1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ Văn 9 trọn bộ hay

340 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Ngày soạn: 14 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: 15/8/11 Tiết 1+2 : Phong caỏch Hửỡ Chủ Minh A. Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức : -Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. -ý nghĩa phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. -Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2- Kỹ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống. 3- Thái độ : Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dỡng theo gơng Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc ; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị. B. Chuẩn bị1 -HS : soạn bài, su tầm những t liệu về cuộc đời Bác. - GV : bài dạy, những mẩu chuyện về Bác. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS 3. Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Ngời là cả một bài ca, Ngời là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; ở Ngời truyền thống DT đợc kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh. Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung về văn bản. -Hớng dẫn học sinh đọc VB (VB thuyết minh kết hợp lập luận đọc khúc chiết, mạch lạc. ) HS đọc VB-Nhận xét ? VB thuộc loại VB nào? đề cập đến vấn đề gì? -HS suy nghĩ độc lập dựa vào VB ? VB có thể chia làm mấy phần? ND chính của từng phần? * Phần 1 : Từ đầu rất hiện đại : HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại *Phần 2: tiếp hạ tắm ao : Những nét đẹp trong lối sống của HCM. *Phần 3: còn lại: ý nghĩa phong cách HCM -Sau khi HS trả lời GV sử dụng bảng phụ ghi bố cục để kết luận. Hoạt Động 2 : Hớng dẫn đọc hiểu I . Giới thiệu chung -đọc VB - Văn bản nhật dung - Chủ đề, sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Bố cục II . Đọc- hiểu văn bản: 1 . HCM với sự tiếp thu tinh Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 1 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 văn bản. -HS đọc phần 1 : ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? -GV: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đờng cứu nớc 1911, Ngời ra nớc ngoài. Bác đã trải hơn 10 năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống đợc để làm CM. Ngời đã sang Pháp vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nớc châu Âu ? Ngời đã làm ntn để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? - HS thảo luận và trả lời - Nh vậy Chìa khoá để mở ra tri thức văn hoá nhân loại đó là gì? -HS: Nắm vững phơng tiện giao tiếp, học hỏi trong lao động. + Lấy d/chứng : Bác học, vĩ nhân Thuế máu, N ~ trò lố , Nhật ký trong tù. ? nhờ thế mà vốn tri thức về văn hoá nhân loại của HCM ở mức nào? ? HCM đã tiếp nhận nguồn tri thức văn hoá nhân loại ntn ? -GV: Tiếp thu có chọn lọc, k 0 thụ động, k 0 làm mất đi vẻ đẹp truyền thống DTộc. ? Qua những vấn đề đã trình bày, theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên p/cách HCM đó là gì ? HS thảo luận GV kết luận: Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá là sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới. ?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? ? Em có suy nghĩ gì về bản thân mình khi đất nớc trong thời kỳ mở cửa, gia nhập WTO? -HS trả lời -GV chốt lại v/đ: Hoà nhập không hoà tan; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đó là cái gốc, là trách nhiệm là bổn phận hoa văn hoá nhân loại. - Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Ngời tiếp xúc với văn hoa nhiều nớc. + Ghé lại nhiều hải cảng + Thăm các nớc á Phi + Sống dài ngày ở Anh, Pháp. -Cách tiếp thu: + nói viết thạo nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu -Vốn tri thức: +Rộng: từ văn hoá phơng Đông đến văn hoá phơng Tây. +Sâu: uyên thâm. - Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán những tiêu cực của CN t bản. - Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh h ởng quốc tế. - ảnh hởng quốc tế nhân văn văn hoá DT con ngời HCM (rất bình dị rất VN, rất phơng Đông, rất mới, rất hiện đại). lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận; diễn đạt tinh tế giàu sức thuyết phục. Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 2 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 của mỗi chúng ta. Đó là nét đẹp trong phong cách HCM mà chúng ta cần học tập. Tiết 2: Hoạt động 3: ? Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của HCT ? ( Thời kỳ Bác hoạt động ở nớc ngoài ) -HS đọc tiếp phần 2. ? Phần 2, VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của Bác ? ( Khi Ngời đã là vị chủ tịch nớc. ) GV : Nói đến p/c là nói đến nét riêng vẻ riêng có tính nhất quán trong lối sống trong cách làm việc của con ngời. Với HCM thì sao ? HS đọc thầm P2 ? Nét đẹp trong lối sống của HCM đợc thể hiện qua những phơng diện nào ? - Nơi ở, làm việc - Trang phục - ăn uống Nơi ở làm việc của Bác đợc giới thiệu ntn ? Nó có đúng với những gì em cảm nhận đợc khi xem phóng sự hay đọc những mẩu chuyện về Bác hoặc quan sát đợc khi đến thăm nhà Bác ? HS thảo luận - Nơi ở nh căn nhà của bất kỳ ngời dân bình thờng nào, cạnh ao nh cảnh quê ? Trang phục của Bác đợc gthiệu ntn, cảm nhận của em ? ( bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. ) GV : áo trấn thủ, dép lốp là trang phục của bộ đội những ngày đầu KCCP. Đôi dép ra đời 1947 đợc chế tạo từ 1 chiếc lốp xe ô tô quân sự của Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Khi hành quân, lúc tiếp khách trong nớc, khách quốc tế Bác vẫn đi đôi dép ấy gần 20 năm. Cũng đôi ba lần các đ/c cảnh vệ xin Bác đổi dép n 0 Bác bảo vẫn còn đi đợc. Mua đôi dép chẳng đáng là bao n 0 khi cha cần thiết cũng k 0 nên, ta phải tiết kiệm vì đất nớc còn nghèo, quả đúng nh 1 nhà thơ đã ca ngợi : Vẫn đôi dép cũ mòn quai gót Bác vẫn thờng đi giữa thế gian. ? ăn uống của Bác đợc giới thiệu ra sao ? Bữa ăn bình thờng ở gia đình em có những món đó k 0 ? ( HS trao đổi thảo luận ) * GV : ở Việt Bắc mỗi chiến sĩ một bữa 2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh - Nơi ở làm việc nhà sàn nhỏ bằng gỗ, cạnh ao chỉ vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ - Trang phục giản dị - ă n uống đạm bạc : cá kho rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa món ăn dân tộc ( Phạm Văn Đồng ) Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 3 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 đợc 1 bát cơm lng lửng còn toàn ngô, khoai, sắn. Bác yếu n 0 cũng chỉ ăn nh anh em trừ có thêm một bát nớc cơm bồi dỡng. ?Em có hình dung nh thế nào về cuộc sống các vị nguyên thủ quốc gia ở các n- ớc khác cùng thời kỳ? -HS: Nơi ở sang trọng bề thế Trang phục đắt tiền ăn uống cao sang. ? Với cơng vị là lãnh đạo cao nhất của Đảng, HCM có q \ hởng chế độ đãi ngộ đặc biệt k 0 ? -HS: ? Qua những điều tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống của Bác ? Từ lối sống của HCM tác giả đã liên t- ởng đến cách sống của ai trong ls DT ? ( Ng ~ Trãi, Ng ~ Bỉnh Khiêm ) - Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao NBK - Côn sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm NT ? Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết xa ? HS suy nghĩ trao đổi - Điểm giống : giản dị _ thanh cao - Khác : Cs NT NBK là những nhà nho tiết tháo khi XH rối ren gian tà ngang ngợc, từ bỏ công danh phú quí lánh đục về trong lánh đời, ẩn dật, giữ cho tâm hồn an nhiên tự tại HCM chiến sĩ c/sản sống gần gũi nh quần chúng đồng cam cộng khổ với ND làm CM. ? Đây có phải là lối sống khắc khổ đầy đoạ mình hay thần thánh hoá với đời ? * GV : HCM đã từng đi nhiều nơi, đến nhiều nớc, tiếp thu tinh hoa của văn hoá thế giới song vẫn giữ lại cho mình một cs giản dị, tự nhiên không fô trg đó là lối sống của ngời dân VN ( nơi chốn quê h- ơng ) đậm chất á Đông ? Tác giả đã so sánh HCM với những vị hiền triết nh NT NBK nhằm mục đích gi ? - HS suy nghĩ phát biểu ? Cảm nhận của em về những đặc điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong p/c HCM. - HS phát biểu ?ý nghĩa phong cách HCM là gì ? - Bác đợc hởng chế độ đặc biệt n 0 Bác đã tự nguyện chọn cho mình một lối sống vô cùng giản dị. Lối sống giản dị, đạm bạc vô cùng thanh cao - Sống thành cao, sống có văn hoá đậm chất á đông với quan niệm thẩm mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. = Khẳng định tính DT trong truyền thống trong lối sống của Bác. -Lối sống thanh cao -Di dỡng tinh thần -Quan niệm thẩm mỹ -Đem lại hạnh phúc thanh cao Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 4 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 -HS dựa vào văn bản trả lời. Hoạt Động 4 ? Để làm nổi bật những nét đẹp trong p/c HCM tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì ? -HS trao đổi nhóm ? VB nhật dụng trên có gì giống và với VB nhật dụng em đã học. GV : Một vấn đề đặt ra hội nhập và giữ gìn bản sắc DTộc hoà nhập n 0 k 0 hoà tan. Ngoài ra ND VB còn có ý nghĩa giúp ta nhận thức vẻ đẹp trong p/c của Bác học tập và rèn luyện theo p/c cao đẹp của Ngời. Hoạt Động 5: Hớng dẫn HS rèn luyện Kỹ năng sống GV : Các em đợc sinh ra và lớn lên trong ĐK vô cùng thuận lợi nhng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ thách thức ( xét phơng diện vật chất ) ? Các em hãy bày tỏ những thuận lợi và nguy cơ theo nhận thức của em ? - Đợc tiếp xúc với nhiều nền VH nhiều luồng VH giao lu mở rộng với quốc tế. - Điều kiện v/chất đầy đủ, có luồng v/h tích cực n 0 cũng có luồng V/H đồi bại. Vấn đề đặt ra là hội nhập mà vẫn giữ đợc bản sắc VH Dân tộc. ? Từ tấm gơng Bác Hồ em có suy nghĩ gì để đáp ứng với tình hình thực tại và tg lai ? ? Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có VH và phi VH ? ( ăn mặc, đầu tóc, nói năng ) cho tâm hồn và thể xác. III-Tổng kết : 1. Nghệ thuật - Giới thiệu, trình bày, kể kết hợp với lập luận - Ngôn từ, NT đối lập = VB thuyết minh mang tính cập nhật giàu chất văn - VB mang tính thời sự trong xu thế hội nhập KT VH nớc ta với cộng đồng thế giới VD : VN gia nhập APTH ( Thị trờng chung đông nam á) và WTO ( Tổ chức thơng mại thế giới ) * ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo p/c HCM - Sống và làm việc học tập theo gơng Bác - Tự tu dỡng rèn luyện lối sống có VH D. Luyện tập và cùng cố Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác. E. H ớng dẫn học - Chuẩn bị bài : Các phơng châm hội thoại Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2011 Ngày dạy: 16 tháng 8 năm 2011 t iết 3 : Caỏc phỷỳng chờm hửồi thoaồi A. Mục tiêu cần đạt: 1- Kiễn thức: HS nắm đợc các phơng châm về lợng về chất 2-Kỹ năng: Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 5 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 - Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng phơng châm về lợng và phơng châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. -Vận dụng phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3- Thái độ: có ý thức tuân thủ các phơng châm hội thoại trong giao tiếp. B. Chuẩn bị - Bảng phụ -PPDH: Phân tích theo mẫu, nêu v/đ, thảo luận nhóm C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui định đó đợc thể hiện qua các p/c hội thoại. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt Động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu Phơng châm về lợng -2 HS đọc lời thoại ? Trong lời thoại 2 của Ba có mang đầy đủ những nội dung An cần biết k 0 ? Tại sao ? - Thông tin mà An cần biết là địa điểm học bơi. Song Ba lại trả lời dới nớc. Bơi đơng nhiên là di chuyển dới nớc bằng cử động của cơ thể. Vì vậy Ba trả lời dới nớc là k 0 đáp ứng đợc thông tin An cần biết. ? Từ bt trên ta thấy khi hội thoại cần chú ý điều gì ? - HS đọc câu chuyện Lợn cới áo mới ? Vì sao truyện gây cời ? -HS : Vì các nhân vật nói những gì không cần nói : khoe lợn cới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời ngời đi tìm lợn. ? Lẽ ra 2 anh phải hỏi và trả lời ntn để ngời nghe đủ biết. - HS : Chỉ cần hỏi : Bác có thấy con lơn nào chạy qua đây không? - Trả lời : Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua dây cả. ? Nh vậy khi giao tiếp cần tuân thủ điều gì? ? Nh vậy việc trả lời ít hơn, nhiều hơn những gì cần nói đều có đợc không? Việc đảm bảo lợng thông tin vừa đủ ấy là muốn đảm bảo p/c hội thoại nào? Hoạt động 2 : Hớng dẫn Hs tìm hiểu phơng châm về chất. -HS đọc truyện ? Truyện này phê phán điều gì ? Lời thoại nào ta không tin là có thật - Nếu không biết chắc vì sao bạ nghỉ học có nên nói là bạn bị ốm không? I. Ph ơng châm về l ợng 1. xét ví dụ: a-Vd a: - Lời thoại 2 của Ba không có nội dung An cần biết = Phải nói đúng nội dung cần giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà gt đòi hỏi. b-VD b: = Không nên nói nhiều hơn những gì mà gt đòi hỏi. 2- Bài học: Ghi nhớ1 (SGK) II. Ph ơng châm về chất 1. Ví dụ: - Phê phán tính nói khoác - Có 2 lời thoại ta không tin là có thật. Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 6 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 - Nếu không có bằng chứng mà nói bạn xấu có đợc không? * Những điều nên tránh ấy chính là để đảm bảo chất lợng thông tin = p/c về chất ? Thế nào là phơng châm về chất ? -HS trả lời -GV chốt ở phần ghi nhớ. hoạt động 3. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 1. HS thảo luận nhóm đôi 1 / -HS trả lời, nhận xét -GV sử dụng bảng phụ ghi đáp án. Bài 2. HS làm vào vở BT in làm việc cá nhân. a. nói có sách d. nói nhăng nói cuội b. nói dối e. nói trạng c. nói mò = P/c về chất Bài 3: -HS đọc truyện cời ?Xác định yếu tố gây cời và phân tích phơng châm vi phạm? -HS làm BT 4 -HS thảo luận nhóm: GV phát phiếu học tập có ghi những thành ngữ -Các nhóm thực hiện. * Tránh : + Nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. + Nói những điều mình không chác chắn + Nói những điều mình không có bằng chứng xác thực. 2. Bài học: Nói những thông tin có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập Bài 1 : Phân tích lỗi a) Từ gia súc nghĩa thú nuôi trong nhà = thừa cụm từ nuôi trong nhà b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh. = thừa cụm từ có 2 cánh Bài 2. = P/c về chất. Bài 3. Vi phạm p/c về lg.( thừa câu hỏi cuối.) Bài 4. a) Tính xác thực của thông tin cha đợc kiểm chứng. b) Việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của ngời nói. Bài 5: -ăn đơm nói đặt: Vu khống bịa đặt. -Ăn ốc nói mò: Nói vu vơ không có bằng chứng -Ăn không nói có: vu cáo bịa đặt -Cãi chày cãi cối: ngoan cố không chịu thừa nhận sự thật đã có bằng chúng. -Khua môi múa mép: Ba hoa khoác lác -Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng nhảm nhí. -Hứa hơu hứa vợn: Hứa hẹn một cách vô trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo. Các thành ngữ trên đều chỉ ra hiện tợng vi phạm phơng châm về chất, phơng châm về lợng. Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 7 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 D. Củng cố : Các P/c hội thoại ? E. H ớng dẫn học : -Nắm chắc nội dung các phơng châm đã học. - Chuẩn bị bài Sử dụng một số bp NT trong VBTM Ngày soạn: 16/ 8/2011 Ngày dạy: 17/8/11 Tiết 4 : S dng bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh A. Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: -Văn bản thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh thờng dùng -Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2-Kỹ năng: -Nhận ra các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng các văn bản TM. -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn TM. 3- Thái độ: - Có ý thức sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị - HS ôn lại lý thuyết văn TM - Các p 2 khi làm văn TM C.Khởi động 1. Kiểm tra 2.Bài mới D.Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản TM: Ôn tập VBTM ? VBTM là gì ? ? Đặc điểm chủ yếu của VBTM ? Đợc viết ra nhằm mục đích gì ? ( Cung cấp những nhận biết về các sự vật, hiện tợng trong TN _ XH) ? Các p 2 thuyết minh thờng dùng. Bài mới I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM 1. Ôn tập văn bản TM - K/n - Đặc điểm : tri thức khách quan, phổ thông - P 2 : nêu định nghĩa, nêu VD, liệt kê, so sánh, ptích, ploại 2. Tìm hiểu VBTM có sử dụng một số biện pháp NT VB : Hạ Long - Đá và Nớc Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 8 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 -HS đọc VB. ? VB thuyết minh TM vấn đề gì ? VB có cung cấp về tri thức đối tợng không? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không ? ( VBTM có đ 2 khác với những VBTM đó là vấn đề TM mang tính trừu tợng.) Đ 2 ấy không dễ dàng TM bằng cách đo đếm liệt kê. ( ngoài viêc thuyết minh còn phải truyền cảm xúc và sự thích thú tới ngời đọc) ? Vậy vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận đợc tác giả TM bằng cách nào ? -GV: Ví dụ nếu chỉ dùng p 2 liệt kê : Hạ Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều hang động thì đã nêu đợc Sự kỳ lạ của Hạ Long cha ? Tác giả hiểu Sự lạ kỳ này là gì ? Hãy gạch dới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long ? ( Câu Chính Nớc làm cho Đá sống dậy ) ? Tác giả đã sử dụng các bpháp tởng tợng, liên tởng ntn để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long ? * HS chú ý các đ 2 - Nớc tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. - Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi vào các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động biến hoá đến lạ lùng = Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả của những biến đổi hình ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri có hồn mời gọi du khách ? = Tác giả đã trình bày đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha ? Trình bày đợc nh thế là nhờ biện pháp gì ?Nh vậy trong văn bản thuyết minh cần sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? -HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: H ớng dẫn HS luyện tập: -HS đọc văn bản: Ngọc hoàng xử kiện ruồi xanh - HS thảo luận bài 1. trong 3 / nhóm 4 ngời. Làm vào vở BT in -HS trình bày, nhận xét -GV góp ý. Kết luận. - Nội dung : Sự kỳ lạ của Đá và Nớc Hạ Long là vô tận * Phơng pháp thuyết minh - Tởng tợng và liên tởng : tởng tợng những cuộc dạo chơi, những khả năng dạo chơi ( toàn bài dùng 8 chữ có thể ), khơi gợi những những cảm giác có thể có. - Phép nhân hoá để tả các đảo đá : gọi chung là thập loai chúng sinh, thế giới ngời, bọn ngời bằng đá hối hả trở về - Miêu tả - Giải thích vai trò của nớc 2. Bài học: -Kể chuyện tự thuật , đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá II. Luyện tập Bài 1 a. VB có t/c thuyết minh - Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống + Những t/chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ 2 cơ thể + ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi * Phơng pháp thuyết minh Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 9 Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Bài 2. ? Nêu y/c bài tập 2? - HS làm việc cá nhân vào vở BT in - Định nghĩa : thuộc họ côn trùng - Phân loại : Các loại ruồi - Số liệu : số vi khuẩn, số lợng sinh sản - Liệt kê : b. Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá - có tình tiết kể chuyện ẩn dụ miêu tả. * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện vui, vừa là học thêm tri thức. Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. D. Củng cố - Hớng dẫn học - Nhắc lại việc sử dụng các Bp nghệ thuật trong VB thuyết minh. - Làm nốt bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM. - Mỗi tổ chuẩn bị một đề trong sgk T15. Yêu cầu lập dàn ý chi tiết. Viết thành bài hoàn chỉnh. @ Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy: 19/ 8/2011 Tiết 5 : Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh A. Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo ) -Tác dụng cuả một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2- Kỹ năng: -Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dùng cụ thể. -Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn TM ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) B. Chuẩn bị -Một số bài văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn 10 [...]... trọng tâm: 1-Kiến thức: -Hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt -Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xng hô tiếng Việt 31 Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 2- Kỹ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng ho trong văn bản cụ thể -Sử dụng từ ngữ xng hô thích hợp trong giao tiếp 3- Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ. .. tố miêu tả trong bài văn TM ntn ? - Soạn : Luyện tập sử dụng yếu tố mtả Ngày soạn: 29/ 8/2011 Ngày dạy: 30/8/11 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tiết 10 : A Mục tiêu 1-Kiến thức: -Những yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh -Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 19 Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012... trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Ngày soạn: 14 /9/ 2011 Ngày dạy: 15 /9/ 11 Tiết 19 : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A Mục tiêu trọng tâm: 1- Kiến thức: -cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp 2-Kỹ năng: - Nhận ra cách dẫn trực tiếp và cách dấn gián tếp - Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản 3- Thái độ: Có... Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu I Đọc chú thích văn bản : chung văn bản 1 Tác giả ? Giới thiệu ~ nét chính về Tác giả 2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn ? Giới thiệu về Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục lục - Viết bằng chữ Hán -GV có thể bổ sung một số kiến thức về thể loại truyện truyền kỳ (- Truyền kỳ: Loại văn suôi... Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Ngày soạn: 26/8 /2011 Ngày dạy: 29/ 8/2011 Tiết 9 : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu : 1-Kiến thức -Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tợng thuyết minh hiện lên cụ thể gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật gây ấn tợng -Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho... tai cha: - Ba i! Bỏc s gii lm ba , ba s kho I Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô 1 Từ ngữ xng hô: * Các từ ngữ xng hô thờng gặp : tôi, tao, tớ, chúng tôi, mình, nó, họ, anh ấy * Cách dùng - Ngôi 1 - Ngôi 2 - Ngôi 3 - quan hệ họ hàng - Thân mật - Suồng sã - Trang trọng 32 Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 li thụi ? Qua đó em có nhận... viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : hớng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chung chung văn bản 1 Tác giả ? Trình bày vài nét về tác giả, dựa * - Là nhà văn Cô - lôm bi a - Viết nhiều tiểu phẩm truyện ngắn - Đợc nhận giải Noben VH 198 2 2 Văn bản HS đọc VB * Gv : bài viết của Mkét dài đã... Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 Hoạt động 4 - HS đọc đoạn cuối * Gv: sau khi chỉ ra 1 cách hết sức rõ ràng về hiểm hoạ ctr hạt nhân, tg ko dẫn ngời đọc đến sự lo âu, bi quan mà hớng tới một thái độ tích cực ? Thái độ ấy là gì? Mác-két có sáng kiến gì? Theo em sáng kến ấy có phải hoàn toàn ko tởng hay chỉ là một cách tỏ thái độ? HS bàn luận phát... Tuyên bố I Giới thiệu chung về văn bản 1 Xuất xứ : Trích từ Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc 30 9 199 0 2 Bố cục - Khẳng định quyền đợc sống 22 Giaỏo viùn: Nguyùợn Thừ Minh Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 * Gv chỉ rõ sự chặt chẽ hợp lý của bố cục VB Ngoài ra VB Tuyên bố còn có phần Cam kết và Những bớc tiếp theo khẳng... Kiùn- Trỷỳõng TH&THCS Vụnh Sỳn Giáo án Ngữ văn 9- Năm học 2011- 2012 ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì ? HS thảo luận nhóm đôi -HS trình bày- nhận xét, bổ sung -GV kết luận HS thảo luận nhóm bốn ngời trịnh thợng hống hách * Cách xng hô của chị Dởu có sự thay đổi + Lúc đầu : nhà cháu - ông + Sau : tôi - ông bà - mày thể hiện sự thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục fản kháng quyết liệt E Củng cố dặn . mới : -GV cho HS xem một số bức tranh về chiến tranh. Em có suy nghĩ gì khi xem bức tranh? Chiến tranh và hoà bình luôn là ~ vẫn đề đợc quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cs và sinh mệnh của nhiều. giản dị _ thanh cao - Khác : Cs NT NBK là những nhà nho tiết tháo khi XH rối ren gian tà ngang ngợc, từ bỏ công danh phú quí lánh đục về trong lánh đời, ẩn dật, giữ cho tâm hồn an nhiên tự tại. động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống đợc để làm CM. Ngời đã sang Pháp vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nớc châu Âu ? Ngời đã làm ntn để

Ngày đăng: 04/05/2014, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w