MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRÒ C[.]
TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Vai trò DNNVV kinh tế quốc dân 1.2 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 13 1.2.1 Ưu điểm DNNVV 13 1.2.2 Nhược điểm DNNVV 14 1.3 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 17 1.3.1 Nguồn vốn 17 1.3.2 Nguồn nhân lực 18 1.3.3 Mặt sản xuất kinh doanh 21 1.3.4 Nguồn lực thông tin 21 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 22 1.5 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .23 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG THỜI GIAN QUA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 30 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM .30 2.1.1 Số lượng quy mô DNNVV 30 2.1.2 Phân bố DNNVV địa bàn nước 31 2.1.3 Những vấn đề phát triển DNNVV 34 2.2 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 36 2.2.1 Nguồn vốn 36 2.2.2 Nguồn nhân lực 41 2.2.3 Mặt sản xuất kinh doanh 45 2.2.4 Nguồn lực thông tin 50 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC 51 2.3.1 Tình hình thực 51 2.3.2 Đánh giá chung tình hình thực sách trợ giúp DNNVV việc tiếp cận nguồn lực 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NĂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NHÀ NƢỚC 65 3.1.1 Quan điểm phát triển: 65 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 66 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM .69 3.2.1 Nguồn vốn 71 3.2.2 Nguồn nhân lực 76 3.2.3 Mặt sản xuất kinh doanh 85 3.2.4 Cung cấp thông tin 87 3.3 KIẾN NGHỊ 88 3.2.1 Hồn thiện sách tài tín dụng 88 3.2.2 Cải cách sách thuế 89 3.2.3 Hồn thiện sách đất đai 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh ngiệp nhỏ vừa NHTM : Ngân hàng thương mại QTD : Qũy tín dụng VCCI : Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam NHCT : Ngân hàng công thương DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNDD : Doanh nghiệp dân doanh DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KIPO : Phịng sở hữu cơng nghiệp Hàn Quốc TK&HQNL : Tiết kiệm hiệu lượng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu DNNVV kinh tế Bảng 3: Số lượng DNNVV đăng ký kinh doanh từ năm 2000 30 Bảng 4: Địa phương có 3.000 DN ĐKKD giai đoạn 2000-2007 31 Bảng 5: Số lượng DN ĐKKD theo tỉnh, thành phố vốn đăng ký năm 2007 32 Bảng 6: Tổng số lao động DNNVV Việt Nam 41 Biểu đồ 1: Tỷ trọng nguồn vốn DNNVV 2007 39 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống quan điểm Đảng phát triển kinh tế thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Chính mà việc phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, số lượng chất lượng yếu tố điều kiện quan trọng mang tính chất sống cịn phát triển kinh tế-xã hội nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong hệ thống doanh nghiệp kinh tế nước ta DNNVV chiếm đến 90% đóng vai trị ngày quan trọng khơng thể thiếu tiến trình phát triển kinh tế DNNVV ngày đóng vai trị quan trọng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia khác Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới, DNNVV ngày đóng vai trị quan trọng huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, đáp ứng cách linh hoạt nhu cầu kinh tế, cải thiện thu nhập giải việc làm cho đơng đảo tầng lớp dân cư, góp phần xố đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển vùng đất nước Chính phủ nỗ lực việc hỗ trợ phát triển DNNVV thông qua việc cải thiện môi trường pháp lý, xây dựng sách, chương trình biện pháp hỗ trợ nhằm giúp DNNVV phát triển thuận lợi, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh DNNVV thị trường nước vươn tới thị trường quốc tế Tuy nhiên cố gắng chưa tạo khung thể chế hoàn thiện Hệ thống tổ chức hỗ trợ tản mạn, lúng túng phương thức hoạt động phối hợp hoạt động trợ giúp DNNVV Trong trình phát triển, DNNVV chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực đáp ứng cho phát triển như: mặt sản xuất kinh doanh, nguồn vốn, nguồn nhân lực có chất lượng tốt, thơng tin thị trường, công nghệ sản xuất, giá cả, nguồn lực đầu vào…do nhiều nguyên nhân khác Xuất phát từ tình hình thực tế DNNVV Việt Nam, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả tiếp cận nguồn lực chủ yếu cho phát triển DNNVV Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá vai trò DNNVV kinh tế quốc dân - Phân tích nguồn lực chủ yếu cho phát triển DNNVV, đánh giá tình hình tiếp cận nguồn lực DNNVV - Đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn lực chủ yếu cho phát triển DNNVV, nâng cao vai trò vị trí DNNVV kinh tế quốc dân Đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn lực cho phát triển DNNVV, mà đối tượng nghiên cứu đề tài tất doanh nghiệp Việt Nam mà xem xét DNNVV nước Ở DNNVV xác định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vào khả tiếp cận nguồn lực cho phát triển DNNVV, đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn lực cho phát triển DNNVV Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp phân tích kinh tế dựa báo cáo nghiên cứu cụ thể quan chuyên môn Kết cấu đề tài chia gồm 03 chương: - Chương 1: Các nguồn lực chủ yếu cho phát triển DNNVV - Chương 2: Tình hình tiếp cận nguồn lực thời gian qua DNNVV - Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn lực phát triển chủ yếu cho DNNVV Việt Nam CHƢƠNG CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ 1.1.1 Khái niệm phân loại Có lẽ số liệu thống kê mà nói đến DNNVV người ta thường nghĩ đến DNTN DNNVV hầu Thế giới tập trung khu vực tư nhân chính, điều âu hợp với quy luật tự nhiên, DNTN thường khởi kinh doanh từ nhỏ tới lớn Họ cho đời nhiều, có nhiều doanh nghiệp bị phá sản đường phấn đấu để trở thành doanh nghiệp lớn Tiêu chí để phân loại DNNVV khác Theo số liệu thống kê 22 quốc gia, nhóm quốc gia vùng lãnh thổ, kể quốc gia phát triển, phát triển hay giai đoạn chuyển đổi kinh tế cho thấy, tiêu lao động sử dụng 21 lượt, tiêu vốn tài sản sử dụng lượt, tiêu doanh thu sử dụng lượt Một loạt quốc gia sử dụng tiêu chí số lượng lao động Tuy định lượng số lượng lao động ngành quốc gia khác nhìn chung tỷ lệ thuận với trình độ phát triển Nước có trình độ phát triển Mỹ, tiêu chí định lượng lao động DNNVV 500 lao động áp dụng cho tất ngành Dù phân loại hay khơng quốc gia bao gồm doanh nghiệp cực nhỏ, thuê không thuê lao động Riêng Trung Quốc không phân loại doanh nghiệp cực nhỏ doanh nghiệp nhỏ lại tính từ 50 đến 100 lao động Hung-ga-ry lấy tiêu chí doanh nghiệp cực nhỏ có từ đến 10 lao động Ác-mê-nia lấy tiêu chí thấp hơn, doanh nghiệp lao động doanh nghiệp cực nhỏ Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển DNNVV, Điều Nghị định định nghĩa DNNVV sau: “DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau:” Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ Quy mô Số lao động Tổng nguồn vốn Khu vực lâm 10 người trở I.Nông, nghiệp thủy xuống Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 từ 200 trở xuống đến 200 đến 100 tỷ đến 300 người đồng người sản II.Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 từ 200 xây dựng trở xuống đến 200 đến 100 tỷ đến 300 người đồng người xuống III.Thương 10 người trở 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 từ 50 mại dịch vụ xuống trở xuống đến 50 đến 50 tỷ đến 100 người đồng người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói Việc phân loại doanh nghiệp theo quy mơ lớn, vừa nhỏ mang tính chất tương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố, là: - Trình độ phát triển quốc gia: nước có trình độ phát triển cao thi tiêu thức nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp cao - Vùng lãnh thổ: trình độ phát triển vùng quốc gia khác nên số lượng quy mô doanh nghiệp khác nhau, doanh nghiệp coi lớn vùng lại nhỏ so với vùng khác - Tính chất lịch sử: việc xác định quy mơ doanh nghiệp lớn, vừa hay nhỏ cịn phụ thuộc vào thời điểm mà xem xét Vì doanh nghiệp coi lớn q khứ so nhỏ - Tính chất ngành nghề: việc phân loại DNNVV phụ thuộc vào ngành nghề mà xem xét Chẳng hạn ngành dệt may sử dụng nhiều lao động ngành điện, hóa chất lại sử dụng nhiều vốn lao động Trong thực tế nhóm ngành lại có tiêu chí phân loại khác 1.1.2 Vai trị DNNVV kinh tế quốc dân Việt Nam với xuất phát điểm kinh tế lạc hậu, chậm phát triển chịu nhiều mát từ chiến tranh mà doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu DNNVV Theo báo cáo Tổng Cục thống kê tính đến năm 2008 số lượng DNNVV chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam tổng số khoảng 200.000 doanh nghiệp thành lập toàn quốc Các doanh nghiệp đóng góp khoảng 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, 26% lực lượng lao động nước Tại nhiều quốc gia, kể nước phát triển, nước phát triển, nước có kinh tế thời kì độ, nước phát triển, tỷ trọng DNNVV thường số đáng kể Với nước có kinh tế phát triển, theo Small Business FAQ 12-2000 nước Mỹ có đến