1. Trang chủ
  2. » Tất cả

All các chủ đề ôn tn 2023 hs

199 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 25,86 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: Số báo danh: .PHÂN TÍCH ĐỀ THI TN 20222021 MH 2022CT 20221 Chuyển hóa VC và NL ở thực vật 2 222 Chuyển hóa VC và NL ở động vật 2 22

3 Cơ chế di truyền và biến dị 7 89 (-1)

4 Tính quy luật của hiện DT 12 1111

Trang 3

NỘI DUNG 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

Trang 4

PHT 1

- Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các số từ 1 đến 16;

- ở vị trí số 17 có bộ ba nuclêơtit tương ứng khơng? Vì sao

Sơ đồ khái qt mối quan hệ 3 q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã ttCác nuclêôtit tương ứng

Trang 5

PHT 2: Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN

Hình mơ tảCấu trúcChức năng

mARN

tARN

Trang 6

PHT 3 Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

SttĐặc điểm ADNmARNtARNrARNPrôtêinNST

(a)(b)(c)(d)(e)(f)

1Là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của đa số loài SV2Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào

3Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.4Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.5Được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin.6Thành phần cấu tạo là ADN và prôtêin.

7Được cáu tạo từ các đơn vị cơ bản là nuclêơxơm

8Có cấu trúc siêu hiển vi: Sợi cơ bản (11nm) -> Sợi nhiễm sắc (30nm) -> Sợi siêu xoắn(300nm) -> Crơmatit (700nm).9Có khả năng nhân đơi và phiên mã

10 Có khả năng bị đột biến

11Trong cấu trúc phân tử có hiện tượng các cặp nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrơtheo ngun tắc bổ sung 12 Trên phân tử có các bộ ba mã gốc (triplet)

13 Trên phân tử có các bộ ba mã sao (codon)14 Trên phân tử có các bộ ba đối mã (anticodon)15 Tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào

16 Tồn tại chủ yếu trong tế bào chất17 Được tổng hợp ở tế bào chất tế bào18 Có khả năng tự nhân đơi

19 Giữ các chức năng: mang thông tin di truyền, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.20 Là bản sao thông tin di truyền trên gen tương ứng.

21 Là thành phần cấu tạo nên bào quan ribơxơm

22 Có vai trị như “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã của tế bào.23 Trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã

Trang 7

ĐỀ THI TN 2022

3.1Câu 83: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen?A Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G B Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.

C Mất một cặp A - T D Thêm một gặp G - X.

3.1 Câu 91: Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này khơng có loại nucleotit nào sau đây?A A.B T C X D G.

3.1

Câu 108: Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là sai?

A Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố.B Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn làm thay đổi chức năng của prơtêin.

C Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.

D Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.

3.1

Câu 111: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêơtit trong vùng mã hoá như sau:

Gen B: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT 5’.Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:Alen B1: 3’ TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT 5’.Alen B2: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT 5’.Alen B3: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT 5’.Phát biểu nào sau đây đúng?

A Các đoạn pôlipeptit được tạo ra từ các alen đột biến có số axit amin bằng nhau.

B Alen B1 được tạo ra từ gen ban đầu do đột biến thay thế một cặp T - A thành cặp A - T.

C Sơ đồ xuất hiện các alen đột biến từ gen B là B3 ← B → B2 → B1.

D mARN được tạo ra từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp 2 axit amin foocmin mêtiơnin.

3.1Câu 119: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mơ hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ Họ đã nuôi một số vi

khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N) Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở mơi trường chỉ có nitơ đồngvị nhẹ (14N) Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau Tách ADN sau mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình

Trang 8

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Thí nghiệm trên đã kiểm chứng q trình nhân đơi ADN theo ngun tắc bán bảo tồn.

II Nếu một vi khuẩn E coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì ln có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.III Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Y khơng thay đổi so với thế hệ thứ 3.

IV Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở vị trí Z là 1/15.

A 3 B 1 C 2 D 4.

3.2Câu 93: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?A Thể ba NST số 23 B Thể ba NST số 21.C Thể một NST số 23 D Thể một NST số 21.3.2Câu 94: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?

A Mất đoạn B Chuyển đoạn C Đảo đoạn D Lặp đoạn.

3.2

Câu 105: Tiến hành lai xa giữa hai lồi thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1 Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hố các hợp tử F1 thì tạo rakiểu gen nào sau đây?

A aaBbDdEe B AAbbDDEE C aaBBddEE D aaBbDDEe.

TTMĐCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.1Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A Timin.B Uraxin.C Ađênin.D Xitôzin.

2.1 Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là

A ADN.B ARN.C prôtêin.D nhiễm sắc thể.

3.1 Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?

A Đầu 5` mạch mã gốc.

Trang 9

C Nằm ở giữa gen.D Nằm ở cuối gen.

4.1

Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêơtit:

A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa.B vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc.C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

5.1 Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

A rARN B mARN C tARN D ADN

6.1

Phiên mã là quá trình tạo ra

A ADN.B ARN.C Protêin.D Nhiễm sắc thể

7.1

Trong phân tử mARN khơng có loại đơn phân nào sau đây?

A Xitôzin.B Uraxin.C Timin.D Ađênin.

8.1

Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

A ADN B tARN C rARN D mARN

9.1

Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?A Ađênin.

B Timin.C Guanin.D Xitôzin.

10.1

Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?A ADN.

Trang 10

11.1Trong các loại nuclêơtit tham gia cấu tạo nên ARN khơng có loại

A Guanin (G).B Uraxin (U).C Ađênin (A).D Timin (T).

12.1 Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5' Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là

A 5'GXU3'.B 5'ATG3'.C 5'AUG3'.D 5'XGU3'.

13.1 Sản phẩm của quá trình phiên mã là:

A ADN B ARN C Gen D Prôtêin.

14.1

Trong số 64 bộ 3 trên mARN, các bộ 3 kết thúc gồm:A 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’

B 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ C 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’ D 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’

15.1 Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

A rARN.B mARN.C tARN.D ADN.

16.1 Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã?

A 5'AUA3' B 5'AUG3' C 5'AAG3' D 5'UAA3'

17.1

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A Tổng hợp chuỗi pôlipeptit B Tổng hợp phân tử ARN

C Nhân đôi ADN D Nhân đôi nhiễm sắc thể

18.1 Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc q trình dịch mã?

A 5'AXX3' B 5'UGA3' C 5'AGX3' D 5'AGG3'

19.1 Loại axit nuclêic nào sau đây tham gia vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã?

A mARN.B tARN.C rARN.D ADN.

20.1

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A Dịch mã.B Phiên mã.

C Nhân đôi nhiễm sắc thể.D Nhân đôi ADN.21.1Phân tử nào sau đây khơng trực tiếp tham gia q trình dịch mã?

A tARN B ADN.C mARN.D rARN.

22.1 Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

A axit amin.B nuclêơtit.C axit béo.D glucozơ.

23.1

Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiơnin?

A 5’UGU3’.B 5’UAA3’.

C 5’UUA3’.

D 5’AUG3’.

Trang 11

A rARN.B mARN.C tARN.D ADN.

25.1

Codon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu q trình dịch mã?A 5’UGA3’.

B 5’AGU3’.C 5’GAA3’.D 5’AUG3’.

26.1

Phân tử nào dưới đây có bộ ba đối mã (anticodon)?

A rARN.B mARN.C ADN.D tARN.

27.1

Axít amin là đơn phân cấu tạo nên

A ADN.B rARN.C mARN.D protein.

28.2

Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A dịch mã.

B nhân đôi ADN.C phiên mã.

D giảm phân và thụ tinh.

29.2

Trong cac enzim đươc tế bào sử dung trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim nào sau đây có khả năng liên kết 2 đoạn pôlynuclêôtitlại với nhau?

A Enzim thao xoắn.B ARN polimeraza.C ADN polimeraza.D Ligaza.

30.2 Một trong những điểm giống nhau giữa q trình nhân đơi ADN và q trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

A đều thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

Trang 12

D đều diễn ra trên tồn bộ phân tử ADN.

31.2

Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị của enzim ligaza là:A nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

B tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.C tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN

D bẻ gẫy các liên kết hiđrơ giữa hai mạch của phân tử ADN.

32.2

Trong q trình nhân đơi ADN, một trong những vai trị của enzim ADN pôlimeraza là

A nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

B tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.C tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

33.2

Trong q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y Khi

nói về cơ chế của q trình nhân đơi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?

A Trên mạch khn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục B Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’

C Trên mạch khn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.D Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’

34.2

Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

A Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.

B Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.

C Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.D Q trình nhân đơi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đơi nhiễm sắc thể.

35.2

Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?A Sự tổng hợp mạch mới luôn diễn ra theo chiều 5’→ 3’.

B Mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.

C Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch mới.

D Trong mỗi phân tử ADN tạo thành có một mạch đơn mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.

36.2

Trong q trình nhân đơi ADN, một trong những vai trị của enzim ADN pơlimeraza là

A nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

B tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.C tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

Trang 13

A Sơ đồ I.B Sơ đồ II.C Sơ đồ III.D Sơ đồ IV

38.2

Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đơi và phiên mã làA thực hiện trên tồn bộ phân tử ADN.

B đều có sự xúc tác cua enzim ARN - pôlimeraza.C trong một chu ki tế bào có thê thực hiện nhiều lân.D đều có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza.

39.2

Một trong những điểm giống nhau giữa q trình nhân đơi ADN và q trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

A đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.B đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.C đều có sự xúc tác của enzim ADN pơlimeraza.D đều diễn ra trên tồn bộ phân tử ADN.

40.2

Khi nói về q trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?A Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pơlimeraza.B Trong q trình phiên mã có sự tham gia của ribơxơm.

C Trong q trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.D Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

41.2

Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào q trình dịch mã?

A Gen cấu trúc.B mARN.C tARN.D Ribơxơm.

42.2Khi nói về q trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?

Trang 14

B Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribơxơm cùng tham gia dịch mã.C Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiơnin.

D Q trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên phân tử mARN.

43.2

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực làA đều diễn ra trong nhân tế bào.

B đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.

D đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đơi ADN.

44.2

Khi nói về q trình dịch mã, nhận định nào sau đây sai?

A Các bộ ba trên mARN làm tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là UAA, UAG, UGA B Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’- 3’.

C Có sự tham gia trực tiếp của gen cấu trúc.

D 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tổng hợp được một loại chuỗi polipeptit.

45.2

Khi nói về q trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?

A Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.

B Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pơlimeraza khơng có vai trị tháo xoắn phân tử ADN.C Mạch đơn của ADN được dùng làm khn cho q trình phiên mã có chiều 5’→3’.

D Q trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn.

46.2

Khi nói về q trình dịch mã, phát biểu nào sau đây là sai?

A Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ -5’.

B Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiơnin.C Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribơxơm cùng tham gia dịch mã.

Trang 15

BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN

Đơn vị thường dùng :

1 micrơmet (µm) = 10 4 angstron ( A0 )

1 micrơmet (µm) = 103 nanơmet (nm)

1 mm = 103 micrơmet (µm) = 106 nm = 107 A0

Trang 16

VÍ DỤ:

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrơ Mạch thứ nhất của gen có nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêơtit của mạch và có số nuclêơtitloại xitơzin bằng 1/2 số nuclêơtit loại ađênin Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

ttNhận đính dưới đây đúng hay saiTóm tắt cách giải

1. Tổng số nuclêôtit của gen N = 3000

2.Số nu từng loại của gen A = T = 700

G = X = 800

3.Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.

4.Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.

5.Mạch thứ hai của gen có T = 2A.

Trang 17

ttMĐBÀI TẬP CẤU TRÚC ADN

1.1

Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit như sau: A = 10%; U = 30%; G = 30%; X = 30%.Phân tử axit nucleic này là

A ADN mạch đơn.B ADN mạch kép.C ARN mạch đơn.D ARN mạch kép.

2.1

Một phân tử mARN được tách ra từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25% Người ta sử dụngphân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN Trong đoạn ADN này, tỉlệ nuclêôtit loại ađênin chiếm

A 60%.B 30%.C 20%.D 40%

3.1

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A của phân tử này là A 25%

B 10% C 20% D 40%

4. 1

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A của phân tử này là A 40%

B 20% C 30% D 10%

5. 1

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là

A 15%.B 20%.C 40%.D 30%.

6. 2

Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêơtit loại G chiếm 32% tổng số nuclêơtit của gen Theo lí thuyết, khi gen này tự nhân đơi một lần thìmơi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại A?

Trang 18

7. 2

Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ và có 900 nuclêôtit loại guanin Số nuclêôtit loại ađênin của gen này là

A 900.B 1200.C 1500.D 600.

8. 3

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrơ Mạch thứ nhất của gen có nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêơtit của mạchvà có số nuclêơtit loại xitơzin bằng 1/2 số nuclêơtit loại ađênin Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.II Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.III Mạch thứ hai của gen có T = 2A.

IV Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)

A 4.B 3.C 1.D 2.

9. 3

Một gen ở tế bào nhân thực dài 425nm và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen Mạch 1 của gen có 220 loại nuclêơtit loại T và20% số nuclêơtit loại X Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về gen này?

Trang 19

10. 3

Một gen có 1200 cặp nuclêơtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen Mạch 1 của gen có 200 nuclêơtit loại T và số nuclêôtitloại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Mạch 1 của gen có A/G = 15/26 (2) Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.(3) Mạch 2 của gen có A/X = 2/3 (4) Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.A 1.B 2.C 3.D 4.11.3

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen Mạch 1 có 150 nuclêơtit loại T và sốnuclêơtit loại X chiếm 40% số nuclêơtit của mạch Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Mạch 1 của gen có G/X =3/4.

II Mạch 1 của gen có (A +G) = (T+ X).III Mạch 2 của gen có T = 2A.

IV Mạch 2 của gen có (A + X)/ (T + G)= 3/2.A 2.

Trang 20

2 BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI

a: Số phân tử ADN tham gia nhân đôi; x: số lần nhân dôi)

Một phân tử tham gia nhân đôi a phân tử tham gia nhân đôi

1 Tổng số ADN con

2 Số mạch đơn ADN con

3 Số mạch đơn ADN cũ

4 Số mạch đơn mới tổng hợp

5 Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới

6 Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũ và một mạch mới

VÍ DỤ:

ttYêu cầuCó 1 phân tử ADN nhân đơi liên tiếp 3 lần:Có 3 phân tử ADN mỗi phân tử đều nhân đôi liên tiếp 4 lần:1.Tổng số ADN con

2.Số mạch đơn ADN con 3.Số mạch đơn ADN cũ4.Số mạch đơn mới tổng hợp5.Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn

mới

6.Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũ và một mạch mới

Trang 21

T

1.1

Một phân tử ADN nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra 32 phân tử ADN Số lần nhân đôi đã thực hiện trong quá trình này là

A 5.B 2.C 8.D 16.

2.2

Giả sử 1 tế bào vi khuẩn E coli có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn Người ta nuôi tế bào vi khuẩn nàytrong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15, vi khuẩn này nhân đôi 5 lần Nhận định nào sau đây sai?

A Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N14 là 30.B Số phấn tử ADN ở vùng nhân chứa N14 là 32.C Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 là 0.

D Số phân tử ADN ở vùng nhân chứa cả N14 và N15 là 32.

3.2

Giả sử có 1 tế bào vi khuẩn E coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng 15N ở cả hai mạch đơn Người ta nuôi cáctế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà không chứa 15N trong thời gian 1 giờ Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vikhuẩn là 20 phút Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng?

I Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 1 giờ là 8 I Số vi khuẩn con tạo ra sau 1 giờ là 8

III Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 1 giờ là 6 IV Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 2.

A 1.B 2.C 3.D 4.

4.3

Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêơtit trênmạch bổ sung của đoạn ADN này là

A 5' AAAGTTAXXGGT 3'.B 5' GGXXAATGGGGA 3'.C 5' GTTGAAAXXXXT 3'.D 5' TTTGTTAXXXXT 3'

Trang 22

1 Hoàn thành bảng dưới đây:

SttKý hiệuTên gọiChức năng

1. R

2. P

3. O

4. Z, Y, A

Điền thông tin sao cho đúng5. Thành phần không thuộc operol

6. Thành phần thuộc operrol

7. Enzim ARN bám vào vùng nào?

8. Chất ức chế do thành phần nào tạo ra

9. Chất ức chế tương tác với vùng nào?

10. Thành phần nào hoạt động cả khi có và khơng cólactozơ.

11. Khi trong mơi trường có chất cảm ứng hiện tượng gìxảy ra?

TTM

Đ

Trang 23

47.1

Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli gồm

A gen điều hồ (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P).B gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O).

C gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).D vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P).

48.1 Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mơ hình opểon Lac ở E.coli chất đóng vai trị chất cảm ứng là:

A Prơtêin ức chế B Lactôzơ C Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra D Enzim ARN pôlimeraza.

49.1

Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khơng có thành phần nào?

A Vùng khởi động (P).B Gen điều hoà (R).C Vùng vận hành (O).D Các gen cấu trúc (Z, Y, A).

50.1 Prơtêin điều hồ liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản q trình phiên mã?

A Vùng điều hồ.B Vùng khởi động.C Vùng vận hành.D Vùng mã hố.

51.2

Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:

A Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.

B Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Tế bào chất.C Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.

D Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.

52.2

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A chứa thơng tin mã hố các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.B ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

C prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.D mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

53.2

Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm: A gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

B vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).C gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

D gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

54.3

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi mơi trường có lactơzơ và khơng có lactơzơ?

A Một số phân tử lactơzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

Trang 24

55. 3

Sản phẩm hình thành trong phiên mã của các gen cấu trúc theo mơ hình của opêron Lac ở E.coli là:

A 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit.B 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại chuỗi polipeptit.

C 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại ARN là mARN, rARN và tARN.

D 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 chuỗi nuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN.

56. 3

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?

A Khi môi trường có lactơzơ hoặc khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) vẫn có thể phiên mã.B Gen điều hịa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.

C Vùng khởi động (P) là nơi prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

D Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.

57. 3

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

II Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.III Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) vẫn có thể phiên mã.

IV Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y phiên mã 3 lần.

A 3.B 2.C 4.D 1.

58.3

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Y thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt

II Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hịa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng khơng được phiên mã III Khi ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã prôtêin

IV Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường khơngcó lactơzơ.

A 4 B 1 C 2 D 3.

59.3

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A khơng được phiên mã.II Q trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc được xúc tác bởi enzim ARN pôlimeraza.

III Khi môi trường có lactơzơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

IV Khi các gen cấu trúc A và Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần.

A 1.B 3.C 2.D 4.

60. 3

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E coli, phát biểu nào sau đây đúng?

A Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

B Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã của các gen Z, Y, A.C Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) không phiên mã.

Trang 25

61. 3

Khi nói về opêrơn Lac ở vi khuẩn E cơli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

I Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.

II Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.III Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) khơng phiên mã.

IV Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.

A 4.B 2.C 3.D 1.

62. 3

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này qui định bị bất hoạt.

II Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.III Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

IV Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi mơi trường khơngcó lactơzơ.

Trang 26

NỘI DUNG 3: ĐỘT BIẾN GENPHT 5 Trình bày hậu quả gây đột biến của một số tác nhân đột biến

TTLoại tác nhân gây ĐBKết quả gây đột biến

1Các nuclêôtit dạng hiếm

(A*, T*, G*, X*)

Loại nu hiếmBắt cặp vớiHậu quả

Trang 27

TT

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.1

Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen làA vi khuẩn.

B động vật nguyên sinh.C 5BU.

D virut viêm gan B.

2.1

Đột biến điểm là đột biến

A liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể.B liên quan đến một cặp nucleotit trong gen.C xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen.D làm mất một đoạn nhiễm sắc thể.

3.1

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số lượng liên kết hiđrô trong gen?A Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

B Thêm một cặp nuclêôtit.

C Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.D Mất một cặp nuclêôtit.

4.2

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?

A Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.B Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêơtit.

C Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến.

D Đột biến điểm tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

5.2

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?

A Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.B Thêm một cặp nuclêôtit.C Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.D Mất một cặp nuclêơtit.

6.2

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A Phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêơtit là có hại cho thể đột biến.B Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới.

C Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

D Đột biến thay thế một cặp nuclêơtit có thể làm thay đổi nhiều bộ ba trên gen.7.2Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trên nhiễm sắc thể thường và gen trên nhiễm sắc thể giới tính.B Gen đột biến ln được di truyền cho thế hệ sau.

Trang 28

D Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêơtit.

8.2

Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?I Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.II Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

IV Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến A 1.

B 2.C 3.D 4.

9.2

Khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen, nhận định nào dưới đây sai?

A Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong q trình nhân đơi, tạo nên dạng đột biến thay thế G-X bằng A-T.B Tác nhân hóa học cơnsixin có thể gây đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.

C Tác nhân đột biến 5-brôm uaxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.

D Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.

10.2

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

A làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật khơng kiểm sốt được q trình tái bản của gen.B làm sai lệch thơng tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prơtêin.

C làm ngừng trệ q trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.D gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

11.2

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

A Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.B Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen.C Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.

D Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.

12.3

Ở sinh vật nhân thực, alen A có 3000 nuclêơtit và có 3900 liên kết hiđrơ Alen A bị đột biến thành alen a Số liên kết hiđrô của alen a ít hơn số liênkết hiđrơ của alen A là 1 Xác định số nuclêôtit mỗi loại của alen

A A = T = 599; G = X = 901.B A = T = 900; G = X = 600.C A = T = 601; G = X = 899.D A = T = 600; G = X = 900.

13.3 Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit và có tỉ lệ A = 2/3G Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêơtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với

Trang 29

A A = T = 600; G = X = 899 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 599 D A = T = 599; G = X = 900.

14.3

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080A0 và gồm 3200 liên kết hiđrô Gen này bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X Số nuclêôtitmỗi loại của gen sau đột biến là

A A = T = 800; G = X = 399.B A = T = 399; G = X = 801.C A = T = 799; G = X = 401.D A = T = 401; G = X = 799.

15.3

Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêơtit loại ađênin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành alen a.Alen a có 2799 liên kết hiđrô Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:

A A = T = 799; G = X = 401 B A = T = 801; G = X = 400.C A = T = 801; G = X = 399 D A = T = 799; G = X = 400

16.3

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit và có tỉ lệ A = 2/3G Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêơtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrơ so vớigen bình thường Số lượng từng loại nuclêơtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:

Trang 30

NỘI DUNG 4: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Cấu tạoNST

ADN + Protein HistonThành phần

hóa học cơ bản

Nuclxơm: Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân

tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vịng)  tạo nên Nuclêơxơm

Cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêuhiển vi

- Câu trúc hiển vị:

+ Trạng thái đơn: Gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự các gen.+ Trạng thái kép: Gồm 2 Crơmatít đính nhau ở tâm động.

