tóm tắt: Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.

27 3 0
tóm tắt: Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Vinh vào hồi … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với đổi hệ thống giáo dục nước nhà, giáo dục phổ thông (GDPT) đổi Mục tiêu đổi GDPT nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Để thực mục tiêu mình, GDPT phải đổi bản, toàn diện tất phương diện, trước hết đổi Chương trình GDPT Từ năm học 2022 - 2023, Chương trình GDPT 2018 bắt đầu triển khai cấp trung học phổ thông (THPT) Điểm nhất Chương trình GDPT 2018 đặt trọng tâm vào phát triển phẩm chất, lực HS cụ thể hóa yêu cầu cần đạt môn học, cấp học Trong đó, hoạt động trải nghiệm (HĐTN), hướng nghiệp (HN) hoạt động giáo dục bắt buộc HS cấp THPT; hoạt động giáo dục “do nhà giáo dục định hướng thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ giao giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai” Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ HS với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp So với hoạt động giáo dục lên lớp trước đây, HĐTN, HN Chương trình GDPT 2018 có nhiều khác biệt mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá sử dụng kết HĐTN, HN Những khác biệt vừa hội, vừa thách thức giáo viên (GV), HS, cán quản lý (CBQL) lực lượng giáo dục khác Thời gian qua, với nước, ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội chủ động, tích cực chuẩn bị, triển khai thực Chương trình GDPT 2018 cấp học; bước đầu đem lại kết khả quan, góp phần khẳng định tính ưu việt Chương trình GDPT 2018 Vì thế, thực Chương trình GDPT 2018 lớp 10, có Chương trình HĐTN, HN trường THPT Thành phố Hà Nội có nhiều thuận lợi đứng trước nhiều khó khăn Khó khăn chủ yếu tổ chức, thực hiện, quản lý hoạt động giáo dục cho tối ưu, đáp ứng tốt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Từ đó, quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS yêu cầu cấp thiết trường THP Thành phố Hà Nội bối cảnh Từ lý trên, vấn đề “Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội” chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bối cảnh đổi GDPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bước đầu trường THPT triển khai cịn gặp nhiều khó khăn Ngun nhân chủ yếu khó khăn quản lý tổ chức HĐTN, HN nhiều hạn chế bất cập Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS dựa chức quản lý; đồng thời tính đến yếu tố ảnh hưởng thì nâng cao hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội - Đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất; tổ chức thử nghiệm biện pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội - Về địa bàn khảo sát: Khảo sát 30 trường THPT (trong có 12 trường khu vực nội thành 18 trường khu vực ngoại thành) Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Trong năm học 2020 - 2021 2021 - 2022 Quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận Luận án sử dụng quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận hoạt động; tiếp cận phát triển phẩm chất, lực; tiếp cận chức quản lý nội dung quản lý; tiếp cận thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức thống kê để xử lý liệu thu được, phân tích đưa kết nghiên cứu mặt định lượng; với phần mềm SPSS 20.0 Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý nghĩa, vai trò quan trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Tổ chức HĐTN, HN trường THPT tổ chức thành tố HĐTN, HN, bao gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, đánh giá kết tổ chức HĐTN, HN Để quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT cách hiệu cần dựa việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động 7.2 Hiện nay, việc tổ chức HĐTN, HN quản lý tổ chức HĐTN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội cịn gặp khó khăn, hạn chế nhận thức xây dựng kế hoạch; tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động; nguyên nhân thiếu biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS có sở khoa học, có tính khả thi 7.3 Để quản lý hiệu việc tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội, cần có hệ thống biện pháp phù hợp, mặt dựa chức quản lý mặt khác dựa nội dung quản lý; đồng thời trọng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức HĐTN, HN Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT bối cảnh đổi giáo dục Qua khẳng định vai trị, ý nghĩa, cần thiết HĐTN, HN hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS THPT - Đánh giá khách quan thực trạng tổ chức, quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất lực trường THPT Thành phố Hà Nội, làm sở thực tiễn để đề xuất biện pháp luận án - Các biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mà luận án đề x́t khơng có hiệu trường THPT Thành phố Hà Nội mà cịn có hiệu trường THPT địa phương khác có điều kiện tương đồng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THPT Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THPT Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thơng Ở nước ngồi, có nghiên cứu John Dewey, Sakofs, Chapman, Mc.Phee Proudman, Armin Mahmoudi Golsa Moshayedi, Steven Wesley Craft… Ở nước, có nghiên cứu Phạm Minh Hạc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thanh Hội, Trần thị Gái, Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Huyền… Những nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn HĐTN, TN trường phổ thơng nói chung, trường THPT nói riêng 1.1.2 Những nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thơng Ở nước ngồi, có nghiên cứu Xavier Roegies, P A McLagan, Final Report… Ở nước, có nghiên cứu Đinh Thị Kim Thoa Bùi Ngọc Diệp, Lê Huy Hoàng, Đỗ Ngọc Thống, Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Hạnh Các nghiên cứu làm rõ ý nghĩa, nội dung, phương thức tổ chức HĐTN HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thơng Ở nước ngồi, có nghiên cứu Megan Rachel Adams, Manabu Sato & Masaaki Sato Ở nước, có nghiên cứu Phạm Đăng Hoa, Phạm Thị Kim Chung, Huỳnh Ngọc Phố Châu, Lê Tiến Sĩ, Nguyễn Thu Hương Các nghiên cứu làm rõ cần thiết, nội dung quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Từ kết tổng quan, luận án rút vấn đề tiếp thu, kế thừa; vần đề chưa giải quyết vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Trải nghiệm Trải nghiệm trình “thực hành sống” điều mà HS học nhà trường Việc học từ trải nghiệm có định hướng giúp việc học trở nên hiệu Với chu trình trải nghiệm, với việc xác định kiểu học môi trường trải nghiệm, việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục HS có định hướng quyết định việc đạt mục tiêu chuẩn lực đầu 1.2.2 Hướng nghiệp Hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhằm hỗ trợ HS lựa chọn phát triển nghề nghiệp phù hợp với khả thân, giúp em hiểu biết thế giới nghề nghiệp 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất lực; tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân, đặc biệt lực định hướng nghề nghiệp tương lai 1.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tổ chức HĐTN, HN trình xác định mục tiêu; thiết kế nội dung; sử dụng phương pháp, hình thức; đánh giá kết tổ chức HĐTN, HN 1.2.5 Phát triển phẩm chất học sinh Phát triển phẩm chất HS tích lũy dần yếu tố phẩm chất người học để chuyển hóa góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách Chương trình GDPT 2018 trọng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm 1.2.6 Phát triển lực học sinh Phát triển lực HS phát triển khả kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn; phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh nhất định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hay nói cách khác hình thành, tích lũy hoàn thiện lực chung lực đặc thù HS để vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn 1.2.7 Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS tác động chủ thể quản lý đến trình thực HĐTN, HN nhằm điều chỉnh, điều khiển q trình thơng qua việc huy động nguồn lực thực đồng mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức tổ chức hoạt động, hoạt động GV hoạt động HS hướng tới việc hình thành phẩm chất, lực cho HS; đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nhân cách người học 1.3 Lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông 1.3.1 Tầm quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT có ý nghĩa sau: Chuyển hóa kiến thức, kỹ HS thành phẩm chất, lực cách tự nhiên; Phát huy vai trò sáng tạo HS, giúp HS có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ nhằm phát triển phẩm chất, lực HS; Phát triển phẩm chất chủ yếu lực đặc thù cho HS 1.3.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT nhằm đạt mục tiêu sau: Giúp HS khẳng định giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung; giúp HS thể tình yêu đất nước, người, trách nhiệm công dân việc làm, hành động cụ thể, thiết thực hoạt động cống hiến xã hội, phục vụ cộng đồng; Giúp HS định hướng nghề nghiệp dựa hiểu biết nghề, nhu cầu thị trường lao động, phù hợp nghề lựa chọn với lực hứng thú cá nhân; Giúp HS khám phá thân thế giới xung quanh 1.3.3 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT có nội dung sau: Tổ chức hoạt động hướng vào thân; tổ chức hoạt động hướng đến xã hội; tổ chức hoạt động hướng đến tự nhiên; tổ chức hoạt động hướng nghiệp 1.3.4 Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT tổ chức theo phương thức: Phương thức Khám phá; Phương thức Thể nghiệm - tương tác; Phương thức Nghiên cứu khoa học; Phương thức Cống hiến Các phương thức địi hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; làm cho HS sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực; tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng tạo thông qua hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kỹ giải quyết vấn đề quyết định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT có hình thức tổ chức như: Tham quan, dã ngoại; Sân khấu tương tác; Hội thi; Câu lạc bộ; Diễn đàn trao đổi; Giao lưu 1.3.6 Đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thơng Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị kết tổ chức HĐTN, HN Do đó, cần dựa mức độ thực mục tiêu, nội dung, phương thức, hình thức tổ chức HĐTN, HN 1.4 Lý luận quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Xuất phát từ lý sau đây: Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDPT; đáp ứng chuẩn đầu giáo dục THPT; khắc phục hạn chế tổ chức HĐTN, HN trường THPT 1.4.2 Nội dung quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 11 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội Chương trình HĐTN HĐTN, HN Bộ GD&ĐT ban hành từ năm 2018 với Chương trình GDPT 2018 Tuy nhiên, đến năm học 2020-2021 bắt đầu thực thực cấp tiểu học (lớp 1); năm học 2021-2022 bắt đầu thực thực cấp THCS (lớp 6) đến năm học 2022-2023 bắt đầu thực thực cấp THPT (lớp 10) Vì thế, với thời gian khảo sát xác định năm học 2020 - 2021 2021 - 2022 nên luận án không khảo sát thực trạng tổ chức HĐTN, HN quản lý tổ chức HĐTN, HN (sẽ trình bày mục 2.4) mà khảo sát đáp ứng nội dung CBQL, GV trường THPT Thực tế cho thấy, sau Bộ GD&ĐT công bố Chương trình HĐTN, HN, Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội đạo trường THPT nghiên cứu vận dụng Một số trường cấu trúc lại HĐGD lên lớp theo hướng trải nghiệm Bản thân HS tham gia HĐGD lên lớp theo hướng trải nghiệm Ở mục này, luận án khảo sát nhận thức HS khái niệm HĐTN, HN ý nghĩa HĐTN, HN; khảo sát nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng tổ chức chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Kết thu cho thấy, nhận thức đối tượng vấn đề đưa để khảo sát chưa cao Đồng thời, luận án khảo sát: Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực mục tiêu HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV; Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực nội dung HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV; Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng phương pháp tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV; Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng hình thức tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV; Thực trạng đáp ứng yêu cầu đánh giá kết tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV Kết khảo sát thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV luận án tổng hợp bảng 2.1 12 Bảng 2.1 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV trường THPT Cán quản lý Giáo viên Nội thành Ngoại thành Nội thành Ngoại thành TT Tiêu chí (n=120) (n=180) (n=324) (n=307) Mức X Mức X Mức X Mức X Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực mục tiêu HĐTN, HN theo hướng phát 2,34 2,40 2,43 2,48 triển phẩm chất, lực HS GV Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực nội dung HĐTN, HN theo hướng phát 2,47 2,51 2,53 2,57 triển phẩm chất, lực HS GV Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng phương pháp tổ chức HĐTN, HN theo hướng 2,42 2,47 2,46 2,49 phát triển phẩm chất, lực HS GV Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng hình thức tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát 2,39 2,44 2,48 2,49 triển phẩm chất, lực HS GV Thực trạng đáp ứng yêu cầu đánh giá kết tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát 2,41 2,47 2,50 2,52 triển phẩm chất, lực HS GV _ 2,41 2,46 2,48 2,51 X Từ kết bảng 2.1, rút nhận xét sau đây: - Về bản, đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT GV mức (mức trung bình) - GV (cả khu vực nội thành ngoại thành) có xu hướng đánh giá cao mức độ đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT so với CBQL (cả khu vực nội thành ngoại thành) - Khơng có khác biệt nhiều đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV, CBQL trường THPT nội thành ngoại thành 13 2.4 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội Luận án làm rõ: Thực trạng nhận thức CBQL, GV cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Thực trạng đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Thực trạng đáp ứng yêu cầu đạo HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Thực trạng đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Thực trạng đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện đảm bảo cho tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Kết khảo sát thực trạng quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS CBQL luận án tổng hợp bảng 2.2 Bảng 2.2 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS CBQL trường THPT TT Tiêu chí Thực trạng đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Thực trạng đáp ứng yêu cầu đạo HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Thực trạng đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Thực trạng đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện đảm Cán quản lý Giáo viên Nội thành Ngoại thành Nội thành Ngoại thành (n=120) (n=180) (n=324) (n=307) Mức X Mức X Mức X Mức X 2,45 2,49 2,39 2,38 2,38 2,42 2,32 2,31 2.35 2,39 2,29 2,27 2,40 2,43 2,35 2,34 2,37 2,40 2,29 2,30 14 bảo cho tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS _ 2,39 2,41 2,33 Từ kết bảng 2.2, rút nhận xét sau đây: X 2,32 - Các đối tượng khảo sát thống nhất đánh giá, đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS CBQL mức trung bình (căn vào điểm trung bình chung điểm trung bình tiêu chí) - CBQL (cả khu vực nội thành ngoại thành) có xu hướng đánh giá cao mức độ đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT so với GV (cả khu vực nội thành ngoại thành) - Không có khác biệt nhiều đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV, CBQL trường THPT nội thành ngoại thành Ngồi ra, luận án cịn khảo sát thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội; thuận lợi khó khăn trường THPT Thành phố Hà Nội triển khai Chương trình HĐTN, HN lớp 10 thời gian vừa qua 2.5 Đánh giá chung thực trạng Dựa kết khảo sát thực trạng, luận án đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế tổ chức HĐTN, HN quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội; từ làm rõ nguyên nhân thực trạng Kết luận chương CBQL, GV trường THPT địa bàn khảo sát đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Khảo sát thực tế số trường THPT Thành phố Hà Nội, thuận lợi khó khăn triển khai Chương trình HĐTN, HN lớp 10 thời gian vừa qua Các kết nghiên cứu chương sở thực tiễn quan trọng để luận án đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS chương 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Các nguyên tắc đề xuất biện pháp bao gồm: bảo đảm tính mục tiêu; bảo đảm tính thực tiễn; bảo đảm tính hệ thống; bảo đảm tính hiệu quả; bảo đảm tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp giúp hiệu trưởng trường THPT địa bàn nắm vững nội dung, cách thức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN nhằm tạo nên chuyển biến mặt nhận thức quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT địa bàn 3.2.1.2 Ý nghĩa biện pháp - Giúp CBQL GV thấy rõ cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Giúp CBQL GV thấy rõ khác biệt quản lý hoạt động lên lớp với quản lý HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Giúp CBQL GV thấy rõ quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Xem quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS nội dung quản lý quan trọng để thực Chương trình GDPT 2018 trường THPT - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho CBQL, GV - Khắc phục nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 16 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng trường THPT chủ thể quản lý thực biện pháp Hiệu trưởng trường THPT cần nắm vững nội dung, cách thức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN; có kế hoạch tổ chức thực kế hoạch nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cần thiết phải quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế trường trung học phổ thông 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp giúp hiệu trưởng nắm cách thức xây dựng kế hoạch HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, nhằm đảm bảo thống nhất tổ chức, đạo phối hợp lực lượng triển khai HĐTN, HN; từ quản lý tổ chức HĐTN, HN cách khoa học, hiệu 3.2.2.2 Ý nghĩa biện pháp - Định hướng cho tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với điều kiện thực tế trường THPT - Giúp GV xác định rõ lực chung lực đặc thù cần hình thành HS trình tổ chức HĐTN, HN - Bồi dưỡng cho GV kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Chỉ đạo GV xác định rõ yêu cầu kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Triển khai xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cách - Chỉ đạo khai thác nguồn lực để thực kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng trường THPT chủ thể quản lý thực biện pháp Vì thế, hiệu trưởng cần nắm vững nội dung, cách thức đạo xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; đồng thời phải có đủ nguồn lực để thực kế hoạch tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 17 3.2.3 Tổ chức, đạo hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp giúp hiệu trưởng nắm vững nội dung, cách thức tổ chức, đạo HĐTN, HN nhằm nâng cao hiệu hoạt động trường THPT địa bàn, đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018 3.2.3.2 Ý nghĩa biện pháp - Giúp GV, CBQL trường THPT nắm vững chất tổ chức, đạo HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Giúp cho GV CBQL trường THPT tổ chức, đạo HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cách chủ động, linh hoạt sáng tạo - Phát triển GV CBQL trường THPT kỹ tổ chức, đạo HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Tổ chức, đạo GV phân tích Chương trình HĐTN, HN Chương trình GDPT 2018 - Tổ chức, đạo GV vận dụng phương pháp hình thức tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Tổ chức, đạo GV lực lượng giáo dục khác đánh giá kết giáo dục HĐTN, HN 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng trường THPT chủ thể quản lý thực biện pháp Vì thế, hiệu trưởng trường THPT phải có lực quản lý HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; GV có lực tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Ngồi ra, trường THPT phải có CSVC, thiết bị dạy học đảm bảo cho việc triển khai HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS; có phối hợp với lực lượng giáo dục khác 3.2.4 Xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp giúp hiệu trưởng nắm vững cách thức xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS nhằm đánh giá khách quan việc tổ chức HĐTN, HN trường THPT địa bàn 18 3.2.4.2 Ý nghĩa biện pháp - Giúp cho GV CBQL đánh giá khách quan việc tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Tạo động lực cho đổi nâng cao hiệu tổ chức HĐTN, HN trường THPT - Khắc phục hạn chế, thiếu sót đánh giá việc tổ chức HĐTN, HN trường THPT 3.2.4.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Xác định để xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Giám đốc Sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường THPT chủ thể quản lý thực biện pháp Giám đốc Sở GD&ĐT đạo Hiệu trưởng trường THPT xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Do đó, Hiệu trưởng trường THPT phải có kỹ xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh cho đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý tổ chức HĐHN, TN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT 3.2.5.2 Ý nghĩa biện pháp - Nâng cao hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT - Tạo điều kiện để CBQL thích ứng nhanh với tổ chức quản lý HĐTN, HN trường THPT 3.2.5.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT - Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT 19 - Chỉ đạo xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho CBQL trường THPT - Quy trình hóa việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho CBQL trường THPT - Sử dụng phối hợp hình thức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho CBQL trường THPT địa bàn 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Chủ thể biện pháp Giám đốc Sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường THPT Giám đốc Sở GD&ĐT đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; cấp kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THPT tổ chức thực nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho CBQL trường THPT địa bàn 3.2.6 Quản lý phát triển môi trường giáo dục đổi sáng tạo tổ chức, thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm xác định nội dung, cách thức quản lý phát triển môi trường giáo dục đổi sáng tạo để GV HS phát huy tốt vai trị tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT 3.2.6.2 Ý nghĩa biện pháp - Giúp CBQL thấy rõ cần thiết phải quản lý phát triển môi trường giáo dục đổi sáng tạo để GV HS phát huy tốt vai trị tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Giúp CBQL GV trường THPT có kỹ phát triển mơi trường giáo dục đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Giúp CBQL GV có kỹ khai thác, kiến tạo ảnh hưởng môi trường giáo dục đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT 3.2.6.3 Nội dung cách thức thực biện pháp - Xây dựng chế, sách thúc đẩy đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT 20 - Chỉ đạo GV HS đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT - Chỉ đạo đảm bảo sở vật chất phục vụ tổ chức, thực HĐTN, HN trường THPT theo hướng gợi mở tính sáng tạo GV HS 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Chủ thể biện pháp Giám đốc Sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường THPT Giám đốc Sở GD&ĐT đạo, hướng dẫn phát triển môi trường giáo dục đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Hiệu trưởng trường THPT tổ chức thực phát triển môi trường giáo dục đổi sáng tạo tổ chức, thực HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy, người hỏi có đánh giá cao cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Trong đó, 100% số ý kiến đánh giá cho rất cấp thiết/rất khả thi (mức 4) cấp thiết/ khả thi (mức 3) Khơng có ý kiến đánh giá mức thấp Sự đánh giá chứng tỏ biện pháp đề xuất có cấp thiết tính khả thi cao quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS trường THPT Giữa cấp thiết tính khả thi biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với 3.4 Thử nghiệm biện pháp 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai biện pháp mà luận án đề xuất 3.4.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức HĐTN, HN cho CBQL trường THPT nếu áp dụng biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT 3.4.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i Nội dung thử nghiệm Vì điều kiện thời gian, luận án chọn tổ chức thử nghiệm biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT ii Cách thức thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành lần, nhóm đối tượng, theo mô hình sau đây: 21 Kiểm tra trước tác động O1 Giải pháp tác động X Kiểm tra sau tác động O2 Kết đo việc so sánh chênh lệch kết sau tác động (đầu ra) với trước tác động (đầu vào) Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O2-O1|>0, rút kết luận biện pháp chọn để thử nghiệm mang lại hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội 3.4.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết thử nghiệm đánh giá dựa phát triển lực quản lý tổ chức HĐTN, HN cho CBQL trường THPT Trong đó, lực lại thể rõ nhất kiến thức kỹ quản lý tổ chức HĐTN, HN 3.4.1.5 Địa bàn, mẫu khách thể thời gian thử nghiệm i Địa bàn thử nghiệm Gồm trường THPT Thành phố Hà Nội: THPT Nguyễn Trãi; THPT Khương Đình; THPT Đơng Đơ; THPT n Hịa; THPT Nguyễn Tất Thành; THPT Xuân Phương; THPT Minh Khai; THPT Quang Trung; THPT Hoài Đức; THPT Wellspring ii Mẫu khách thể thử nghiệm Mẫu khách thể thử nghiệm 95 CBQL 10 trường THPT Thành phố Hà Nội, bao gồm: 10 hiệu trưởng, 35 phó hiệu trưởng, 50 tổ trưởng chun mơn ii Thời gian thử nghiệm Vào đầu học kỳ năm học 2021-2022 3.4.1.6 Xử lý kết thử nghiệm Đối với trình độ kiến thức CBQL trường THPT, số liệu thử nghiệm tính theo cơng thức thống kê Đối với trình độ kỹ CBQL trường THPT, số liệu thử nghiệm tính theo tỉ lệ % số người đạt loại tốt; khá; trung bình; yếu quy điểm số tương ứng (tốt: điểm; khá: điểm; trung bình: điểm; yếu: điểm) 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết đầu vào Luận án khảo sát trình độ đầu vào kiến thức kỹ CBQL trường THPT Trên sở phân tích kết khảo sát, luận án rút nhận xét: Trình độ đầu vào kiến thức kỹ CBQL trường THPT chưa cao Để nâng cao hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN cho đội ngũ CBQL trường THPT, cần bồi dưỡng đầy đủ kiến thức kỹ cho đội ngũ 22 3.5.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng i Kết trình độ kiến thức CBQL trường THPT sau thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy, trình độ kiến thức CBQL trường THPT sau thử nghiệm cao trước thử nghiệm (được thể qua biểu đồ 3.1 3.2) Trước TN Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất f i kiến thức CBQL trường THPT trước thử nghiệm sau thử nghiệm Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.2 Tần suất tích lũy f i  kiến thức CBQL trường THPT trước thử sau thử nghiệm ii Kết thử nghiệm kỹ CBQL trường THPT sau thử nghiệm Kết sau thử nghiệm trình độ kỹ CBQL trường THPT thể qua biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.3 So sánh kết trình độ kỹ CBQL trường THPT trước thử nghiệm sau thử nghiệm 23 3.4.2.3 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính - Việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT cho CBQL, góp phần phát triển lực CBQL trường THPT - CBQL trường THPT sau bồi dưỡng có hiểu biết đắn vấn đề quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT bối cảnh triển khai Chương trình GDPT 2018 - Việc nâng cao lực quản lý cho CBQL trường THPT có ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục nói chung quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT nói riêng HĐTN, HN trường THPT địa bàn quản lý tổ chức khoa học, Các CBQL phỏng vấn có nhận định chung: công tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hiệu HĐTN, HN trường THPT địa bàn Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất 06 biện pháp để quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Kết khảo sát cho thấy, biện pháp mà luận án đề xuất đánh giá có tính cấp thiết có tính khả thi cao, triển khai thực tiễn quản lý tổ chức HĐTN, HN trường THPT Thành phố Hà Nội Kết thử nghiệm biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho đội ngũ CBQL trường THPT khẳng định thêm tính hiệu biện pháp quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Thành phố Hà Nội 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường THPT Luận án mô tả, phân tích, đánh giá cách khách quan thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV, CBQL trường THPT Thành phố Hà Nội Luận án đề xuất 06 biện pháp để nâng cao hiệu quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS GV, CBQL trường THPT Thành phố Hà Nội có sở khoa học, có tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Biên soạn tài liệu hướng dẫn HĐTN, HN tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho GV, HS, CBQL trường THPT - Triển khai chương trình bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS cho GV, HS, CBQL trường THPT 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Bố trí đủ nguồn lực để tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học cho trường THPT; phục vụ tốt cho tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN - Triển khai kế hoạch bồi dưỡng CBQL, GV tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN 2.3 Đối với trường trung học phổ thơng - Chủ động, tích cực triển khai thực Chương trình GDPT 2018 nói chung, Chương trình HĐTN, HN nói riêng - Chủ động, sáng tạo tổ chức quản lý tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 2.4 Đối với đội ngũ giáo viên lực lượng giáo dục khác - Tích cực học tập, tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng kiến thức kỹ tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Chủ động kết nối lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hiệu HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lê Thị Hoài Thương (2017), Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông theo hướng đổi giáo dục, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 145 kỳ 2, tháng 5/2017; trang 111-113 Lê Thị Hoài Thương (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 19 - tháng 7/2019; trang 42 - 47 Lê Thị Hồi Thương (2019), Sân khấu hóa học môn Sinh học trường trung học phổ thông, Báo cáo Hội thảo Nhà giáo tâm huyết sáng tạo ngành giáo dục Thủ đô năm học 2019 - 2020, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Lê Thị Hoài Thương (2021), Giải pháp đảm bảo chất lượng dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh trường trung học phổ thông, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận lực”, ngày 12/5/2021 Đại học Vinh, NXB Đại học Vinh; trang 263 - 270 Lê Thị Hoài Thương (2022), Influencing factors and solutions to the management of experiential and career-oriented activities for students following 2018 general education curriculum, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Hoài Thương (2023) Devloping and applying a set of criteria for monitoring experiential and caree guidance activities according to the 2018 General Education Program Vinh Uni J Sci Vol 52 (2B), pp 41-49 doi: 10.56824/vujs.2023b040 (Gửi đăng)

Ngày đăng: 05/04/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan