Đánh giá tác động môi trường không khí do việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ các chu kì của en so, do biến đổi thời tiết, khí hậu

17 1.4K 3
Đánh giá tác động môi trường không khí do việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ các chu kì của en so,  do biến đổi thời tiết, khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác động môi trường không khí do việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ các chu kì của en so, do biến đổi thời tiết, khí hậu

Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo .2 I.1.3 Đặc điểm địa chất I.1.4 Đặc điểm khí hậu, chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng I.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NĂM 2006 – 2010 TỈNH SÓC TRĂNG I.2.1 Tốc độ tăng trưởng – chuyển dịch cấu kinh tế I.2.2 Về phát triển văn hóa – xã hội, thể thao du lịch CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO VIỆC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ, GIA TĂNG MẬT ĐỘ CÁC CHU KỲ CỦA ENSO; DO BIẾN ĐỔI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU .8 II.1 DIỄN BIẾN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY II.1.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới II.1.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam II.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, KTXH tỉnh Sóc Trăng II.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO VIỆC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ, GIA TĂNG MẬT ĐỘ CÁC CHU KỲ CỦA ENSO; DO BIẾN ĐỔI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) MỞ ĐẦU Khơng khí thành phần vơ quan trọng mơi trường đặc biệt cần thiết sống trái đất, trung bình người ngày dùng hết 40m3 khơng khí, thay đổi mơi trường khơng khí ảnh hưởng lớn đến môi trường sống xung quanh Bên cạnh đó, cịn tác động đến kinh tế toàn cầu, an ninh lương thực phát triển bền vững Hiện nay, tình hình thời tiết khí hậu ngày khắc nghiệt khơng theo quy luật mối hiểm họa mang tính chất tồn cầu, tác động trực tiếp đến môi trường sống mà đặc biệt môi trường khơng khí nước Việt Nam nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Chính vậy, cần có “Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu” để giúp quan chức tỉnh nhận định rõ ràng hơn, đề triển khai giải pháp nhằm ứng phó kịp thời TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sơng Hậu khu vực Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên 3.311,76 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp tỉnh vùng ĐBSCL: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đơng – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long qua sơng Hậu - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 72 km I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Tồn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sơng Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lịng chảo thoải, hướng dốc từ sơng Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sông Hậu ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – m, giồng cát cao đến 2m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt mức độ sâu: - Độ sâu từ – 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sơng có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch - Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sơng (phía Đơng Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thường thay đổi theo thời gian - Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, số khu vực phân bố cồn ngầm thoải I.1.3 Đặc điểm địa chất Vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình - Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình - Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.1.4 Đặc điểm khí hậu, chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng I.1.4.1 Đặc điểm khí hậu Tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 26,6°C (năm 2008) Nhiệt độ cao năm vào tháng (28,2°C) nhiệt độ thấp vào tháng (25,4°C) - Nắng: Tổng lượng xạ trung bình năm tương đối cao, đạt 140 – 150 kcal/cm2 Tổng nắng bình quân năm 2.292,7 (khoảng 6,28 giờ/ngày), cao thường vào tháng 282,3 giờ, thấp thường vào tháng 141,5 - Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm 1.660 – 2.230 mm, chênh lệch lớn theo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khô ít, có tháng khơng mưa - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 84% (cao 89% vào mùa mưa, thấp 75% vào mùa khô) - Gió: nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có hướng gió sau: Tây, Tây Nam, Đơng Bắc, Đơng Nam gió chia làm hai mùa rõ rệt gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam chủ yếu; cịn mùa khơ chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc chủ yếu với tốc độ gió trung bình 1,77m/s TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) - Các yếu tố khác: Tỉnh Sóc Trăng nằm khu vực gặp bão Theo tài liệu khí tượng thủy văn ghi nhận, 100 năm qua có bão đổ vào Sóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại lớn Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân I.1.4.2 Đặc điểm chế độ thủy, hải văn Sơng rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm Nguồn nước hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng kết pha trộn lượng mưa chỗ, nước biển nước thượng nguồn sơng Hậu đổ Dịng cửa sơng Hậu mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng xa hải lý, thời kỳ mùa lũ sông Hậu Dòng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s Dòng hải lý theo mùa dòng chảy ven bờ lấn át dịng chảy sơng vùng cửa Định An – dịng chảy theo hướng Tây – Nam chủ yếu mùa khô theo hướng Đông – Bắc mùa mưa Do ảnh hưởng dòng thủy triều hải triều nên nước sơng năm có thời gian bị nhiễm mặn vào mùa khô, vào mùa mưa nước sơng hóa, sử dụng cho tưới nông nghiệp Phần sông rạch giáp biển bị nhiễm mặn quanh năm, khơng thể phục vụ tưới cho nông nghiệp, bù lại nguồn nước mặn, lợ lại tạo thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản I.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NĂM 2006 – 2010 TỈNH SÓC TRĂNG I.2.1 Tốc độ tăng trưởng – chuyển dịch cấu kinh tế I.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Quy mô GDP (giá so sánh năm 1994) + Năm 2006 7.586 tỷ đồng (khu vực I 4.456 tỷ đồng, khu vực II 1.462 tỷ đồng khu vực III 1.668 tỷ đồng) + Ước thực năm 2009 10.296 tỷ đồng (khu vực I 5.283 tỷ đồng, khu vực II 2.204 tỷ đồng khu vực III 2.808 tỷ đồng) - Kế hoạch năm 2010 11.222 tỷ đồng (khu vực I 5.450 tỷ đồng, khu vực II 2.466 tỷ đồng khu vực III 3.305 tỷ đồng) - Tốc độ tăng trưởng GDP (giá so sánh năm 1994): năm 2006 12,86%, ước thực năm 2009 8,5% dự kiến năm 2010 9% - GDP bình quân đầu người: Năm 2006 524 USD, ước thực năm 2009 819 USD, kế hoạch năm 2010 880 USD (giá hành) Bảng: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Năm 2010 Tốc độ phát triển bình quân 2006 – Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) 2010(%) Tổng số Triệu đồng 6.722.522 11.222.883 110,79 Khu vực I - 4.033.138 5.450.725 106,21 Khư vực II - 1.276.831 2.466.725 114,08 Khu vực III - 1.412.553 3.305.433 118,53 Nguồn: Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2009 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm (giai đoạn 2006 – 2010) 10,79%, so với tiêu Nghị Đảng 13 – 14%, thấp – 4% Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng bình qn 6,21%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 14,08% khu vực dịch vụ tăng 18,53% Nếu tính theo giá thực tế GDP bình quân đầu người tăng nhanh, từ 455 USD năm 2005 tăng lên 880 USD năm 2010 (Nghị 900 USD/người/năm, đạt 97,78% so với Nghị quyết) Đồng thời, ước dân số theo sơ điều tra 01/04/2009 GDP bình quân đầu người đạt 915 USD vào năm 2010, vượt so với Nghị đầu nhiệm kỳ đề I.3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Ước thực năm 2009, cấu khu kinh tế sau: khu vực I chiếm 46,31%, khu vực II chiếm 20,51% khu vực chiếm 33,18%; kế hoạch năm 2010 cấu kinh tế khu vực tương ứng 43,48% - 20,97% – 35,55% So với năm 2005 (với tỷ lệ vùng tương ứng 57,70%, 19,76% 22,54%) sau năm, khu vực I giảm 14,22%, khu vực II tăng 1,21% khu vực III tăng 13,01% Mục tiêu Nghị cấu GDP khu vực I, II, III tương ứng 39 – 40%; 30 -31% 29 – 30%, đến năm 2010 khả chuyển dịch cấu khu vực I khó đạt tiêu đề Bảng: Số liệu cấu kinh tế 2005 - 2010 STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2005 TH 2008 UTH 2009 KH 2010 % 100,00 100,00 100,00 100,00 Khu vực I - 57,70 50,43 46,31 43,48 Khu vực II - 19,76 19,04 20,51 20,97 Khu vực III - 22,54 30,52 33,18 35,55 Nguồn: Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2009 - Khu vực I: chiếm 50% cấu kinh tế Giá trị sản xuất bình qn đất nơng nghiệp năm 2005 34,3 triệu đồng/ha tăng lên 59 triệu đồng/ha vào năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 11,46% (mục tiêu Nghị giá trị sản xuất bình qn đất nơng nghiệp đạt 50 triệu đồng trở lên) - Khu vực II: giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,41%; ngành cơng nghiệp địa phương tăng trưởng đóng góp tích cực cấu kinh tế tỉnh (tăng trưởng bình quân 14,05%) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) - Khu vực III: ổn định tăng trưởng bình quân 18,5% kinh tế tỉnh Đây khu vực phát triển ổn định tăng trưởng nhanh số ngành như: thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, tài – tín dụng, giao thông, Mặt khác, giai đoạn Nhà nước thực chương trình cải cách tiền lương cán bộ, cơng chức, góp phần tăng thu nhập tạo điều kiện cho số ngành dịch vụ phát triển I.2.2 Về phát triển văn hóa – xã hội, thể thao du lịch Giáo dục đào tạo tỉnh có nhiều cố gắng có bước phát triển đáng kể Ước thực năm 2009, tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi cấp học tăng so với năm 2008 (từ 0,1% - 6,45%); dự kiến đến năm 2010, huy động trẻ em đến nhà trẻ so với dân độ tuổi 8%, (không đạt tiêu Nghị đề 10%) Mẫu giáo đạt 75% (đạt tiêu Nghị đề 70% - 75%), tiểu học đạt 99,5% (chỉ tiêu Nghị 99%); THCS đạt 85% (đạt tiêu Nghị 85% - 90%) THPT đạt 50% (đạt tiêu Nghị đề 50% - 55%) Tỷ lệ tốt nghiệp cấp tiểu học THCS hàng năm (2005 – 2009) đạt cao, từ 98% - 100%, dự kiến năm 2010 từ 97% - 100%; xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ln quan tâm, năm 2005 có 2,33% trường đạt chuẩn, ước thực năm 2009 đạt 12,33% dự kiến năm 2010 15%, tốc độ tăng bình qn 45,13%/năm Ngồi ra, chế độ sách ưu đãi giáo viên, học sinh vùng sâu, vùng dân tộc giải kịp thời, công tác kiểm tra, tra tăng cường góp phần củng cố dưa quy chế ngành vào nề nếp Cơng tác phịng bệnh tập trung thực tốt, khống chế bệnh dịch nguy hiểm, không để xảy dịch bệnh lớn; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi ngày giảm, từ 23,5% năm 2005 xuống 18% năm 2009, dự kiến năm 2010 xuống 17% (đạt tiêu nghị đề ralaf 17%) Ổn định giảm tỉ lệ sinh mức 0,3‰; tốc độ tăng dân số tự nhiên ước năm 2009 1,21% (giảm 0,04% so với năm 2008), dự kến đến năm 2010 tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,18% (không đạt tiêu Nghị đề 1,17%) Mạng lưới y tế ngày mở rộng củng cố, mạng lưới y tế sở, ước đến năm 2009 có 88/106 xã đạt chuẩn Quốc gia y tế (vượt tiêu nghị định đề 87 xã); 80/106 xã có bác sĩ; 106/106 xã có nữ hộ sinh trung học y sĩ sản nhi, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tiếp cận với dịch vụ y tế Về giải việc làm dạy nghề: hàng năm giải việc làm cho 20.000 lao động, giai đoạn xuất lao động bình quân khoảng 430 người, riêng năm 2009 ước thực xuất lao động 300 người, dự kiến năm 2010 xuất 300 lao động Bên cạnh đó, cơng tác dạy nghề quan tâm, lao động học nghề năm tăng (năm 2006 dạy nghề cho 10.463 lao động, năm 2008 cho 23.000 lao động ước thực năm 2009 23.000, dự kiến năm 2010 dạy nghề cho 24.500 lao động), góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 12,51% năm 2005 lên 23% năm 2009, dự kiến năm 2010 25% (trong đào tạo nghề năm 2005 10,15%, năm 2009 18,79% dự kiến năm 2010 22%); tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm đáng kể từ 6,18% năm 2005 xuống 4,2% năm 2009, dự kiến năm 2010 4%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng từ 81% năm 2005 lên 84% năm 2009, dự kiến năm 2010 lên 85% TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) Về công tác giảm nghèo, giai đoạn 2006 – 2009 giảm 40.142 hộ nghèo, dự kiến năm 2010 giảm thêm 8.000 hộ nghèo; góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí 2005) từ 28,52% năm 2005 xuống 14,01% năm 2009 năm 2010 11,04% Lĩnh vực văn hóa: Ln quan tâm thực hoạt động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị ngày lễ kỷ niệm, vận động nhân dân thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn - lao động, phịng chống cháy nổ, phòng chống ma túy Các hoạt động tuyên truyền, cổ động dã phất huy tốt vai trò động lực thúc đẩy nghiệp phát triển xã hội, ổn định trị; giáo dục thẩm mỹ, tuyên truyền lối sống lành mạnh, truyền thống yêu nước, xây dựng bảo vệ q hương đất nước, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi nhằm làm người hăng hái thi đua lao động sản xuất, thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI Ngành thể dục thể thao tổ chức nhiều hoạt động thể thao quần chúng Phong trào rèn luyện thể dục thể thao thu hút ngày nhiều, từ 170.000 người năm 2005 lên 240.000 người năm 2009, dự kiến năm 2010 251.000 người; cịn số hộ gia đình thể thao từ 4.600 hộ năm 2005 lên 5.800 hộ năm 2009 đến năm 2010 dự kiến 7.000 hộ tham gia thể thao Đối với thể thao thành tích cao, năm qua ngành thể thao tỉnh mang cho địa phương nhiều huân chương loại; vận động viên cấp cao cấp kiện tướng ngày tăng, từ 48 vận động viên cấp cao 19 kiện tướng năm 2005 tăng lên 68 vận động viên cấp cao 45 cấp kiện tướng, dự kiến năm 2010 có 69 vận động viên cấp cao 55 cấp kiện tướng Lĩnh vực du lịch: Đến năm 2009, tồn tