóm - Đánh giá kết báo cáo nhóm Dặn dị (1’) - Ơn tập toàn sinh học - Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào tập Chuẩn bị sau ôn tập học kì Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy: