Luận văn mối quan hệ giữa nghèo đói và biến đổi diện tích rừng trường hợp vùng trung du và miền núi phía bắc

92 1 0
Luận văn mối quan hệ giữa nghèo đói và biến đổi diện tích rừng trường hợp vùng trung du và miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Môi trường & Đô thị thầy cô khác trường Đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Thu Hoa tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Hồng Thanh LỜI MỞ ĐẦU Trung du Miền núi (TD MN) phía Bắc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn tỷ lệ nghèo cao nước Đây vùng mà có diện tích rừng tập trung lớn Rừng vừa nguồn sinh kế quan trọng sống người dân nơi vừa yếu tố quan trọng việc cải thiện chất lượng mơi trường Tuy nhiên, mưu sinh nên người dân khai thác cách thái sản phẩm từ rừng gỗ, dược phẩm, động vật rừng Thực tế cho thấy dân cư nghèo thường sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên như: rừng, tài nguyên rừng như: gỗ lâm sản ngồi gỗ Q trình diễn thời gian dài khiến cho chất lượng rừng vùng suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh rừng suy giảm nguyên nhân khiến cho sống người dân thêm khó khăn Sản vật khai thác từ rừng giảm sút ảnh hưởng lớn đến sống người dân Thêm vào đó, rừng suy giảm khiến cho tượng mưa, lũ, lốc xoáy xảy ngày nhiều mức độ thiệt hại ngày lớn Đã có nhiều nghiên cứu tình trạng đói nghèo biến động rừng vùng TD MN phía Bắc Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung riêng lẻ vào vấn đề nghèo đói, biện pháp cải thiện tình trạng nghèo đói vấn đề rừng biến đổi diện tích rừng Trên thực tế, chưa có nghiên cứu mối quan hệ nghèo đói biến động diện tích rừng khu vực Vì vậy, hai vấn đề chưa đặt bối cảnh tương quan với để xem xét giải Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần nghiên cứu, lượng hóa mối liên hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc tìm hướng phát triển bền vững khu vực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu để phân tích, lượng hóa lý giải tồn mối quan hệ vấn đề nghèo đói biến động diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc nước ta Từ đề xuất định hướng phát triển hài hịa bảo vệ rừng phát triển kinh tế - xã hội đưa giải pháp để thực định hướng Để đạt mục tiêu nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau Tổng quan sở lý luận thực tiễn mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng Phân tích tình trạng nghèo đói biến động diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc Đánh giá mối quan hệ nghèo đói biến động diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc vấn đề liên quan Đề xuất định hướng giải pháp giải mối liên hệ quan hệ nghèo đói biến động diện tích rừng để đảm bảo phát triển hài hịa bảo vệ rừng xóa đói giảm nghèo vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu trạng nghèo đói, biến đổi diện tích rừng mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc Phạm vi nghiên cứu: - Về lãnh thổ: giới hạn vùng TD MN phía Bắc; - Về thời gian: nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nhằm phân tích, đánh giá mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phương pháp với mục tiêu tính tốn, mơ tả tiêu đói nghèo biến đổi diện tích rừng - Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh: Phương pháp sử dụng để phân tích trạng đói nghèo biến động diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc - Phương pháp phân tích hồi quy: sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để hồi quy mơ hình biểu diễn mối quan hệ nghèo đói biến động diện tích rừng Kết phương pháp phân tích hồi quy lượng hóa mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng Trong phạm vi luận văn, sử dụng phần mềm Eview 4.1 để hồi quy mơ hình Kết cấu nội dung Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng Chương 2: Hiện trạng nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc Chương 3: Đánh giá mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc Chương 4: Định hướng giải pháp giải mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐĨI VÀ BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG 1.1 Quan niệm mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện rừng 1.1.1 Nghèo đói - Định nghĩa nghèo đói Nghèo đói phạm trù rộng định nghĩa nghèo đói hiểu không túng thiếu mặt vật chất Hiện nay, có nhiều định nghĩa nghèo đói quan, tổ chức khác Trong phạm vi luận văn sử dụng định nghĩa đưa Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam năm 2002: Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương.1 - Các tiêu chí đánh giá nghèo đói Chuẩn nghèo (hay ngưỡng nghèo): Đây thước đo quan trọng sử dụng chủ yếu việc xác định tình trạng đói nghèo Chuẩn nghèo mức độ phân chia ranh giới “nghèo” “không nghèo” Tổng cục Thống kê (TCTK) định nghĩa chuẩn nghèo sau: Chuẩn nghèo mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hộ nghèo Những người hộ có có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo coi người nghèo hộ nghèo Chuẩn nghèo chia chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm chuẩn nghèo chung Tríc: Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo năm 2002, trang 17 Hiện nay, Việt Nam áp dụng hai chuẩn nghèo chuẩn nghèo theo thu nhập chuẩn nghèo theo chi tiêu - Chuẩn nghèo theo thu nhập mức thu nhập bình quân người tháng áp dụng để phân chia người nghèo không nghèo Chuẩn nghèo theo thu nhập Chính phủ đưa theo giai đoạn phát triển tách riêng biệt hai khu vực nông thôn thành thị Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày tháng năm 2005, chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2006 - 2010 200.000 đồng/người/tháng nông thôn, 260.000 đồng/người/tháng thành thị2 cập nhật biến động giá năm tương ứng Hiện nay, Bộ LĐTB XH trình Chính phủ dự thảo chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2011 – 2015 400.000 đồng/người/tháng nông thôn, 500.000 đồng/người/tháng thành thị - Chuẩn nghèo theo chi tiêu mức chi tiêu bình quân người tháng, dùng để xác định người nghèo không nghèo Chuẩn nghèo theo chi tiêu đưa TCTK Ngân hàng giới (WB) không phân biệt thành thị nông thôn Tỷ lệ nghèo: Tỷ lệ nghèo xác định số lượng người nghèo tổng dân số, thể quy mô số người nằm chuẩn nghèo, thường biển dạng phần trăm Tỷ lệ nghèo chia tỷ lệ nghèo chung tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm Tỷ lệ nghèo chung phần trăm số người có mức chi tiêu bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo chung, tính theo cơng thức sau: Nguồn: chinhphu.gov.vn Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm phần trăm số hộ có mức thu nhập/ chi tiêu bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm, tính theo cơng thức sau: Ngồi cịn số tiêu khác để đánh giá nghèo đói như: khoảng nghèo, độ sâu nghèo đói … phạm vi nghiên cứu, luận văn không tập trung phân tích nên khơng đề cập 1.1.2 Rừng biến đổi diện tích rừng Cho đến nay, giới Việt Nam có nhiều định nghĩa khác rừng dễ thống rừng hệ sinh thái với đặc trưng chủ yếu : Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh hệ thống đó; Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hòa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng; Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao; Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác; Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng Để thống nhất, luận văn sử dụng khái niệm rừng đưa Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 sau: “Rừng hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng3 từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”4 Phân loại rừng: Có nhiều cách phân loại rừng Việt Nam, cách phân loại lại có loại rừng khác Theo Thơng tư số: 34/2009/TT-BNNPTNT Bộ NN PTNT cách phân loại rừng có cách phân loại loại rừng sau: - Phân loại rừng theo mục đích sử dụng: bao gồm: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất - Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành: bao gồm: Rừng tự nhiên (gồm rừng nguyên sinh rừng thứ sinh), rừng trồng (gồm rừng trồng rừng tái sinh sau khai thác) - Phân loại rừng theo điều kiện lập địa: bao gồm: Rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập nước - Phân loại rừng theo loài cây,bao gồm: Rừng gỗ (rừng rộng, rừng kim rừng hỗn giao), rừng tre nứa, rừng cau dừa, rừng hỗn giao gỗ tre nứa - Phân loại rừng theo trữ lượng, bao gồm: Rừng giàu, rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo rừng chưa có trữ lượng Các tiêu chí đánh giá rừng biến đổi diện tích rừng: Diện tích rừng có: Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng Diện tích rừng có diện tích rừng tính thời điểm thống kê kiểm kê rừng Độ che phủ rừng (hay tỷ lệ che phủ rừng): Chú thích: Độ che phủ tán rừng mức độ che kín tán rừng đất rừng biểu thị tỷ lệ phần mười diện tích đất rừng bị tán rừng che bóng diện tích đất rừng Trích Luật Bảo vệ Phát triển rừng Độ che phủ rừng số đo tỷ lệ phần trăm diện tích có rừng so với diện tích tự nhiên vùng lãnh thổ Độ che phủ rừng hàng năm số đo đánh giá diện tích rừng tăng hay giảm vùng lãnh thổ Cơng thức để tính độ che phủ rừng: Trong đó: - Scr diện tích có rừng - Smt diện tích rừng trồng tuổi - Stn tổng diện tích tự nhiên Theo TCTK, tiêu độ che phủ rừng (tính theo %) tính hàng năm dựa số liệu diện tích rừng có tổng diện tích đất tự nhiên Đây tiêu phản ảnh tỷ lệ diện tích rừng diện tích đất tự nhiên Chỉ tiêu tính cho nước tất tỉnh, thành phố có rừng Diện tích rừng bị cháy: Diện tích rừng bị cháy diện tích rừng tự nhiên rừng trồng bị cháy khơng cịn khả khơi phục Chỉ tiêu khơng bao gồm diện tích rừng lau lách diện tích rừng khơng có giá trị kinh tế bị cháy Diện tích rừng bị phá: Diện tích rừng bị phá diện tích rừng tự nhiên rừng trồng bị chặt phá làm nương rẫy, lấy lâm sản, thổ sản chuyển đổi mục đích khác mà khơng quan quản lý có thẩm quyền cho phép 1.1.3 Mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng Mối quan hệ nghèo đói rừng nằm mối quan tâm lớn mối quan hệ chung đói nghèo mơi trường, rừng hệ sinh thái rừng thành phần môi trường Tuy nhiên, phạm vi luận văn tập 10 trung nghiên cứu mối quan hệ nghèo đói biến động diện tích rừng (bao gồm: tỷ lệ che phủ rừng, diện tích rừng bị cháy diện tích rừng bị chặt phá) Nhìn chung, giới có quan niệm khác mối quan hệ đói nghèo rừng Tuy nhiên, quan niệm tập trung vào hai hướng chính: - Nghèo đói ngun nhân dẫn đến tình trạng phá rừng: Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á, nguyên nhân nạn phá rừng sức ép dân số làm gia tăng nhu cầu sản phẩm rừng (ADB: 2000) Theo ý kiến De Koninck (1999), có bốn yếu tố gây nạn phá rừng Việt Nam là: (1) số dân tộc thiểu số dựa nhiều vào du canh du cư, (2) mở rộng đất làm nông nghiệp, (3) khai thác gỗ nhiều, (4) thu hoạch sản phẩm rừng phục vụ cho nhu cầu sinh sống Thực tế cho thấy người nghèo chủ yếu tập trung vùng xa xôi hẻo lánh với điều kiện kiếm sống khó khăn nơi có tỷ lệ rừng che phủ lớn Do tập quán du canh du cư người dân vùng cao, họ chặt phá rừng để lấy đất canh tác Bên cạnh đó, họ khai thác sản phẩm từ rừng (gỗ lâm sản gỗ) cách mức khiến cho rừng ngày bị tàn phá số lượng chất lượng Thực tế phủ nhận đói nghèo khiến cho tình trạng phá rừng ngày trở nên căng thẳng - Tình trạng rừng cạn kiệt làm nghiêm trọng vấn đề nghèo đói: Theo thống kê Tổ chức Nơng Lương giới (FAO), giới có khoảng 1.6 tỷ người (trên 25% dân số giới) sống dựa vào rừng Rừng nguồn cung cấp thức ăn thu nhập để họ trì sống hàng ngày Vì vậy, tình trạng tài nguyên rừng cạn kiệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế phận dân số không nhỏ Điều làm nghiêm trọng thêm tình trạng nghèo đói dân cư sống dựa vào rừng Như vậy, người nghèo vừa nguyên nhân gây tình trạng phá rừng, vừa nạn nhân tàn Đó "vòng tròn luẩn quẩn" 78 trọng cần thực triệt để nhằm giải vấn để sở hữu rừng Khi rừng thuộc quyền quản lý hộ gia đình, biến động từ rừng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hộ gia đình họ hết lịng chăm sóc bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, diện tích rừng trồng, nhà nước cần có hỗ trợ vốn ban đầu để người dân trì sống năm rừng chưa cho khai thác Bộ NN PTNT quan chủ quản, cần thể vai trò chủ đạo việc triển khai sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình  Đẩy mạnh chương trình lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng Từ trước năm 1960, quản lý rừng tài nguyên thiên nhiên cấp cộng đồng phổ biến vùng núi vùng sâu vùng xa Sau đó, nhà nước thực kiểm soát tập trung rừng Bắt đầu từ năm 1990, việc kiểm soát chặt chẽ nhà nước bị hủy bỏ nhà nước sẵn sàng khôi phục lại vấn đề quản lý rừng cộng đồng Năm 2001, Bộ NN PTNT có quy định chia sẻ lợi nhuận liên quan đến khai thác rừng (Quyết định 178 năm 2001) Tuy nhiên, việc quản lý rừng cộng đồng tồn số khu bảo tồn cịn lại Nguyên nhân quy định không chặt chẽ chưa đưa quy định cụ thể cho quản lý rừng cộng đồng Vấn đề cần Bộ NN nghiên cứu đưa chế phù hợp đưa vào hoạt động nơi mà có diện tích rừng thuộc sở hữu cộng đồng thôn, hay làng, xã  Thực tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực thí điểm hai tỉnh Sơn La Lâm Đồng kết đạt khả quan Tổng kết kinh nghiệm từ thí điểm, Chính phủ ban hành Nghị định 99/2010/NĐ – CP áp dụng chi trả dịch vụ phạm vi tồn quốc Nghị định có hiệu lực vào năm 2011 Nghị định nêu rõ Bộ NN PTNT quan chịu trách nhiệm việc thực thi nghị định Bộ cần đạo Sở NN PTNT tỉnh, địa phương thực tốt quy định Nghị định, đảm bảo thu tiền chi tiền đối tượng, mục đích Điểm quan trọng cần phải định giá giá trị dịch vụ môi trường rừng 79 theo thị trường Việc định giá dịch vụ môi trường sở quan trọng để thực thành công chi trả dịch vụ môi trường rừng địa phương nói riêng nước nói chung Bộ TN MT cần hỗ trợ công tác định giá rừng để đảm bảo tính xác khoa học  Tạo chế hỗ trợ cho dự án CDM lĩnh vực rừng Các dự án CDM thủy điện nhỏ phổ biến Việt Nam dự án rừng lại Trong đó, rừng nơi hấp thụ lượng CO2 nhả O2 lớn Nếu thực dự án CDM rừng khối lượng chứng bán lớn mang lại nguồn thu đáng kể cho chủ đầu tư Hơn nữa, dự án CDM thường ưu tiên vay vốn với lãi suất thấp nên tăng tính hấp dẫn cho chủ đầu tư Điều cải thiện đáng kể dự án rừng bị cho tỷ lệ lãi thấp, thời gian thu hồi vốn dài rủi ro cao Bộ TN MT cần đưa chế hỗ trợ cho dự án CDM rừng để dự án rừng hấp dẫn với nhà đầu tư  Mở rộng thị trường thương mại bon Thị trường bon yếu tố thúc đẩy cho việc phát triển dự án CDM nguồn thu từ bán chứng giảm phác thải thực thị trường Nhu cầu chứng giảm phác thải ngày cao biến đổi hậu ngày gia tăng yếu tố khiến cho giá chứng tăng lên nguồn cung ngày Đây lợi để Việt Nam tận dụng tạo nguồn thu đáng kể thị trường thương mại bon Để thị trường bon phát triển Việt Nam cần phối hợp Bộ TN MT Bộ Công thương  Kết nối người nghèo với thị trường khuyến khích người nghèo tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm rừng Hiện nay, tổ chức phi phủ quan tâm đến vấn đề khả tham gia người nghèo vào chuỗi giá trị kết nối thị trường với người nghèo Bởi lẽ người nghèo thường tham gia vào khâu trồng khâu tạo giữ lại giá trị gia tăng nên nguồn thu nhập người nghèo thấp Để tăng thu nhập, nông 80 dân cần tham gia vào hoạt động gia tăng giá trị tham gia sơ chế, bán sản phẩm trực tiếp cho nhà sản xuất mà không qua trung gian … Chương trình tre Mê kong chương trình hoạt động mạnh tỉnh miền núi phía Bắc Bắc Bộ Bằng việc hướng dẫn nơng dân cách chăm sóc khai thác tre, luồng cộng thêm tham gia hoạt động sơ chế tre kết nối trực tiếp với doanh nghiệp chế biến tạo biến chuyển đáng kể cho người nghèo Hiện chương trình thực tỉnh Thanh Hóa, Hịa Bình mở rộng sang tỉnh khác Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng … Đây hướng cần Bộ NN PTNT Bộ LĐTB XH nghiên cứu, nhân rộng với sản phẩm rừng vùng TD MN phía Bắc  Tập trung xây dựng sở hạ tầng cho vùng TD MN phía Bắc Cơ sở hạ tầng yếu nguyên nhân khiến cho tình trạng kinh tế vùng TD MN phía Bắc tiến triển chậm cuốc sống người dân cịn nhiều khó khăn Đây lĩnh vực đòi hỏi đầu tư nhà nước, nhà tài trợ tổ chức phi phủ Vì vậy, nhà nước cần tích cực thu hút vốn ODA vào lĩnh vực sở hạ tầng cho tỉnh vùng TD MN phía Bắc Cơ sở hạ tầng cải thiện yếu tố vô quan trọng để thúc đẩy sống người dân Nhà nước cần tăng cường đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nước (ODA) để phát triển sở hạ tầng cho vùng  Xây dựng chiến lược giảm nghèo dựa vào rừng cho vùng TD MN phía Bắc Tổ chức Nơng – Lương giới (FAO) có chương trình xây dựng chiến lược giảm nghèo dựa vào rừng Tuy nhiên, chương trình chủ yếu tập trung quốc gia chấu Phi Nội dung chương trình nhấn mạnh vào vấn đề xây dựng sinh kế cho người dân sống gần rừng dựa vào rừng chủ yếu mà đảm bảo phát triển rừng Vì vậy, cần xây dựng chiến lược giảm nghèo dựa vào rừng cho vùng TD MN phía Bắc làm thí điểm sau tiến hành nhân rộng phạm vi nước Việc 81 xây dựng chiến lược giảm nghèo dựa vào rừng thực giải vấn đề mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng, tạo bước ngoặt việc nâng cao đời sống người dân bảo tồn phát triển rừng Để xây dựng chương trình cần phối hợp chặt chẽ Bộ NN PTNT Bộ LĐ TB XH khâu xây dựng thực  Nghiên cứu, đưa giống có giá trị kinh tế cao đưa vào trồng rừng sản xuất tiến hành thay dần khu rừng nghèo, giá trị kinh tế thấp Chương trình triệu rừng Chính phủ thực Tuy nhiên Chính phủ tập trung đến khâu trồng, chưa tập trung đến vấn đề giống chăm sóc rừng Vì vậy, chất lượng rừng trồng nhìn chung thấp Một số tỉnh vùng TD MN phía Bắc có chương trình trồng cao su thay cho rừng nghèo, rừng có giá trị thấp Dự án tập đồn Cao su Việt Nam thực năm 2007 số tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu … Cao su cơng nghiệp có giá trị cao nhiệt đới nên khả cho sản phẩm chưa chắn Vì vậy, Bộ NN PTNT cần nghiên cứu thật kỹ thích nghi trồng giá trị trồng mang lại trước đưa vào trồng diện rộng vùng TD MN phía Bắc Bên cạnh đó, cần tăng cường nghiên cứu thêm giống trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện vùng TD MN phía Bắc để tiến hành thay dần trồng có giá trị kinh tế thấp, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người dân  Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác trước tiến hành đưa giống vào sản xuất, kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc Vùng TD MN phía Bắc vùng cao nước thói quen canh tác khơng bền vững làm thối hóa đất khiến suất trồng giảm sút rõ rệt sau vài năm canh tác Bên cạnh đó, canh tác khơng bền vững đất dốc 82 gây xói mòn, sạt lở đất lớn khiến cho đất bị thối hóa nhanh thời gian ngắn Vì vậy, Trung tâm Khuyến nông quốc gia cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác đất dốc cho người dân để người dân có thẻ canh tác bền vững tạo nguồn thu nhập ổn định cho gia đình Bên cạnh đó, người dân vùng có trình độ thấp nên trước giao khoán rừng cần tập huấn hướng dẫn cẩn thận cho người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác có hiệu để thu nguồn thu cao, ổn định từ rừng  Tăng cường biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân bảo khai thác rừng hợp lý Dân cư vùng TD MN phía Bắc có phần lớn dân tộc thiểu số với trình độ thấp thái độ bảo thủ hủ tục tồn từ xưa đến Vì để tuyên truyền hướng dẫn người dân làm theo phương pháp tiến khơng phải chun dễ Vì vậy, cần tiến hành tuyên truyền lợi ích rừng khả thoát nghèo nâng cao thu nhập cho người dân để người dân hiểu tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng chăm sóc tốt diện tích rừng giao khoán Để nâng cao nhận thức người dân cần phối hợp chặt quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng để đạt hiệu cao 83 KẾT LUẬN Trọng tâm nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nghèo đói rừng; nghiên cứu, đánh giá mối quan hệ nghèo đói rừng vùng TD MN phía Bắc, thơng qua đưa số kiến nghị nhằm mục tiêu bảo tồn, phát triển rừng giảm nghèo cho vùng Thông qua nghiên cứu phần thấy mối liên kết rừng đói nghèo vùng TD MN phía Bắc Đây mối quan hệ nhân hai yếu tố tác động đến nhau: nghèo đói nguyên nhân gây phá rừng ngược lại tình trạng rừng xấu tác động trở lại kiến cho tình trạng nghèo đói thêm trầm trọng TD MN phía Bắc vùng Nhà nước tập trung phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, vùng rừng trọng điểm cần bảo vệ Do điều kiện địa hình khó khăn nên hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo không cao Theo đánh giá số chun gia xóa đói giảm nghèo thành mà Việt Nam đạt năm qua tích cực nhiên nơi mà dễ có khả nghèo thực tốt cịn lại địa phương có điều kiện khó khăn dân cư khó nghèo Do vậy, thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo năm tiêp theo khó khăn Hơn nhu cầu sản phẩm từ rừng thị trường lớn không ngừng tăng Đây hội cho ngành lâm nghiệp phát triển thách thức lớn cho công tác bảo vệ rừng Như vậy, để hai mục tiêu xóa đói giảm nghèo bảo tồn, phát triển rừng tiến hành đồng thời cần chiến lược kế hoạch hành động toàn diện tiến hành nghiêm túc Bên cạnh cần có quan tâm Đảng Nhà nước cấp ngành, địa phương toàn dân cư để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước nói chung cho vùng TD MN phía Bắc nói riêng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Alison Clausen cộng (2007), Chính sách pháp luật mơi trường người nghèo, xuất dự án Đói nghèo Mơi trường, Bộ TNMT Bản tin FSSP, Văn phòng Điều phối Đối tác hố trợ ngành Lâm nghiệp (2009), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, NXB Cục Lâm Nghiệp Bob Baulch cộng (2001), Phân tích đói nghèo Việt Nam Bộ LĐTB XH Cơ quan Liên hợp quốc Việt Nam (2009), Đánh giá kỳ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2008, xuất Bộ LĐTB XH Cục Kiểm Lâm (2006) Báo cáo ngành Lâm nghiệp năm 2005, NXB Thống Kê, Hà Nội Daniel Muller, Michael Epprecht William D Sunderlin (2006) Người nghèo đâu, cối đâu? Xuất Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp giới (CIFOR) Dự án Diễn đàn miền núi, FORD (2004), Yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo miền núi phía Bắc, xuất FORD Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiệp, (2005) Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Xuất Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp đối tác, Bộ NN PTNT Hafiz A Pasha, T Palanivel (2004), Chính sách tăng trưởng nghười nghèo – Kinh nghiệm châu Á, xuất Chương trình khu vực châu Á – Thái Bình Dương Kinh tế vĩ mơ giảm nghèo – UNDP Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Dự án Đói nghèo Mơi trường (2007) Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hài hịa đói nghèo mơi trường: Lý luận thực tiễn” 85 Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình Mơi trường người, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Tuấn Phú, Kỷ yếu hội thảo Châu Á PES (2008), Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trương Thị Thu Trang Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2009), Rà soát tổng quan chương trình, dự án giảm nghẻo Việt Nam, NXB Thống Kê – Hà Nội Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020, ban hành kèm Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Tổng cục Thống kê Kết điều tra khảo sát mức sống dân cư 2002, 2004, 2006, 2008, NXB Thống Kê, Hà Nội Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC), Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, (2009) Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách Thực tiễn Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong (2007), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống Kê, Hà Nội William D Sunderlin, Huỳnh Thu Ba (2004) Giảm nghèo rừng Việt Nam, xuất Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp giới (CIFOR) 86 Tài liệu tiếng Anh Arild Angelsen and Sven Wunder, CIFOR (2003), Exploring the forest – poverty link:Key concepts, issues and research implications Jason Morris, Le Thi Phi, Andrew Ingles, John Raintree and Nguyen Van Duong (2004), Linking Poverty Reduction with Forest Conservation: Case Studies from Vietnam, published by IUCN Niringiye Aggrey, S Wambugu, J Karugia and E Wanga (2010) An Investigation of the Poverty – Environment Degradation Nexus: A case study of Katonga Basin in Uganda Nguyen Ba Ngai, Nguyen Quang Tan, William D Sunderlin and Yurdi Yasmi (2009), Forestry and Poverty data in Vietnam: Status, Gaps and Potential uses Địa trang web - http://www.gso.gov.vn/ : Tổng Cục thống kê Việt Nam - http://fipi.vn/: Viện Điều tra Quy hoạch rừng - http://www.kiemlam.org.vn/: Cục Kiểm lâm Việt Nam - http://www.agroviet.gov.vn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - http://www.monre.gov.vn/: Bộ Tài nguyên Môi trường - http://www.molisa.gov.vn/: Bộ Lao động Thương Binh Xã hội - http://povertyandenvironment.vn/: Mạng lưới đói nghèo mơi trường Việt Nam - http://www.cifor.cgiar.org/: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế - http://recoftc.org/site/index.php?id=740: Trung tâm Con người Rừng - http://www.fao.org/forestry/livelihoods/en/: Tổ chức Nông – Lương giới i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐĨI VÀ BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG 1.1 Quan niệm mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện rừng 1.1.1 Nghèo đói ………………………………………………………… 1.1.2 Rừng biến đổi diện tích rừng ………………………………… 1.1.3 Mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng 1.2 Phương pháp đánh giá mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng 12 1.2.1 Một số nghiên cứu có mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng học rút ………………………………………… 13 1.2.2 Phương pháp phân tích phân bố khơng gian …………………… 15 1.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy ………………………………… 16 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÙNG TD VÀ MN PHÍA BẮC 19 2.1 Giới thiệu chung vùng TD MN phía Bắc 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………………… 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………………… 22 2.2 Hiện trạng nghèo đói vùng TD MN phía Bắc 25 2.2.1 Tỷ lệ nghèo đói …………………………………………………… 25 2.2.2 Thu nhập chi tiêu 27 2.2.3 Đặc điểm nghèo đói vùng TD MN phía Bắc 29 2.3 Hiện trạng rừng diện tích rừng 33 2.3.1 Diện tích rừng có độ che phủ rừng 33 2.3.2 Trữ lượng rừng 36 2.3.3 Lượng gỗ khai thác 39 2.3.4 Diện tích rừng bị cháy 40 2.3.5 Diện tích rừng bị chặt phá 42 2.4 Mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng 44 ii CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ NGHÈO ĐĨI VÀ BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÙNG TD VÀ MN PHÍA BẮC 46 3.1 Phân bố khơng gian nghèo đói biến đổi diện tích rừng vùng TD MN phía Bắc 46 3.2 Đánh giá mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng theo phương pháp phân tích hồi quy 50 3.2.1 Hồi quy tỷ lệ hộ nghèo phụ thuộc vào yếu tố biến đổi diện tích rừng …………………………………………………………………… 51 3.2.2 Hồi quy yếu tố biến đổi diện tích rừng phụ thuộc vào tỷ lệ hộ nghèo …………………………………………………………………… 55 3.3 Các chương trình giảm nghèo bảo tồn rừng vùng TD MN phía Bắc 60 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÙNG TD VÀ MN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020 69 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 69 3.1.1.Cơ sở pháp lý ………………………………………………………69 3.1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 72 3.2 Định hướng phát triển giải mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng 76 3.3 Những giải pháp giải mối quan hệ nghèo đói biến đổi diện tích rừng 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tứ diện đời sống người độ che phủ rừng 11 Hình 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành vùng TD MN phía Bắc 23 Hình 2.2: Giá trị sản xuất ngành vùng TD MN phía Bắc theo giá so sánh năm 1994 24 Hình 2.3: Tỷ lệ nghèo chung vùng nước 25 Hình 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng TD MN phía Bắc năm 2006 26 Hình 2.5: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế …………….27 Hình 2.6: Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế 28 Hình 2.7: Cơ cấu thu nhập vùng TD MN phía Bắc năm 2008 30 Hình 2.8: Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc vùng TD MN phía Bắc năm 2008 31 Hình 2.9: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp cao vùng TD MN phía Bắc năm 2008 32 Hình 2.10: Tiếp cận sở hạ tầng xã vùng TD MN phía Bắc năm 2008 32 Hình 2.11: Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng vùng TD MN phía Bắc 34 Hình 2.12: Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng tỉnh vùng TD MN phía Bắc năm 2008 35 Hình 2.13: Tỷ lệ rừng tự nhiên rừng trồng tỉnh vùng TD MN phía Bắc 36 Hình 2.14: Trữ lượng gỗ theo vùng năm 2005 38 Hình 2.15: Sản lượng gỗ khai thác vùng TD MN phía Bắc 39 Hình 2.16: Sản lượng gỗ khai thác tỉnh vùng TD MN phía Bắc 39 Hình 2.17: Diện tích rừng bị cháy vùng TD MN phía Bắc 41 Hình 2.18: Cơ cấu diện tích rừng bị cháy theo tỉnh năm 2008 42 Hình 2.19: Kết hợp tỷ lệ hộ nghèo tỷ lệ che phủ rừng vùng TD MN phía Bắc 45 Hình 3.1: Phân bố độ che phủ rừng tỷ lệ nghèo vùng TD MN phía Bắc năm 2006 48 Hình 3.2: Diện tích rừng tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng TD MN phía Bắc năm 2006 49 Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh phân theo nhóm diện tích rừng năm 2006 50 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân số mật độ dân số vùng năm 2008 21 Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP theo vùng đóng góp vào GDP nước giai đoạn 2006-2008 22 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo nước vùng 26 Bảng 2.4: Quy mô hộ gia đình vùng nước 29 Bảng 2.5: Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng nước vùng tính đến 31/12/2008 33 Bảng 2.6: Trữ lượng bình quân rừng năm 2005 theo vùng 37 Bảng 2.7: Diện tích rừng bị chặt phá nước vùng 43 Bảng 3.1: Kết hồi quy với biến phụ thuộc Y (Tỷ lệ hộ nghèo) 53 Bảng 3.2: Kết hồi quy tỷ lệ che phủ rừng (X1) phụ thuộc vào tỷ lệ hộ nghèo (Y) 57 Bảng 3.3: Kết hồi tỷ lệ rừng bị chặt phá (X3) phụ thuộc vào tỷ lệ hộ nghèo (Y) 58 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CN - XD Công nghiệp – Xây dựng DH Duyên hải ĐB Đồng FAO Tổ chức Nông lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc dân KT – XH Kinh tế - xã hội KSMS Khảo sát mức sống LĐ TB XH Lao động, Thương binh Xã hội LRTX Lá rộng thường xuyên NN PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng TCTK Tổng cục Thống kê TD MN Trung du miền núi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN MT Tài nguyên Môi trường WB Ngân hàng giới vi

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan