Biên bản tổng kết chuyên đề "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí"

5 10.4K 78
Biên bản tổng kết chuyên đề "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biên bản tổng kết chuyên đề "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí"

Phòng GD Gò Công Tây CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Vĩnh Bình Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc Tổ: LÍ ……………………….BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ“ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ” Năm học: 2010-2011 Địa điểm: Trường THCS vĩnh BìnhThời gian: 10/3/2011Thành phần: Lê Thị Thảo Nguyễn Thị Yến Võ Thanh Thu Phạm Thị Liên Nguyễn Thành Kỉnh Ngô Thị Cẩm Nguyễn Vân Trọng Trần Thị Huỳnh DuyNỘI DUNGI/Phân tích hiện trạng của vấn đề:- Nêu thực trạng về môi trường ở Việt Nam,một số kiến thức cơ bản về môi trường- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường( BVMT) - Hình thành cho học sinh thói quen, tình yêu thân thiện sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh- Tạo cho học sinh có thói quen sống ngăn nắp, xây dựng cái thiện trong mỗi con người - Giúp học sinh có ý thức trong cuộc sống, bảo vệ môi trường II/Nội dung:A) Thuận lợi:- Tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội, cung cấp tư liệu về các vấn đề môi trường và trên cơ sở đó giúp học sinh xem xét, đánh giá nguyên nhân, tác hại và tác động của các loại ô nhiễm tới sự tồn tại và phát triển của cuộc sống - Tạo không khí sinh động trong giờ học- Biết suy nghĩ để tìm ra các biện pháp có liên quan tới bài học- Tích cực tham gia,vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi trường, chống lại ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường- Có ý thức bảo vệ, cải tạo môi trường - Hình thành hành vi đạo đức có những hiểu biết đầy đủ về môi trường B) Những tác động để tạo cho học sinh yêu thích bộ môn - Thông qua những hình ảnh - Thông qua những ý kiến của nhiều người - Nêu được những tác hại nếu không bảo vệ môi trường - Biết được sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người, BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại, mà nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người - Các nội dung cần giáo dục đều lồng ghép trong các tiết dạy chính khóa để học sinh hiểu vấn đề rộng hơn, sâu hơn - Nội dung tích hợp ở các bài dạy tùy từng bài, từng khối lớp- Lí 6 : giúp học sinh nắm được vấn đề về nhiệt độ,tránh bị sốc nhiệt, cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân, sự bay hơi và sự ngưng tụ xảy ra như thế nào trong cuộc sống - Lí 7: ô nhiễm ánh sáng, môi trường truyền âm, ô nhiễm tiếng ồn cách làm giảm ô nhiễm tiếng ồn, tác dụng của dòng điện trong cuộc sống, trồng cây xanh - Lí 8: Áp suất của chất rắn, chất lỏng, chất khí, các hiện tượng tác hại của việc tràn dầu, rò rỉ dầu ảnh hưởng sự sống của động và thực vật - Lí 9: học sinh nắm quy tắc an toàn khi sử dụng điện, tăng cường sản xuất điện năng bằng các năng lượng sạch,các sống điện từ truyền đi mang theo năng lượng, tăng cường sử dụng truyền hình cáp,điện thoại cố định,các trạm biến thế lớn cần có các thiết bị tự động để phát hiện và khắc phục sự cố.Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao động vì chúng có hại cho mắtIII/Tổ chức phân công - Các giáo viên đều dự lớp tập huấn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn- Trong các bài soạn đều có lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Thu nhập nhiều hình ảnh thông tin có liên quan đến tích hợp bảo vệ mội trường - Các giáo viên trong tổ thực hiện đầy đủ các nội dung để hoàn chỉnh chuyên đề IV/ Đánh giá việc thực hiện chuyên đề- Sau khi thực hiện chuyên đề vào trong giảng dạy thì học sinh có nhiều hứng thú trong học tập,nội dung bài sinh động giúp nhớ lâu và đồng thời trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kỉ năng bảo vệ môi trường,phù hợp với tâm lí lứa tuổi - Tạo cho học sinh có tình cảm yêu quí,tôn trọng thiên nhiên,tôn trọng di sản văn hóa, có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh,quan tâm thường xuyên đến môi trường sống,chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường,phê phán hành vi gây hại cho môi trườngV/Các giải pháp tiếp theo-Giáo dục bảo môi trường là một lĩnh vực giáo dục,tích hợp vào các môn học và các hoạt động,giáo dục bảo vệ môi trường phải thực hiện thường xuyên và liên tục -Các bài soạn đều có lồng ghép nội dung giáo dục bảo môi trường và thực hiện đúng mục tiêu trong trường học-Giáo viên phải nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường -Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập,tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên,nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của bộ môn Biên bản kết thúc lúc 10h cùng ngày Vĩnh Bình ngày 10 tháng 3 năm 2011 Thư kí TTCM Ngô Thị Cẩm Nguyễn Thị Yến TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH CÔNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTỔ: VẬT LÍ Độc Lập- Tự Do – Hạnh Phúc ………………BIÊN BẢNDỰ THẢO KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NÂNG CHẤT“ Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh”Địa điểm phòng thực hành lí Thời gian: 15 giờ ngày 23/11/2011 Thành phần: Nguyễn Thị Yến Ngô Thị Cẩm Phạm Thị Liên Nguyễn Thành Kỉnh Võ Thanh Thu I/ Nội dung:• Bước 1: Họp tổ chọn tên chuyên đề, xây dựng bước đầu chọn học sinh giỏi thực hành môn lí lớp 9 chuẩn bị thi vòng trường • Bước 2: thông qua dự thảo thực hiện chuyên đề, góp ý xây dựng chuyên đề, phân công nhiệm vụ thực hiện chuyên đề • Bước 3: Thực hiện, tổng kết chuyên đề • Phân công:- phụ trách chung :Yến - Viết nội dung thực hiện chuyên đề, trình bày nội dung: Yến - Ghi biên bản: Cẩm- Soạn nội dung: Yến- Cẩm- Kỉnh - Giám khảo: Yến- Cẩm- Kỉnh - Chuẩn bị ĐDDH: Yến - Cẩm - Kỉnh - Liên - Địa điểm: phòng thực hành lí - Thời gian: 12/1/ 2012 II/ Thông qua dự thảo:1) Lý do chọn đề tài:- Nhằm tìm, chọn học sinh có năng khiếu trong việc sử dụng ĐDDH, phát hiện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào các bài thí nghiệm thực hành và chứng minh - Biết được khả năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm của học sinh, nắm được các thao tác trong khi thực hành của học sinh để giáo viên có thể điều chỉnh phương thức sử dụng ĐDDH trong giảng dạy- Phát triển năng lực tư duy, tính sáng tạo của học sinh - Làm nến tảng để chọn học sinh dự thi HSG thực hành vòng trường - Giúp HS yêu thích và đam mê bộ môn thông qua đồ dùng dạy học - Nâng cao chất lượng dạy và học, rèn luyện kỹ năng sử dụng ĐDDH 2) Nội dung và giải pháp:+ Nội dung:- Tập trung các bài thực hành và thí nghiệm chứng minh - Giúp học sinh mở rộng kiến thức thông qua các thí nghiệm - Có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành, lí luận đi đôi với thực tiễn - Tạo cho học sinh có những cái nhìn trực quan về vấn đề đã học từ những tìm tòi từ vật chất, hình ảnh thật, hiện tượng thật + Giải pháp:- GVBM thông báo nội dung của chuyên đề cho học sinh đăng kí dự thi - Nội dung học kì 1 chương trình vật lí lớp 9- Mỗi học sinh thực hiện bài thực hành và báo cáo nội dung đã đạt được trên giấy, quy định thời gian cụ thể mỗi bài - Học sinh giải quyết các sự cố trong các bài thực hành để đạt kết quả, tư duy để giải quyết các tình huống - Rèn cho học sinh ý thức, thái độ và tác phong thực hành trong hoạt động nhóm Biên bản kết thúc lúc 16 giờ 30ph cùng ngày Thư kí TTCM Ngô Thị Cẩm Nguyễn Thị Yến . ……………………….BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ“ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ” . bảo vệ môi trường - Biết được sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, những hiểm họa suy thoái môi trường

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan