Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
41,25 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IRƯỜHíG Đ Ạ I HỌC K INH TÊ ftlJOC DẰN 80 Q G3 N G U YỄN Q U A N G TRU N G ("trường í )HKT ‘;D [ T U HƠNG TIN THU VIỆN PHƯƠNG HƯỚNGVÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CỒNG MỸ NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quân trị Kinh doanh Thương mại NfuX /Z k TS NGUYỄN THỪA LỘC 7ií>!}Uf' H m ội - 2002 ÁALƠQíí &ơi rin thân thành ênt tín ếe (7htìg giáo, @ơ giáo (cĩrtỉịng (Đại họe 3Cinh tế Q/tơe dân, 3Choa Sau (Đại hoe, 3Choa (7hưtínạ m ại ếe đồng nghìêp ng táe tạ i Põng tg Sản rttả t CĨHtttĩ nháp, (/tính (Jiinh itã giúp đ s tơi hồn thành luận Itán nài/ (tìặe bìêt tơi sàn thân thành eảm tín < xThttg tịiáo \7tfn tg (ílgugỉn 'ĩĩhừa Mộe iĩã tận tâm hưởng dẫn đê luận oàn đượe hồn thành đung thịi gian gug đĩnh &rong tựtá trình thưe hiên ln ốn, han ehê nể lụ ln kinh nghiệm thu đứtíe eũng thài gian nghiên eứu, luận ồn khơng tránh khơi tu i eáe (Kltù tó t & ỗi rât mong nhận khoa hoe, ếe 'xĩhíỉg giáo, @ơ đưựe g kiên dóng góp eủa giáo ếe bạn đề luận tùm đưựe hồn, thiên tốt htín (Jf)in trân ếm tín! 30à (7ĨỌÌ, nạàự 2Ọínự /o nàềtt 2002 ỡiáe giả (Kgugĩn Qftang &rung MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIET TAT DANH MỤC BẢNG Biểu DÙNG TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Chương ỉ: Những ván đề lý luân chung xuât khâu hãng thủ công mỹ nghệ tỉnh (Thành phế) 1.1 Các lý thuyết xuất hàng hóa 3 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa trọng thương 1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.4 Học thuyết lợi so sánh Heckscher - Olin 1.2 Vai trị hình thức xuất hàng TCM N phát triển kinh tế xã hội tỉnh (Thành phố) 1.2.1 Vai trị xuất hàng TCMN 1.2.2 Các hình thức xuất 7 11 1.3 Hoạt động đẩy mạnh xuất hàng TCM N UBND tỉnh hoạt động xuất hàng TCMN doanh nghiệp 1.3.1 Hoạt động quản lý đẩy mạnh xuất Tỉnh (Thành phố) 1.3.2 Nội dung hoạt động nghiệp vụ xuất 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 1.4.3 Các yếu tố nội doanh nghiệp xuất 13 14 16 24 24 27 29 1.5 Tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ kinh nghiệm đẩy mạnh xuất s ố tỉnh (Thành phố) 1.5.1 Tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.5.2 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất số tỉnh (Thành phố) Chương 2: Phân tích tĩnh hĩnh xuãt khâu hàng thủ cõng mỹ nghệ tỉnh Ninh Bĩnh thời gian qua 2.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình 30 30 32 36 36 2.1.1 Khái quát tỉnh Ninh Bình 2.1.2 Q trình phát triển vai trị xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 2.1.3 Đặc điểm hàng TCMN xuất Ninh Bình 2.2 Tình hình sản xuất cung ứng nguyên liệu hàng TCM N tỉnh Ninh Bình thời gian qua 2.2.1 Tình hình tổ chức sản xuất hàng TCMN xuất tỉnh Ninh Bình 2.2.2 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất hàng TCMN xuất 2.3 Hoạt động đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Xác định mục tiêu, chủ trương, sách 2.3.2 Xây dựng chiến lược, giai đoạn sản xuất, xuất 2.3.3 Tổ chức đầu mối xuất 2.3.4 Các biện pháp hỗ trợ, xúc tiến 2.3.5 Đánh giá điều chỉnh xuất 2.4 Xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình thời gian qua 2.4.1 Về giá trị kim ngạch xuất 2.4.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất 2.4.3 Cơ cấu thị trường xuất doanh nghiệp 2.4.4 Tình hình chất lượng hàng hóa xuất 2.4.5 Phương thức xuất hàng TCMN 2.4.6 Kết kinh doanh xuất số doanh nghiệp 2.5 Nhận xét rút qua phân tích tình hình xuất hàng TCM N tỉnh Ninh Bình 2.5.1 Những ưu điểm 2.5.2 Những nhược điểm 2.5.3 Những vấn đề đặt sản xuất, xuất mặt hàng TCMN Ninh Bình Chương 3: Phương hưdng võ giải pháp bân đảy mạnh xuốt hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bĩnh 3.1 Phương hướng, mục tiêu đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình 36 39 43 44 44 46 51 51 52 53 53 54 55 55 56 57 59 60 61 64 64 65 66 68 68 3.1.1 Tiềm triển vọng xuất hàng TCMN Ninh Bình 3.1.2 Phương hướng mục tiêu xuất tỉnh Ninh Bình 3.1.3 Các quan điểm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung xuất hàng TCMN nói riêng 3.2.2 Cung cấp thông tin môi trường kinh doanh cho đơn vị sản xuất xuất hàng TCMN 3.2.3 Quy hoạch làng nghề sản xuất hàng TCMN 68 69 71 73 73 75 76 3.2.4 Giữ vững phát triển thị trường xuất truyền thống 3.2.5 Xây dựng đơn vị xuất mạnh tăng cường xúc tiến thương mại tầm vĩ mô 77 79 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý hoạt động xuất tỉnh 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu xuầ TCMN doanh nghiệp 81 82 3.3.1 Tăng cường hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng TCMN doanh nghiệp 3.3.2 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất 82 87 3.3.3 Nâng cao lực thiết kế mẫu sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng khách hàng 3.3.4 Hồn thiện quy trình xuất 89 3.3.5 Chú trọng giữ vững mở rộng thị trường 3.3.6 Đa dạng hóa hình thức xuất 89 91 3.3.7 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ thợ thủ công 91 3.4 Các điêu kiện tiền đề đ ể đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình 93 3.4.1 Về phía tỉnh Ninh Bình 3.4.2 Đối với nhà nước 88 93 94 KÍT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNTB: Chủ nghĩa tư EU: Liên minh Châu Âu ESCAP: Hội đồng kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GDP: Tổng sản phẩm nước HTX: Hợp tác xã ITC: Trung tâm Thương mại quốc tế L/C: Phương thức toán tín dụng chứng từ SX: Sản xuất 10 SBA: Cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ Mỹ 11 TCMN: Thủ công mỹ nghệ 12 UBND: ủ y ban nhân dân 13 ƯNSO: Cơ quan thống kê Liên hiệp quốc 14 XNK: Xuất nhập 15 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 16 XTTM: Xúc tiến thương mại 17 WTO: Tổ chức thương mại th ế giới DANH MỤC BẢNG/9 BlỂu VÀ Đ ổ THỊ• DÙNG TRONG LUẬN VẦN • • p a ' • A SÔ niêu Tên biểu Trang 1.1: Giá trị xuất nhóm hàng TCMN Việt Nam 32 2.2: Kim ngạch xuất TCMN tỉnh Ninh Bình 42 2.3: Các doanh nghiệp sản xuất, xuất TCMN tỉnh Ninh Bình 46 2.4: Cơ cấu nguồn ngun liệu cói Primexco Ninh Bình 48 2.5: Cơ cấu nguyên liệu hàng thêu ren xuất Primexco 50 Ninh Bình 2.6: Kim ngạch xuất TCMN tỉnh Ninh Bình so với nước 56 2.7: Các mặt hàng TCMN xuất theo số lượng 57 2.8: Cơ cấu mặt hàng TCMN xuất theo kim ngạch 58 2.9: Cơ cấu thị trường xuất năm 2001 59 2.10: Xuất hàng TCMN theo phương thức 62 2.11: Kết sản xuất kinh doanh XK Primexco Ninh Bình 63 ỉ 2.12: Kết sản xuất kinh doanh XK XN Thêu ren 63 Đông T hành 2.13: Kết kinh doanh XK XN TCMN Đổi 64 2.14: Kết kinh doanh XK XN Tư doanh cói Ninh Bình 65 3.15: Mức thuế quan nhập vào EU 79 PHẦN MỞ ĐẨU Sự cán thiết nghiên cữu để tài Thực sách mở cửa với phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất coi lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân, mũi nhọn cần ưu tiên phát triển địa phương Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế đặt nhiều vấn đề cấp bách phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất Bởi nghiên cứu tình hình xuất địa phương để đề giải pháp thúc đẩy xuất vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cấp bách Ninh Bình tỉnh đất khơng rộng, người khơng đơng, khơng nhiều tài ngun khống sản để phát triển kinh tế Hàng thủ công mỹ nghệ ngành hàng thu hút nhiều lao động, tận dụng mạnh làng nghề truyền thống nguyên liệu tay nghề Sản phẩm thủ công mỹ nghệ ưa chuộng nhiều thị trường nước Trong thời gian qua Tỉnh ủy, ủ y ban nhân dân có nhiều chủ trương, sách nhằm khắc phục vướng mắc sản xuất xuất Tỉnh tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa nói chung hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ nhận thức chọn vấn đề: " P h n g h n g g iả i p h p đ ẩ y m n h x u ấ t k h ẩ u h n g th ủ c ô n g m ỹ n g h ệ c ủ a tỉn h N in h B ìn h " làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cữu Thơng qua nghiên cứu lý luận chung xuất nói chung, vận dụng vào nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) đơn vị tỉnh, nhằm rút thành công, vấn đề đặt đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ỉà: lý luận, thực tế xuất hàng hóa chế thị trường vận dụng vào nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ đơn yị kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác địa bàn tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1997 đến Phương pháp nghiên cữu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh thống kê để rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Những đóng gõp khoa học luân vãn - Tổng hợp hệ thống hóa lý luận xuất hàng TCMN tỉnh (thành phố) đặc biệt kinh tế thị trường - Nêu phân tích tình hình xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình hệ thống biểu bảng số liệu thực tế - Đề phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình Két cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu theo ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh (Thành phố) Chương 2: Phân tích tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình 84 Hiện nay, nhu cầu giới thay đổi Vì vậy, cần tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư dây chuyền sản xuất mặt hàng có nhu cầu Đồng thời, cần sản xuất sản phẩm đa dạng mẫu mã, kiểu dáng để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Để phát huy hiệu lợi so sánh có tỉnh Ninh Bình nguồn lao động, nguồn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên cần hướng vào đa dạng hóa mặt hàng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Về lâu dài, ý phát triển mặt hàng thu hút nhiều lao động với trình độ kỹ thuật thấp bị giới hạn làm chậm tốc độ tăng trưởng xuất Bởi giới hạn tự nhiên lợi so sánh ngày trở nên khan khai thác ạt người Hơn mặt hàng dễ bị biến động bất lợi quan hệ cung cầu, giá thị trường giới sản phẩm TCMN có hàm lượng lao động cao yếu tố kỹ thuật lại thấp Xuất phát từ thực tế cần chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng: - Giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô, sơ chế chuyển sang mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao, sản phẩm tinh chế nghệ nhân sản xuất - Mở mặt hàng hoàn toàn nhu cầu khách hàng thay đổi, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước nhập - Tăng cường thu hút đầu tư ngồi nước, khuyến khích nhập máymóc kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế 3.3.1.3 X â y dựng sách g iã linh hoạt Với phương châm lấy giá làm công cụ cạnh tranh, việc xây dựng sách giá linh hoạt, hợp lý điều kiện quan trọng, để phát huy sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế đẩy mạnh hoạt động xuất Giá có ảnh hưởng lớn đến khối lượng hàng hóa xuất 85 khẩu, tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng khách hàng Hiên nay, sách giá doanh nghiệp chưa linh hoạt Mục tiêu sách giá linh hoạt tăng lợi nhuận Do cần xây dựng sách chiết khấu giá bán theo số lượng đơn đặt hàng, bớt giá linh hoạt khách hàng thường xuyên Xác lập sách giá hợp lý phải gắn với giai đoạn, mục tiêu chiến lược kinh doanh, gắn với sách sản phẩm Đối với sản phẩm TCMN thường có dạng sản phẩm với mức giá khác - Sản phẩm dạng nguyên liệu - Sản phẩm thông dụng - Sản phẩm cao cấp Trong sản phẩm dạng nguyên liệu thường dạng nguyên liệu sơ chế có chất lượng thấp, khách hàng chấp nhận dạng sản phẩm mức giá thấp, chất lượng sản phẩm khiến doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm, biện pháp tốt để thực chiến lược xâm nhập thị trường sách giá Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp xuất khơng cịn cách khác giảm giá đầu vào, giam đê vân mua hàng có lãi xuất Cơ sở để xây dựng giá nghiên cứu nguồn hàng, giá thị trường nhu cầu khách hàng nhập khâu Đối với sản phẩm thông dụng: sản phẩm tiêu dùng nhiều nước khác nhau, tuỳ thuộc vào thị trường, thị hiếu, phong tục tập quán thu nhâp người dân đó, vây cần có mức giá thích hợp thu lợi nhuận Tuy nhiên với khách hàng quen thuộc nên mức giá ổn định Đối với sản phẩm cao cấp: giá sản phẩm cao sản phẩm chưa xuất nhiều thị trường Bởi đặt giá cao, khách hàng người có thu nhập cao nên sẩn sàng trả giá cao tương đương với chất lượng sản phẩm Nếu đặt giá xa so với lượng sản phẩm Do đó, cần phải phân tích, lựa chọn thật kỹ trước đặt giá 86 3.3.1.4 Tăng cưỡng giao tiếp khuyếch trương Mục đích giao tiếp khuyếch trương giới thiệu, tuyên truyền hàng hóa doanh nghiệp xuất khẩu, cung cấp thông tin cho khách hàng thông qua hoạt động quảng cáo, xúc tiến cửa hàng, tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế sản phẩm TCMN Đây nhũn hoạt động quan trọng để nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp xuất Hiện thị trường quốc tế sản phẩm TCMN Việt Nam trở nên phổ biến chiếm ưa thích người tiêu dùng có uy tín với bạn hàng truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nước Châu Âu Tăng cườnghd giao tiếp khuyếch trương tạo dựng hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp mang lại hội làm ăn Quảng cáo công cụ kinh doanh, cạnh tranh song đa số doanh nghiệp tỉnh cịn sử dụng cơng cụ rời rạc thiếu tập trung không theo kế hoạch cụ thể nên chưa mang lại kết mong muốn, chưa thu hút khách hàng Cần lựa chọn phương tiện cách thức quảng cáo chương trình quảng cáo thật hấp dẫn, lôi cuốn, lượng thông tin cao, chân thực ngắn gọn, dễ nhớ theo pháp luật nước Xác định mục tiêu cụ thể thơng tin quảng cáo là: - Thông báo, giới thiệu cho khách hàng biết sản phẩm doanh nghiệp - Nâng cao quan tâm khách hàng, thu nhập ý kiến sản phẩm cụ thể - Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng nhằm khuyến khích họ đến định mua hàng, kích thích u cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp - Giới thiệu sản phẩm để củng cố, nâng cao uy tín doanh nghiệp, giữ vững vị trí thị trường, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm phải cạnh tranh với sản phẩm loại nước Tổ chức tốt hoạt động yểm trợ cho hoạt động xuất thông qua tham gia hội chợ nước quốc tế, hội để doanh nghiệp tăng cường giao tiếp, nắm bắt, nhận biết xác nhu cầu thị trường Chi phí tham gia hội chợ quốc tế 87 lớn lại nơi thiết lập đầu mối quan hệ làm ăn đến đàm phán, ký kết hợp đồng Ngày với kỹ thuật đại doanh nghiệp lợi dụng cơng cụ Internet để thu thập thông tin quảng bá, tuyên truyền cho doanh nghiệp Thời kỳ doanh nghiệp phải biết tận dụng công cụ phương pháp giao tiếp thiết lập quan hệ bán với bạn hàng nước 3.3.2 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, nâng cao chốt lượng vã hạ giá thành sân phẩm xuất Chất lượng, giá vấn đề có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp Nó có ý nghĩa định sức cạnh tranh mặt hàng TCMN thị trường giới Trong thời gian tới để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, cần thực kết hợp đồng giải pháp sau: - Đầu tư vào nâng cấp, mua sắm máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, đại đồng bộ, tìm mua máy móc đặc chủng để sản xuất mặt hàng "đặc biệt" "độc" mà công ty khác không sản xuất được, biện pháp để thu hút khách hàng nước đồng thời tạo dựng niềm tin khách hàng nước ngồi Việc ứng dụng cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh hàng hóa thị trường - Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sản phẩm chủ động sản xuất, đảm bảo thời gian giao hàng Đây nhân tố nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế - Thực tiết kiệm nguyên vật liệu cách đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất số sản phẩm, sản xuất số sản phẩm phụ góp phần làm tăng thêm doanh thu hạ giá thành sản phẩm - Cần tăng cường mạng lưới khảo sát thị trường, tìm kiếm nguyên phụ liệu nước Trên sở đó, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu 88 nước, tăng tỷ lệ vật liệu cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành, tăng tỷ lệ nội địa để hưởng ưu đãi thuế góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 3.3.3 Nâng cao nãng lực thiết kể mâu sân phẩm phù họp vdi thị hiếu tiêu dùng khách hãng TCMN mặt hàng có tính thời trang Ngồi yếu tố chất lượng, giá yếu tố hợp thời trang định tới tình hình tiêu thụ sản phẩm Nếu sản phẩm chất lượng tốt, giá hợp lý lạc mốt khó cạnh tranh thị trường Do vậy, nâng cao lực thiết kế tạo mẫu mốt cho sản phẩm công việc cần thiết để tạo đà nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, song để thực yêu cầu cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, phải lập riêng phận chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu mẫu mốt hoàn thiện sản phẩm, tăng cường đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật nghiệp vụ có tuyển chọn đội ngũ thiết kế có trình độ đặc biệt cán thiết kế mẫu, có khả thiết kế mẫu mã chào hàng Chủ động nắm bắt kỹ thuật công nghệ, có lực thiết kế chủ động chào bán sản phẩm sở vươn lên tạo ưu thị trường xuất Thứ hai, phải cố gắng tạo nhãn mác, thương hiệu cho sản phẩm TCMN thị trường quốc tế Việc tạo dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm việc làm cần thiết nhằm tăng cường đẩy mạnh hoạt động xuất tương lai Để làm điều đó, cần có chiến lược cụ thể như: + Nghiên cứu tung thị trường, trước hết thị trường nội địa sản phẩm với nhãn hiệu + Đưa mẫu sản phẩm giới thiệu hội chợ, triển lãm quốc tế thơng qua đại diện nước ngồi + Thay đổi điều chỉnh mẫu mã, kiểu dáng phù hợp mang đặc trưng riêng Việt Nam Nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất mẫu mốt để chào hàng, bên cạnh công tác tiếp thị marketing để giới thiệu sản phẩm 89 Thứ ba, phải tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất, kêu gọi nguồn vốn đầu tư sản xuất, xuất hàng TCMN 3.3.4 Hoãn thiện quy trĩnh xuốt Quy trình xuất vấn đề quan trọng Nếu có quy trình xuất tốt hợp lý thúc đẩy hoạt động xuất Đồng thời tạo nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Trong quy trình xuất cịn khuyết nhiệm vụ "thuê tầu" "mua bảo hiểm" Đó khó khăn doanh nghiệp xuất Cơ sở vật chất Việt Nam kém, cụ thể đội tàu nên doanh nghiệp xuất thường chọn sở giao hàng "giao lên tàu" FOB Với điều kiện mạo hiểm, chịu rủi ro tổn thất hàng hóa lại khoản lợi lớn từ nghiệp vụ bổ trợ Trong thời gian tới cần thực giao hàng CIF Với điều kiện thu lợi nhận từ nghiệp vụ hỗ trợ Trong nghiệp vụ tốn có phương thức tín dụng chứng từ Phương thức đảm bảo cho công ty chắn nhận tiền hàng Tuy nhiên thực phương thức L/C cứng nhắc khơng linh hoạt Trong trường hợp hai bên có quan hệ lâu dài tin cậy lẫn phương thức L/C nhiều thời gian chi phí mở L/C Để thúc đẩy phát triển hoạt động xuất khẩu, cần phải đa dạng hóa phương thức tốn theo hướng có lợi cho khách hàng phải đảm bảo an toàn tránh rủi ro khâu tốn Vì vậy, áp dụng số phương thức toán phù hợp D/P (nhờ thu), L/C trả chậm, toán trả góp ví dụ khách hàng truyền thống tin cậy dùng phương thức nhờ thu kèm chứng từ, tin cậy dùng phương thức chuyển tiền Đa dạng hóa phương thức toán gián tiếp thu hút thêm đối tượng khách hàng nước khác 3.3.5 Chú trọng giữ vững vã mỏ rộng thị trường Song song với việc nghiên cứu thị trường, việc trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng truyền thống, bạn hàng có quan hệ với 90 doanh nghiệp vấn đề quan trọng Hiện EU thị trường xuất lớn nhất, cần phải củng cố, ổn định thị trường cách nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo điều kiện kỹ thuật, điều kiện làm việc, mẫu mốt tìm cách nối lại thị trường Đơng Âu SNG thị trường có quan hệ hợp tác trước Đây thị trường có nhu cầu lớn lại tương đối dễ tính Đồng thời phải có chiến lược nhằm mở rộng mối quan hệ tìm kiếm khách hàng biện pháp tích cực để phát triển thị trường xuất Tuy nhiên vấn đề mở rộng thị trường vấn đề khó khăn, hoạt động xuất chủ yếu thông qua công ty trung gian công ty phải qua nhiều khâu trước hàng hóa xuất khâu tới khách hàng cuối Để thực điều có cách chủ động nguyên vật liệu, tìm nhà cung ứng đảm bảo phong phú chất lượng, chủng loại BỞI từ trước đến chưa đặt quan hệ với khách hàng cuối (người đặt hàng) không đáp ứng nhu cầu chủng loại tự lo nguyên vật liệu nhập dùng cho sản xuất Trong thời gian tới, cần thành lập phận chuyên nghiên cứu dự báo khối lượng cung cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hướng thời trang TCMN thị trường Thường xuyên liên hệ, trao đổi thông tin với quan nước đại sứ, tham tán hay chuyên gia ngành TCMN để tìm hiểu thị trường nước ngồi, để có định hướng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thị trường giới Khi tham gia vào thị trường khu vực giới phải xem xét, phân tích khả thực tế mình, thuận lợi, khó khăn nắm bắt kịp thời thơng tin từ bên ngồi thơng tin thị trường Đồng thời, cần kịp thời phân tích xử lý chúng để có chiến lược phù hợp Xây dựng kênh lưu thơng phân phối trực tiếp cách chủ động phối hợp với trung tâm xúc tiến thương mại nhà 91 nước phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, để làm cầu nối cho việc ký kết hợp đồng sản xuất cung ứng sản phẩm xuất 3.3.6 Đa dạng hóa hình thức xt Do đăc thù hàng TCMN chủ yếu áp dung hai hình thức xuất khâu là: xuất trực tiếp gia cơng quốc tế Trong hai hình thức hình thức xuất trực tiếp chiếm ưu so với hình thức gia cơng quốc tế, tính mặt hiệu kinh tế tiêu kim ngạch xuất Tuy nhiên trường hợp cu thể tiến hành gia cơng quốc tê đê tận dung nguyên liêu phu, nhân lưc quan ban hàng Ngồi cân trọng ca hình thức xuất chỗ để tăng thu nhập, lâu dài chuyển dịch dần từ gia công quốc tế sang xuất trực tiếp để nâng cao hiệu kinh doanh 3.3.7 Đào tạo vã bổi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ thợ thủ công Nhân lực yếu tố trình sản xuất Do đào tạo nguồn nhân lực luôn công việc cần thiết doanh nghiệp nói chung Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất nay, trình độ cán chưa cao, chuyên môn tay nghề cơng nhân cịn thấp, số nghệ nhân chiếm tỷ lệ nhỏ Do đó, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán công nhân cơng việc cần thiết Để đảm bảo trình độ cho khâu quản lý kinh doanh, đạo sản xuất, thiết kế sản phẩm, quản lý chất lượng cần: * Đôi với cán lãnh đạo, cán quản lý - Thường xuyên gửi cán trẻ, có triển vọng đào tạo trung tâm đào tạo cán kinh doanh uy tín nước nước ngồi Thơng qua việc đào tạo giúp họ có quan điểm thị trường, nắm bắt xử lý thông tin thị trường, số hình thức kinh doanh Đồng thời củng cố nghiệp vụ lĩnh vực kinh doanh xuất nhập - Xây dựng kế hoạch đào tạo lại cho số cán làm công tác xuất nhập để họ có hội nâng cao nghiệp vụ, đồng thời cần kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, sở khơng làm xáo trộn hoạt động kinh doanh xuất 92 - Tạo điều kiện thuận lợi có ưu đãi thỏa đáng cho số cán kinh doanh nước để tham quan trao đổi kinh nghiêm, nắm bắt thị trường Riêng cán tham gia hoat động kinh doanh xuất nhập khâu cần tạo hội cho họ tiếp cận công nghệ tiên tiến - Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hóa trước giao hàng, kiểm tra chất lượng, mẫu mã theo hợp đồng, mời chuyên gia hướng dẫn, đào tạo chỗ để áp dụng vào thực tế * Đối với đội ngũ công nhân, cần phải thường xuyên có k ế hoạch đào tạo, bồi dưỡng biện pháp cụ thể sau: - Hàng năm có kế hoạch cụ thể để mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân, đăc biệt trước đưa máy móc, thiết bi dây chuyền sản xuất, cơng nghê vào sản xuất Tô chức thi kiểm tra tay nghề sở phân loại lao động để có kế hoạch đào tạo cho thích hợp Đối với cơng nhân có tay nghề cần phân làm loại: công nhân yếu kiến thức chuyên môn, hiểu biết công nhân yếu tay nghề + Đối với công nhân yếu kiến thức chuyên môn: cần tổ chức lớp bồi dưỡng trình độ chun mơn tay nghề khả nắm bắt quy trình cơng nghệ, kỹ thuật theo điều kiện cụ thể + Đối với công nhân yếu tay nghề: tùy theo tình hình sản xuất mà tơ chức đào tạo tập trung hay tổ chức đào tạo kèm cặp với cơng nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm + Động viên tinh thần cho người lao động, tạo hệ cơng nhân mới, từ nâng cao suất chất lượng sản phâm Đê làm tôt điêu này, nên: - Giáo dục ý thức lao động - Xóa bỏ tâm lý, phong cách sản xuất nhỏ - Xây dựng tác phong công nghiệp, tinh thần làm việc dân chủ, dám làm dám chịu, có tinh thần trách nhiệm cao 93 Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ thỏa đáng chuyên gia giỏi, nghệ nhân có trình độ cao Hiện nhiều doanh nghiệp thành lập quỹ khen thưởng để thưởng cho cán cồng nhân lâu dài cần có chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý nhằm tạo động lực tham gia sản xuất, xuất 3.4 CÁC ĐIẾU KIỆN TIEN ĐE Đẩ ĐAY MẠNH XUAT k h a u h n g TCMN c ủ a TỈNH NINH BĨNH 3.4.1 phía tỉnh Ninh Bình a X â y dựng lạ i cẩu p há t triển kinh tế tình hướng vào xu ẩ t Hiện có cấu kinh tế tỉnh công nghiệp - vật liệu xây dựng du lịch, theo nên bổ sung thêm thương mại du lịch Bởi tỉnh phát triển không coi trọng thương mại mà đặc biệt xuất để phát triển kinh tế khó huy đông hết nguồn lực tỉnh phụ thuộc vào tỉnh khác nguyên liệu nhập từ nước ngồi Nhãn quan đóng cửa để phát triển qua rồi, thay vào trao đổi hàng hóa dịch vụ để phát triển Nếu không sớm nhận thức điều làm chậm, kìm hãm phát triển kinh tế Trong chế thị trường doanh nghiệp, ngành nghề, địa phương phải có cách nhìn tồn diện, ý yếu tố đầu sản phẩm Tìm cách tiêu thụ sản phẩm nước đẩy mạnh xuất địn bẩy để thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển b Tâng cưỡng h ỗ trợ cho cá c đơn v ị sân xuât, xu ổ t khâu hàng TCMN Các đơn vị sản xuất, làng nghề nhỏ bé không tự đáp ứng nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Có vốn đơn vị có điều kiện mua sắm máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, thuê mướn trả công cho lao động làng nghề Ngoài cần đáp ứng mức độ cho phép mặt sản xuất đơn vị sản xuất hàng TCMN Hiện đa số mặt sản xuất chật hẹp, không đảm bảo điều kiện tối thiểu trình sản xuất, không phù hợp với trang bị dây chuyền công nghệ hạn chế chất lượng sản phẩm sản xuất 94 Theo kinh nghiêm Mỹ thành lập quan quản lý doanh nghiệp nhỏ (SBA) Trung ương tiểu bang Cơ quan có nhiệm vụ giúp đỡ, tư vấn, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nhỏ SBA cung cấp vốn bảo lãnh vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ, giúp doanh nghiệp thực hợp đồng bán hàng cho Chính phủ hàng năm khoảng 200 tỷ USD Trong hoạt động SBA bảo lãnh tối đa đến 85% khoản cho vay đến 150.000 USD số tiền bảo lãnh tối đa 75% cho khoản vay 150.000 USD số tiền bảo lãnh tối đa triệu USD với thời gian hoàn vốn từ 7-20 năm tùy theo lĩnh vực kinh doanh, lãi suất khoảng 6% năm Như Việt Nam mở chương trình bảo lãnh tín dụng số địa phương nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ 3.4.2 Đối vdi nhà nưdc a Nhà nước quan quản lý cần quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN vùng trồng cói, dừa, nguyên liệu tơ tằm để dệt vải, thêu ren mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác để tránh phụ thuộc nguyên liệu từ nước ảnh hưởng đến trình sản xuất sức cạnh tranh hàng Việt Nam Cũng có sách khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước có vốn đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, có hàng Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc b Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập khẩu, ổn định môi trường pháp lý + Hoàn thiện hệ thống thuế xuất nhập Tuy sửa đổi bổ sung nhiều lần hệ thống thuế xuất nhập nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng tính thuế mặt hàng xuất nhập Để cải thiện tình hình cần thực bước sau: Tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống thuế, cần đơn giản hệ thống thuế xuất Việc quản lý, đánh thuế nhập máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cần có chế độ linh hoạt Ví dụ việc nhập thiết bị máy móc nguyên vật liệu đầu vào nên miễn thuế 95 + Cải cách thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc xuất thủ công mỹ nghệ sản phẩm mang tính thời trang, mùa vụ Nếu thời gian làm thủ tục hải quan lâu gây tình trạng lỗi mốt khó tiêu thụ thị trường, vi phạm hợp đồng thời gian giao hàng Do thời gian tới nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí + Tăng cường kiểm soát hàng ngoại nhập: Để tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp sản xuất thị trường nội địa, quan chức cần tăng cường kiểm soát hàng ngoại nhập bảo hộ sản xuất nước khắc phục tình trạng trốn lậu thuế Bên cạnh quy chế mâu dich, chống lâu thuế, chống gian lận thương mại, nhà nước cân ban hành luật thuế chống phá giá, nghị định cạnh tranh lành mạnh + Đơn giản hóa thủ tục đăng ký nhãn mác, thương hiệu hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp chất lượng hàng hóa Hiện nay, thời gian để cấp giấy phép, bảo hộ, đăng ký nhãn mác chất lượng thường kéo dài từ đến tháng mà lại mặt hàng thời trang, chậm đưa thị trường bị lỗi mốt dễ bị tư thương làm nhái sản phẩm Các quan chức cần đơn giản hóa thủ tục đăng ký quyền, sở hữu công nghiêp để giảm thời gian xét duyệt cấp nhãn mác mới, đê dam bao tính thời trang, mùa vụ mặt hàng + Ổn định mơi trường pháp lý cải cách thủ tục hành Nhà nước cần thực tốt sách "một cửa" nhằm giảm tải phiền hà cho doanh nghiệp, nghiên cứu thơng qua đầu tư sách, quy định luật đầu tư nước nước để tạo nên cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp 96 K Ế T L U Ậ• N Hoạt động xuất có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển nước ta hoạt động xuất động lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với mục tiêu mở rộng xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước coi trọng thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia, mỏ rộng hoạt động xuất để tăng thu ngoại tệ giải việc làm Với vai trò vị trí tỉnh cực nam Bắc Bộ, Ninh Bình nhận thức vai trị vị trí phát triển kinh tế đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung hàng TCMN nói riêng Từ xây dựng cho tỉnh chiến lược phát triển sản xuất, tăng cường mở rộng thị trường, khai thác hội, thu hút khách hàng tiềm Trong năm gần hoạt động xuất tỉnh Ninh Bình có thành tích đáng trân trọng, kim ngạch xuất trì ổn định Tuy nhiên hoạt động xuất lĩnh vực phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nên cần phải coi trọng có quan tâm đầu tư Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nêu luận văn có đóng góp sau: Chương 1: Luận văn đề cập đến lý thuyết xuất hàng hóa hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trị hình thức xuất hàng hóa nói chung hàng TCMN nói riêng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng TCMN đặc biệt chế thị trường Tác giả luận văn tham khảo kinh nghiệm đẩy mạnh xuất tỉnh Đồng Nai, Hà Tây hai tỉnh có tiềm thực chim đầu đàn xuất hàng TCMN Việt Nam 97 Chương 2: Sau phân tích nguồn lực để đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình, đồng thời phân tích trạng xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình thời gian qua hệ thống bảng biểu, số liệu thực tế, tác giả nêu nên ưu điểm, nhược điểm vấn đề đặt sản xuất kinh doanh xuất hàng TCMN tỉnh Ninh Bình C h u r n s S T r ô c h ế t tác giả nêu phưtntg hưóng, mục riêu đ ẩ y mạnh xuf “ ■ **hàng TCMN tinh Ninh Btoh, Í i z r t “ n u hàng TCMN; Sau “ co sở phân trình zz x u í‘ giải pháp đẨy «*nh xuất hàng TCMN t , z Bin,h’ đồng thM c™g đề *u í‘ z hàng TCM N ị hoanh nghtóp cha tinh Z p L n g cao h ệ X q La người sinh lớn lên tai Ninh Bình vái h~ tl gia hoạt dộng xuít đa IT n h d a n đul i t s t t Z Z Z " ! tham mục đích đẩy mạnh hoạt động x u T k h ẩ u củ í f p p kiến nghị với nhận xét đóng góp củẵ thầ â ' quê hương' M° ng nhận hôi rr tt t t rra a nhũng n h Z kinh l ĩ ngVúẹm q b4u cho cơng ^ cì c í đƠng nghiệp để