PhÇn më ®Çu 1 MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của nƣớc ta đã chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể cơ cấu ngành công nghiệp – x[.]
1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, cấu ngành kinh tế nƣớc ta chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố, cụ thể: cấu ngành cơng nghiệp – xây dựng năm 2000 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006 Đạt đƣợc kết có đóng góp phần ngành CNCBTP, ngành ln chiếm tỷ trọng 20% giá trị ngành công nghiệp – xây dựng.1 So với ngành công nghiệp khác, CNCBTP nƣớc ta ngành có truyền thống lâu đời nhƣng phát triển ngành chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm đất nƣớc tầm quan trọng ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, đóng góp ngành vào phát triển kinh tế đất nƣớc cải thiện nhu cầu thực phẩm cho nhân dân khơng nhỏ, kể đến việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất nói chung, kim ngạch xuất nơng sản nói riêng (mặc dù dừng lại việc sơ chế) cụ thể: xuất gạo, cà phê hạt điều đứng hai giới; hạt tiêu đứng thứ giới, Bên cạnh thành ngành chế biến nông sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển khiêm tốn so với tiềm đất nƣớc Lý có nhiều, song lại bao gồm: liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất thu gom đến giết mổ, chế biến; cơng nghệ sản xuất lạc hậu; máy móc thiết bị lỗi thời; đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều bất cập, hạn chế; giết mổ, chế biến nhỏ lẻ, phân tán; đầu vào có chất lƣợng khơng cao, thiếu ổn định Một lý không kể đến tập tục tự giết mổ, chế TCTK (2006), Niên giám thố ng kê, Nxb Thố ng Kê, Hà Nội biến sản phẩm chăn nuôi tận dụng phục vụ cho tiêu dùng của gia đình cịn phổ biến Trƣớc dịch cúm gia cầm xảy ra, nƣớc có 28 sở lớn chế biến thịt, nhƣng chủ yếu dừng lại chế biến thịt lợn, thịt bò, chế biến gia cầm chƣa đáng kể.2 Là nƣớc nơng nghiệp, hàng năm, Việt Nam sản xuất khối lƣợng nông sản lớn Tuy nhiên, đặc điểm sản phẩm nông nghiệp chủ yếu sản phẩm tƣơi sống, khó bảo quản, dễ hƣ hỏng, tính mùa vụ cao, vậy, tình trạng thất sau thu hoạch đáng kể (lúa: dao động khoảng 12% đến 20%; rau trung bình 20%)3, sản phẩm tiêu hao nhiều, chất lƣợng suy giảm thiếu công cụ bảo quản, chế biến Đối với chăn nuôi, tập quán chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ với tình trạng giết mổ, chế biến thủ công, thô sơ, tràn lan, nên có dịch bệnh xảy ra, mặt khơng kiểm sốt chặt chẽ đƣợc nguồn lây bệnh cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác, tâm lý e ngại bệnh tật, khơng có cơng nghiệp chế biến mà thị trƣờng sản phẩm gần nhƣ đóng băng cịn ngƣời chăn ni điêu đứng Hơn nữa, Nhà nƣớc lƣợng tiền hàng ngàn tỷ đồng để phịng chống dịch nhằm đảm tính mạng cho ngƣời khơi phục lại tình trạng sản xuất Mặc dù, hàng năm ngành chăn nuôi nƣớc ta sản xuất tổng sản lƣợng thịt xuất chuồng lớn (năm 2006 đạt 3,1 triệu tấn)4, song tỷ lệ qua chế biến đạt khoảng 8% Đây số thấp, phản ánh thực trạng công nghiệp chế biến thực phẩm nƣớc ta sơ khai, nhƣ tập quán tiêu dùng ngƣời dân thực phẩm tƣơi sống phát triển Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Đổi ngành giết mổ, chế biến gia cầm theo hƣớng tập trung, đại”, Tạp chí NN & PTNT, Kỳ 1-Tháng 6, trang Hoàng Thị Tuyết (2004), “Thực trạng Công nghệ Sau thu hoạch Việt Nam”, Tạp chí NN & PTNT, (Số 2), trang 161 TCTK, Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế – xã hội 2006 Với dân số 84 triệu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%/năm năm qua, làm cho nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời dân Việt Nam bƣớc đƣợc nâng lên số chất lƣợng, sản phẩm sạch, sản phẩm qua chế biến chí qua chế biến nhiều lần, đạt trình độ tinh tế cao Hơn nữa, yêu cầu sản xuất, địi hỏi nhịp độ sản xuất cơng nghiệp thời gian dành cho nội trợ, tự chế biến thực phẩm giảm Những tác động làm thay đổi dần tập quán cấu tiêu dùng nên nhu cầu sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn trở nên thiết yếu Việt Nam thành viên WTO, hàng hố nói chung, thực phẩm chế biến nói riêng với giá rẻ, chất lƣợng cao, đa dạng chủng loại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tràn vào nƣớc ta gây khơng khó khăn cho ngành cơng nghiệp cịn yếu ớt Vì thế, khiến cho dễ “thua sân nhà” chƣa nói đến “chiến thắng sân ngƣời“ nhƣ khơng có chiến lƣợc phát triển đầu tƣ thích hợp Nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nƣớc ta sử dụng nguồn lực quý giá có hiệu nhất, tận dụng đƣợc hội, vƣợt qua thách thức, phát triển nhanh, mạnh vững việc vạch hƣớng cho ngành đòi hỏi tất yếu Chính lẽ đó, việc chọn đề tài nghiên cứu “Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam điều kiện hội nhập WTO” việc làm cần thiết, cấp bách, xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan ngành MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Mợt Là, xác định vị trí, vai trị ngành công nghiệp chế biến thực phẩm; Hai là, xác định thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam; Ba là, đề xuất phƣơng án chiến lƣợc khuyến nghị điều kiện để thực phƣơng án ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý thuyết thực tiễn phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lĩnh vực chế biến sản phẩm từ thịt (thịt lợn, thịt bò thịt gia cầm) Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp vật biện chứng; phƣơng pháp vật lịch sử; phƣơng pháp thống kê; phƣơng pháp phân tích hệ thống; phƣơng pháp so sánh tổng hợp KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Sự cần thiết lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng án chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 1.1.1 Khái niệm phân loại ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Công nghiệp chế biến thực phẩm phận ngành công nghiệp, sử dụng phần lớn nguyên liệu nông nghiệp cung cấp để chế biến thành sản phẩm công nghiệp có giá trị Trong Hệ thống Tài khoản Quốc gia, phân loại toàn hoạt động sản xuất làm ba nhóm ngành lớn: cơng nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến; ngành dịch vụ (sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc) Trong đó, CNCBTP phân ngành ngành CNCB Cơng nghiệp chế biến thực phẩm đa dạng ngành nghề, sản phẩm, quy trình cơng nghệ, mức độ chế biến, Căn vào giống công dụng cụ thể sản phẩm nhƣ nguyên liệu chế biến CNCBTP bao gồm ngành kinh tế – kỹ thuật sau: + Ngành chế biến lƣơng thực: xay sát, sản xuất mì ăn liền, làm bánh, bún; + Ngành chế biến thuỷ sản; + Ngành chế biến thịt, sữa sản phẩm từ thịt, sữa; Ngô Đình Giao (1998), Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, trang Lê Xuân Hoa (1997), Phương pháp tính tiêu kinh tế tổng hợp Hệ thống Tài khoản Quốc gia Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà nội, trang 28 6 + Ngành chế biến nƣớc giải khát: bia, nƣớc ngọt, nƣớc khoáng, chè, ; + Ngành chế biến đƣờng, bánh kẹo; + Đồ hộp rau, quả; + Ngành chế biến dầu ăn, loại nƣớc chấm, loại gia vị 1.1.2 Vị trí ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm Cơng nghiệp có vị trí trọng yếu phát triển kinh tế quốc gia Do vậy, ngành ln đƣợc Chính phủ quan tâm đầu tƣ thích đáng Đối với nƣớc ta, trình phát triển kinh tế, Đảng Nhà nƣớc xác định công nghiệp ngành chủ đạo, phát triển công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy ngành khác phát triển Thực Nghị Đại hội IX X Đảng, “Chiến lược phát triển cơng nghiệp đến năm 2010, tầm nhìn 2020” “Kế hoạch phát triển ngành công nghiệp năm 2006 – 2010” nêu rõ ngành công nghiệp nƣớc ta tiếp tục giữ vai trò động lực, định phát triển kinh tế “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Trên sở quan điểm mục tiêu đó, ngành cơng nghiệp định hƣớng phát triển theo ba nhóm, là: nhóm ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh; nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất tƣ liệu sản xuất; nhóm ngành cơng nghiệp tiềm Nhƣ vậy, theo quan điểm ngành CNCBTP nƣớc ta đƣợc xếp vào nhóm ngành có lợi cạnh tranh cần đƣợc ƣu tiên, hỗ trợ phát triển Đồng thời, để tạo bƣớc nhảy vọt cho ngành công nghiệp, sở ngành cơng nghiệp có lợi so sánh, cần có sách phát triển phù hợp cho ngành có hiệu quả, có ngành CNCBTP, để ngành trở thành ngành cơng nghiệp trọng điểm, vì: (i) CNCBTP ngành thu hút nhiều Ngơ Đình Giao (1998), Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 10 lao động, tạo thêm công ăn việc làm nông thôn thành thị Nhờ đó, thu nhập ngƣời lao động tăng lên, cầu có khả tốn tăng theo, có cầu lƣơng thực, thực phẩm Điều lại có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh để có thu nhập quốc dân cao hơn; (ii) điều kiện kinh tế nƣớc ta cịn nghèo phát triển, tích luỹ nội kinh tế thấp, vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đẩy mạnh CNH – HĐH cịn thiếu vấn đề phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản, phát triển mạnh ngành CNCBTP số lƣợng, chủng loại chất lƣợng xuất có ý nghĩa to lớn việc tăng tích luỹ cho kinh tế; (iii) phát triển ngành CNCBTP khơng địi hỏi lƣợng vốn lớn nhƣ ngành công nghiệp nặng, song lại sớm đem lại kết hiệu kinh tế – xã hội Chính vậy, chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội năm đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng phát triển lƣơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất ba chƣơng trình kinh tế lớn Định hƣớng phát triển ba chƣơng trình định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu thời kỳ đổi kinh tế Đồng thời, Việt Nam có khả có khả phát triển ngành CNCBTP thành ngành trọng điểm vì: (i) nƣớc ta nƣớc nông nghiệp với khoảng gần 75% dân số sống nông thôn, 55% lao động xã hội làm việc khu vực nông nghiệp8, nguồn lao động dồi dào, phong phú, chi phí lao động rẻ, trình độ văn hoá nhân dân đƣợc xếp vào loại khu vực Đây điều kiện có ý nghĩa định việc phát triển ngành CNCBTP thành thị nông thôn, đặc biệt nông thôn; (ii) tiềm nguồn nguyên liệu cho việc phát triển mạnh CNCBTP lớn Nếu tổ chức tốt, đầu tƣ thích đáng có sách khuyến khích hợp lý cho phát triển tập trung vùng ngun liệu, TCTK, Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế – xã hội 2006 khuyến khích thành phần kinh tế phát triển đảm bảo cung cấp đầy đủ số lƣợng, đáp ứng tốt chất lƣợng nguyên liệu cho nhu cầu phát triển mạnh CNCBTP nƣớc xuất khẩu; (iii) nƣớc khu vực giới có nhu cầu lớn số lƣợng địi hỏi chất lƣợng cao thực phẩm chế biến, đặc biệt thời điểm dịch cúm gia cầm virut gia súc bùng phát mạnh nay, điều vừa thách thức, song hội khống chế tiến tới dập tắt đƣợc dịch để có điều kiện thu hút nhà đầu tƣ nƣớc 1.1.3 Vai trị ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm Sự phát triển CNCBTP có vai trị quan trọng không với thân ngành công nghiệp mà đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn: thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hố lớn, hình thành vùng thâm canh, sản xuất tập trung, chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện quan trọng cho thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Thông qua chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng lên gấp nhiều lần Theo tính tốn chun gia ngành, sau tinh chế, giá trị nơng sản tăng từ đến 10 lần so với giá trị trƣớc chế biến Mặt khác, qua chế biến, từ sản phẩm nông nghiệp, tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau, chí tạo đặc tính mới, giá trị sử dụng cho sản phẩm nông nghiệp, từ đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng nhân dân nguồn xuất quan trọng, đẩy mạnh giao lƣu hàng hố với nƣớc, đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách Nhà nƣớc Phát triển CNCBTP góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề việc làm cho lực lƣợng lao động nông thôn, đặc biệt qua việc phát triển hệ Ngơ Đình Giao (1998), Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 18 thống sở chế biến nơng thơn Từ đó, làm tăng thu nhập cho dân cƣ Ở khía cạnh khác, CNCBTP tạo khả mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, làm giảm phụ thuộc yếu tố thời gian, thời vụ khoảng cách tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp Sự phát triển CNCBTP cịn làm tăng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, từ tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ Phát triển CNCBTP góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế, tạo cấu kinh tế có khả cạnh tranh cao phát huy đƣợc lợi so sánh đất nƣớc Phát triển CNCBTP góp phần vào phát triển cơng nghiệp bền vững: trƣớc yêu cầu việc sản xuất tập trung, thâm canh, công tác quy hoạch tránh đƣợc việc phân tán, manh mún chăn nuôi, giết mổ, chế biến nhƣ nay, hình thành nên khu vực sản xuất tập trung, khép kín giúp cho việc sử dụng hiệu sản phẩm phụ, xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng Đối với nƣớc có trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, phát triển CNCBTP có ý nghĩa to lớn việc chuyển đổi cấu kinh tế từ ngành hiệu sang ngành có hiệu cao CNCBTP chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao ngành công nghiệp, khoảng 25% nƣớc phát triển; từ 10% đến 15% nƣớc phát triển, nƣớc ta năm 1998 24,5%10, năm 2005 20,95% 1.2 YÊU CẦU LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM 10 Trƣơng Đoàn Thể (2000), Đổi công tác quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp CBTP Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH KTQD, Hà Nội, trang 61 10 1.2.1 Quan niệm chiến lược phát triển ngành Chiến lƣợc phát triển hệ thống phân tích, đánh giá lựa chọn quan điểm, mục tiêu tổng quát định hƣớng phát triển lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội giải pháp bao gồm sách cấu, chế vận hành hệ thống kinh tế – xã hội nhằm thực mục tiêu đặt khoảng thời gian dài11 Chiến lƣợc công nghiệp kế hoạch tổng thể dài hạn nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển cơng nghiệp có khả cạnh tranh quy mơ tồn cầu, định hƣớng cách thức phát triển công nghiệp mang tính tồn cục, làm sở cho việc hoạch định sách, định hƣớng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trung ngắn hạn kinh tế – xã hội quốc gia12 Chiến lƣợc phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội, cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo cấu kinh tế Nó xác định tầm nhìn trình phát triển dài hạn, với quán đƣờng giải pháp để thực Hiện nay, thuật ngữ cạnh tranh đƣợc sử dụng cách phổ biến Cạnh tranh đƣợc hiểu cách đơn giản đấu tranh nhà sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức, nhằm dành điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi hơn, đấu tranh nhằm thu đƣợc lợi nhuận Cần có cạnh tranh, vì: (i) cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế phải thƣờng xuyên vƣơn lên phƣơng diện kinh doanh, đồng thời làm phá sản doanh nghiệp có phƣơng thức làm ăn hiệu quả; (ii) cạnh 11 Ngô Thắng Lợi (Chủ biên-2006), Giáo trình Kế hoạch hố phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 61-62 12 Lê Thế Giới, Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp nhằm đẩy nhanh q trình CNH – HĐH Việt Nam, trang