TỔNG HỢP CÁC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP 2022- MÔN SINH HỌC
1- CƠ CHẾ DITRUYỀN VÀ
BIẾN DỊ
2- TÍNH QUYLUẬT CỦAHIỆN TƯỢNG
DI TRUYỀN
3- DI TRUYỀNQUẦN THỂ
4- ỨNG DỤNG DITRUYỀN HỌC
VÀO CHỌNGIỐNG
5- DITRUYỀN
NGƯỜI6-TIẾN HÓA7- SINH THÁI HỌC
8- CHVC VÀ NL
Ở TV9- CHVC VÀNL Ở ĐV
1.1 Nhân dôi 2.1 QLPL 3.1
Đặc trưng Di truyền
của quần thể 4.1
Chọn giống dựatrên nguồn BDTH
5.1 LT 6.1 Bằng chứng TH 7.1 Môi trường và NTST 8.1
Trao đổi
nước 9.1
1.2 Phiên mã 2.2 PLĐL 3.2 QT tự phối 4.2 PP gây đột biến 5.2 BT 6.2 Học thuyết TH 7.2 QT 8.2 Dinh dưỡng khoáng
9.2 Hô hấp1.3 Dịch mã 2.3 TTG 3.3 QT ngẫu phối 4.3 Công nghệ TB 6.3 Nhân tố TH 7.3 QX 8.3 Quang hợp 9.3
Tuần hoàn
Cách li và hình thành loài
Phát sinh và phát triển sự sống
5 Bảo vệ môi trường
Chiều hướng tiến hóa
1.7 ĐBSLNST 2.7 DTTBC1.8 Nâng cao 2.8 AHMT
Trang 2CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊPHẦN I: TRANH HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Trang 11PHẦN II: HƯỚNG DẪN TỰ ÔN LUYỆN KIẾN THỨCSƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
Trang 12NỘI DUNG 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Bài tập 1: Sơ đồ dưới mô tả mối quan hệ của quá trình truyền đạt thông tin di truyền Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các vị trí còntrống
Trang 13Bài tập 2:
- Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các số từ 1 đến 16;
- ở vị trí số 17 có bộ ba nuclêôtit tương ứng không? Vì sao
Sơ đồ khái quát mối quan hệ 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã ttCác nuclêôtit tương ứng1
Các số từ 13đến 17 là cácbộ ba đối mã14
151617
Trang 14Bài tập 3 Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:
8 Có cấu trúc siêu hiển vi: Sợi cơ bản (11nm) -> Sợi nhiễm sắc(30nm) -> Sợi siêu xoắn (300nm) -> Crômatit (700nm). 1
11 Trong cấu trúc phân tử có hiện tượng các cặp nuclêôtit liên kết vớinhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung 3
19 Giữ các chức năng: mang thông tin di truyền, bảo quản và truyềnđạt thông tin di truyền. 220 Là bản sao thông tin di truyền trên gen tương ứng. 1
22 Có vai trò như “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã của tếbào. 1
24 Có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng và những đột biến ấy cóthể được phát hiện nhờ phương pháp tế bào học. 1
Trang 1525 Trực tiếp tương tác với môi trường để quy định tính trang của sinh vật 1
Bài tập 4 Bảng dưới là thông tin về cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã Đọc thông tin và đánh dấu vào ô tương ứng
SttHình dưới mô tả co chế truyền đạt thông tin di truyề ở cấp phân tử Quansát hình viết các số 1, 2, 3 vào cột a, b, c sao cho đúng(số nhận địnhGợi ýđúng)
Nhân đôiPhiên mãDịch mã
Đánh dấu vào các cột a, b, c sao cho đúng
2 Khái niệmLà quá trình tổng hợp ARN Là quá trình tổng hợp ADN 11
3 Vị trí trong tế bào nhân thựcDiễn ra trong nhân tế bào 2
4 Khuôn mẫu
Được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là mARN 1
Được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là mạch gốc của
Trang 16Nguyên tắc khuôn mẫu
Trang 17NỘI DUNG II: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Bài tập 5 Dưới đây là sơ đồ mô hình cấu trúc Opêron Lac của vi khuẩn E.côli:
8. Chất ức chế do thành phần nào tạo ra
9. Chất ức chế tương tác với vùng nào?
10 Thành phần nào hoạt động cả khi có và không
có lactozơ.
11 Khi trong môi trường có chất cảm ứng hiện
tượng gì xảy ra?
Trang 18NỘI DUNG 3: ĐỘT BIẾN GENBài tập 6 Trình bày hậu quả gây đột biến của một số tác nhân đột biến
3 Tác nhân vật lý 4
Tác nhân hóa học
Trang 19NỘI DUNG 4: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Tóm tắt lý thuyết nhiễm sắc thểCấu tạo NST ADN + Protein Histon
Thành phần hóa học cơ bản
Nucleôxôm: Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8
phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng) tạo nên
Cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêuhiển vi
- Câu trúc hiển vị:
+ Trạng thái đơn: Gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự các gen.+ Trạng thái kép: Gồm 2 Crômatít đính nhau ở tâm động.
- Cấu siêu hiển vi:
NuclêôxômMức xoắn 1: Sợi cơ bản (d= 11nm)Mức xoắn 2: Sợi nhiễm sắc (30nm)Mức xoắn 3: Sợi siêu xoắn (vùngxếp cuộn) (d = 300nm)
Cromatit (700nm)
NST kép (d = 1400 nm)
Chức năng Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
Cơ chế DT TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST
Cơ chế di truyền (nhânđôi NST)
- Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NSTnhân đôi
- NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phânbào là cơ sở taọ ra các NST mới
Sự đột biến - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)
Cuộn xoắnCuộn xoắn
Cuộn xoắnCuộn xoắn
Trang 20Bài tập 7: Thông tin dưới đây mô tả về đặc điểm các dạng đột biến cấu trúc NSTSt
Chuyển đoạn
Hình dưới mô tả các dạng đột biến cấu trúc NST, các số I, II, III, IV tương ứng với mỗi dạng đột biến Điền têncác số từ I đến IV tương ứng với các dạng đột biến cấu trúc NST
Đánh dấu vào dạng đột biến cấu trúc NST tương ứng với đặc điểm và hậu quả của từng dạng đột biến
2 + Làm thay đổi trật tự phân bố của gen trên NST nhưng không làm thay đổi kích thước của NST.+ Làm thay đổi cường độ hoạt động của gen; Có thể gây giảm khả năng sinh sản.3 + Làm thay đổi kích thước của NST, có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.+ Dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen
→ tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
4 + Làm thay đổi kích thước của NST, làm mất cân bằng hệ gen → thường gây chết hoặc giảm sức sống.+ Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số cây trồng.
Trang 215 + Có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác; + Thường làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Bài tập 8: Quan sát hình bên, xác định số NST và tên dạng đột biến của các thể đột biến.
Hình mô tả khái quát các thể đột biến số lượng NST
TtThể đột biếnSố NSTTên dạng đột biến
3 Dạng B4 Dạng C5 Dạng D6 Dạng E
8 Dạng F9 Thể lệch bội10 Thể đa bội
Trang 22Bài tập 9: Thông tin dưới đây trình bày về đặc điểm của các dạng biến dị Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:St
Các dạng biến dịThườn
g biếnBiếndịtổhợp
genĐBCTNSTlệch bộiĐB tự đaĐB bội
ĐB dị đa
2 Biến dị (BD) chỉ làm thay đổi kiểu hình không làm thay đổi kiểu gen 1 X3 BD có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua quá trình sinh sản 1
4 BD làm phát sinh các alen mới từ đó làm phong phú vốn gen của
6 Biến dị có thể làm thay đổi kích thước của NST 1
7 BD có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên một NST 1
10 BD luôn làm tăng số lượng NST theo bội số của n (lớn hơn 2n) 211 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của cùng một loài 1
12 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của hai loài khác nhau 113 BD được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và
14 BD được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa
15 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp phân tử như (bạch tạng,
16 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp tế bào (hội chứng Đao,
17 BD gây ra hội chứng tiếng mèo kêu, ung thư máu 1
Trang 23Bài 10: Công thức giải bài tập đột biến số lượng NST
(Liên quan tới 1 hoặc một số cặp NST)
ĐỘT BIẾN ĐA BỘI(Liên quan tới tất cả các
cặp (n cặp))Liên quan tới 1 cặp NST
* Có a thể lệch bội khácnhau
Ana = n!/(n –1)!
Trang 24PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMT
I ADN/GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
1.1Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?A Timin.B Uraxin.C Ađênin.D Xitôzin.2.1 Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử làA ADN. B ARN. C prôtêin. D nhiễm sắc thể.
Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:
A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.B vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.D vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
5.1 Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? A rARN B mARN C tARN D ADN
Phiên mã là quá trình tạo ra
A ADN.B ARN.
Trang 25Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A ADN B tARN C rARN D mARN
Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?A Ađênin.
B Timin.C Guanin.D Xitôzin.
Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?A ADN.
B mARN.C tARN.D rARN
11.1Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loạiA Guanin (G).B Uraxin (U).C Ađênin (A).D Timin (T).
12.1 Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5' Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này làA 5'GXU3'.B 5'ATG3'.C 5'AUG3'. D 5'XGU3'.13.1 Sản phẩm của quá trình phiên mã là: A ADN B ARN C Gen D Prôtêin.
15.1 Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?A rARN. B mARN. C tARN. D ADN.
16.1 Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A 5'AUA3' B 5'AUG3' C 5'AAG3' D 5'UAA3'
Trang 26Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
18.1 Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A 5'AXX3' B 5'UGA3' C 5'AGX3' D 5'AGG3' 19.1 Loại axit nuclêic nào sau đây tham gia vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã?A mARN.B tARN.C rARN.D ADN.
26.1 Phân tử nào dưới đây có bộ ba đối mã (anticodon)?
Trang 27Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A đều thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
B đều diễn ra trên cả hai mạch của phân tử ADN.C đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.D đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc
hình chữ Y Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?
A Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục B Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’
C Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
Trang 28D Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?A Sự tổng hợp mạch mới luôn diễn ra theo chiều 5’→ 3’.
B Mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.
C Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch mới.
D Trong mỗi phân tử ADN tạo thành có một mạch đơn mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vậtnhân sơ?
A Sơ đồ I.B Sơ đồ II.C Sơ đồ III.D Sơ đồ IV
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?A Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.B Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.D Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Trang 29Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
A Gen cấu trúc.B mARN.C tARN.D Ribôxôm.
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
B Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.C Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
D Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên phân tử mARN.
Khi nói về quá trình dịch mã, nhận định nào sau đây sai?
A Các bộ ba trên mARN làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGA B Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’- 3’.
C Có sự tham gia trực tiếp của gen cấu trúc.
D 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tổng hợp được một loại chuỗi polipeptit.
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
B Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza không có vai trò tháo xoắn phân tử ADN.
C Mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã có chiều 5’→3’.
D Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây là sai?
A Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ -5’.
B Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.C Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
Trang 30D Anticôdon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côdon tương ứng trên phân tử mARN.
Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(I) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diển ra trong nhân của tế bào nhân thực(II) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit(III) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động (IV) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN
A (I), (IV).B (II), (IV).C (I), (III).D (II), (III).
Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:
GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự cácnuclêôtit là 5'AGXXGAXXXGGG3' Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tựcủa 4 axit amin đó là
A Pro-Gly-Ser-Ala.
B Ser-Ala-Gly-Pro.C Gly-Pro-Ser-Arg.D Ser-Arg-Pro-Gly.
Trang 32PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN
Đơn vị thường dùng :
1 micrômet (µm) = 10 4 angstron ( A0 ) 1 micrômet (µm) = 103 nanômet (nm)
1 mm = 103 micrômet (µm) = 106 nm = 107 A0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN
Trang 33VÍ DỤ:
Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrô Mạch thứ nhất của gen có nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit của mạchvà có số nuclêôtit loại xitôzin bằng 1/2 số nuclêôtit loại ađênin Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1 Tổng số nuclêôtit của gen N = 3000
2 Số nu từng loại của gen A = T = 700
G = X = 800
3 Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.
4 Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.
5 Mạch thứ hai của gen có T = 2A.
6 Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)
Trang 34tt MĐBÀI TẬP CẤU TRÚC ADN1.1
Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit như sau: A = 10%; U = 30%; G =30%; X = 30% Phân tử axit nucleic này là
A ADN mạch đơn.B ADN mạch kép.C ARN mạch đơn D ARN mạch kép.
Một phân tử mARN được tách ra từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%.Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phântử mARN Trong đoạn ADN này, tỉ lệ nuclêôtit loại ađênin chiếm
A 60%.B 30%.C 20%.D 40%
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là A 25%
B 10% C 20% D 40%
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là A 40%
B 20% C 30% D 10%
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là
A 15%.B 20%.C 40%.D 30%.
6. 2 Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại G chiếm 32% tổng số nuclêôtit của gen Theo lí thuyết, khi gen này tựnhân đôi một lần thì môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại A?A 1900.
Trang 35B 684.C 342.D 608.
I Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.II Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.III Mạch thứ hai của gen có T = 2A.
IV Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)
A 4.B 3.C 1.D 2.
Một gen ở tế bào nhân thực dài 425nm và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen Mạch 1 của gen có 220 loạinuclêôtit loại T và 20% số nuclêôtit loại X Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về gen này?
(I) Mạch 1 có =
Trang 36(II) Mạch 2 có = (III) Mạch 2 có = (IV) mạch 2 có X = 20% A 1.
B 2.C 4.D 3.
Trang 372 BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI
a: Số phân tử ADN tham gia nhân đôi; x: số lần nhân dôi)
Một phân tử tham gia nhân
đôi a phân tử tham gia nhânđôi1 Tổng số ADN con
2 Số mạch đơn ADN con 3 Số mạch đơn ADN cũ4 Số mạch đơn mới tổng hợp5 Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới
6 Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũvà một mạch mới
Trang 38BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHÂN ĐÔI ADN
D Số phân tử ADN ở vùng nhân chứa cả N14 và N15 là 32.
Giả sử có 1 tế bào vi khuẩn E coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng 15N ở cả hai mạch đơn.Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà không chứa 15N trong thời gian 1 giờ Trong thời giannuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 1 giờ là 8 I Số vi khuẩn con tạo ra sau 1 giờ là 8
III Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 1 giờ là 6 IV Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 2.
A 1.B 2.C 3.D 4.
Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trìnhtự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A 5' AAAGTTAXXGGT 3'.B 5' GGXXAATGGGGA 3'.C 5' GTTGAAAXXXXT 3'.D 5' TTTGTTAXXXXT 3'
Trang 39Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli gồm
A gen điều hoà (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P).B gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O).
C gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).D vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P).
Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mô hình opểon Lac ở E.coli chất đóng vai trò chất cảm ứng là:
A Prôtêin ức chế B Lactôzơ C Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra D Enzim ARN pôlimeraza.
Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không có thành phần nào?
A Vùng khởi động (P).B Gen điều hoà (R).C Vùng vận hành (O).
D Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
48.1 Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã?
A Vùng điều hoà.B Vùng khởi động.C Vùng vận hành D Vùng mã hoá.
Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.B ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
D gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
51.3 Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?
A Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
Trang 40B Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.D Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
52. 3
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?
A Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
B Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
C Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn hoạt động của E coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt II Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã
III Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiênmã
IV Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp
54. 3
Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.
II Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.III Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
IV Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.