- Cấu siêu hiển vi:

Nuclêơxơm Lienket

   Mức xoắn 1: Sợi cơ bản (d= 11nm) Mức xoắn 2: Sợi nhiễm sắc (30nm)Mức xoắn 3: Sợi siêu xoắn (vùngxếp cuộn) (d = 300nm)

Cromatit (700nm)

NST kép (d = 1400 nm)

Chức năng Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT

Cơ chế DT TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST

Cơ chế di truyền (nhân đôi NST)

- Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NST nhân đôi- NST nhân đơi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào làcơ sở taọ ra các NST mới

Sự đột biến - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)

Cuộn xoắnCuộn xoắn

Trang 31

PHT 6: Đánh dấu vào dạng đột biến cấu trúc NST với hậu quả tương ứng: SttHậu quảMấtđoạnLặpđoạnĐảođoạnChuyểnđoạn

1 + Làm mất cân bằng hệ gen → thường gây chết hoặc giảm sức sống.

+ Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen khơng mong muốn ở một số cây trồng.2

+ Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.+ Dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen

→ tạo nên các gen mới trong q trình tiến hóa.3 + Làm thay đổi cường độ hoạt động của gen; + Có thể gây giảm khả năng sinh sản.

Trang 32

PHT 7 Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

Stt

Đặc điểm Các dạng biến dị

Thườn

g biếnBiến dịtổ hợpĐB genĐBCTNSTlệch bộiĐB tự đa bộiĐB dị đa bộiĐB

(a)(b)(c)(d)(c)(d)(e)

1 Những biến dị có khả năng di truyền

2Biến dị chỉ làm thay đổi kiểu hình khơng làm thay đổi kiểu gen 3Biến dị có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua q

trình sinh sản

4Biến dị làm phát sinh các alen mới từ đó làm phong phú vốn gen

của quần thể

5BD chỉ làm thay đổi một cặp nuclêơtit

6Biến dị có thể làm thay đổi kích thước của NST

7BD có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên một NST8BD có thể làm tăng số lượng gen trong tế bào

9BD có thể làm giảm số lượng gen trong tế bào

10 BD luôn làm tăng số lượng NST theo bội số của n (lớn hơn 2n)11 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của cùng một loài12 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của hai loài khác

nhau

13 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của q trình tiến

hóa và chọn giống

14 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến

hóa và chọn giống

15 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp phân tử như (bạch tạng,

phenylketơ niệu, mù màu, máu khó đơng…)

16 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp tế bào (hội chứng Đao,Claipenơ, tơcnơ, siêu nữ (3 X)…

17 BD gây ra hội chứng tiếng mèo kêu, ung thư máu18 BD được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST

19 BD góp phần nhanh chóng tạo ra lồi mới (chủ yếu ở thực vật)20 BD tạo ra do lai xa kết hợp với đa bội hóa, góp phần tạo thể

Trang 33

TT

4.1 NHIỄM SẮC THỂ1. 1 Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ

A mARN và prôtêin.B tARN và prôtêin.C rARN và prôtêin.D ADN và prôtêin.2. 1 Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính

A 700 nm.B 11 nm.C 300 nm.D 30 nm.

3. 1 Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là

A ADN.B Nhiễm sắc thể.C ARN.D protein.

4. 1

Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1 Các số 1, 2, 3 lầnlượt là

A sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.B sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).C sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).D sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc.

Trang 34

A I và IV; II và V B II và IV; III và V C I và V; II và VI D I và IV; III và VI.

TTMĐ4.2 BỘT BIẾN NST

1.1

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?

A Lặp đoạn.B Đảo đoạn.

C Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.D Mất đoạn.

2.1

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?

A Lặp đoạn nhiễm sắc thể.B Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C Mất đoạn nhiễm sắc thể.D Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

3.1

Hình dưới mơ tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

Trang 35

4.1

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác làA lặp đoạn.

B chuyển đoạn.

C mất đoạn.

D đảo đoạn.

5.1

Ở người bệnh ung thư máu ác tính là do dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây ra?

A Chuyển đoạn.B Đảo đoạn.C Mất đoạn.D Lặp đoạn.

6.1

Ở một số cây trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn người ta thường gây loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào? A mất đoạn nhỏ.

B lặp đoạn.C đảo đoạn.D chuyển đoạn.

7.1

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?

A Lặp đoạn.B Đảo đoạn.

C Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.D Mất đoạn.

8.1

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong cơng nghiệp sản xuất bia?

A Chuyển đoạn.B Lặp đoạn.C Mất đoạn.D Đảo đoạn.

9.1

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây làm giảm số lượng gen trên NST?A Chuyển đoạn trong một NST

B Đảo đoạn NST C Mất đoạn NST.D Lặp đoạn NST.

10.1 Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH → ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST) Đó là dạng đột biến:A mất đoạn

Trang 36

D chuyển đoạn.

11.1

Hình vẽ bên mơ tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây ?

A Chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng.B Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C Chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể tương đồng.D Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

12.1

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn

II Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác III Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể

IV Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể

A 3 B 4 C 1 D 2

13.1

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.B Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

C Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.D Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

14.1

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đột biến cấu trúc NST?

A Đột biến cấu trúc NST có thể phát sinh do sự trao đổi chéo giữa hai crômatit trong một cặp NST.B Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

C Đột biến cấu trúc NST gồm 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.D Đột biến cấu trúc NST luôn gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của sinh vật.

15.1 Một NST có trình tự các gen là ABCDE•FGH bị đột biến tạo ra NST mới có trình tự gen là ABCHGF•ED Dạng đột biến nàyA có thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của gen.

Trang 37

C làm gia tăng số lượng NST trong bộ NST của loài.

D được vận dụng để làm tăng số lượng alen của một gen nào đó trên NST.

16.1

Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.B Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.

C Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thế khác.

D Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

17.1

Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.B Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.

C Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.D Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.

18.1

Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?A Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.

B Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến.

Trang 38

4.3 BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST

Dạng ĐB lệc bộiĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

(Liên quan tới 1 hoặc một số cặp NST)

ĐỘT BIẾN ĐA BỘI(Liên quan tới tất cả các cặp

(n cặp))Liên quan tới 1 cặp NST

(lệch bội đơn)

Liên quan tới 2 cặp NST(lệch bội kép)

Liên quan tới k cặp(k<n)

Thể không nhiễm2n – 22n- 2- 22n – 2k2n – 2n = 0

Thể một nhiễm2n –12n- 1- 12n - k2n – n = n

Thể ba nhiễm2n +12n+ 1+ 12n + k2n + n = 3n (tam bội)

Thể bốn nhiễm2n + 22n+ 2+ 22n + 2k2n + 2n = 4n (tứ bội)

* Số khả năng xảy ra thể độtbiến

Thể đơn = Cn1Thể kép = Cn2CnkCnn = 1

Trang 39

T

TMĐ4.3 BÀI TẬP ĐB NST

1.1

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A 13.B 42.

C 16.D 21.

2.1

Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai lồi thực vật (lồi thứ nhất có bộ NST 2n = 24, lồi thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm baonhiêu cặp tương đồng?

A 13.B 12.

C 25.D 50.

3.1

Lúa tẻ lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là

A 21.B 22.

C 23.D 26.

4.1

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?A 13.

B 15.C 21.D 42.

5.1

Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Cây tam bội được phát sinh từ lồi này có bộ nhiễm sắc thể làA 24.

B 36.C 25.D 12.

6.1

Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12 Số khả năng xảy ra đột biến thể ba nhiễm kép làA 24.

B 15.C 25.D 12.

7.1

Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể Theo lí thuyết, có tối đabao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?

Trang 40

D 23.

8.2

Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 24 Giả sử có 6 thể đột biến của lồi này được kí hiệu từ I đến VI có bộ nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng nhưsau:

Thể đột biến IIIIIIIVVVI

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng 4884723660108

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể độtbiến đa bội chẵn?

A 2.B 3.C 4.D 5.

9.2

Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết Giả sử có 6 thể đột biến của lồi này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắcthể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biếnIIIIIIIVVVI

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng4884723660108

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau Trong các thể đột biến trên, các thể đột biếnđa bội chẵn là:

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w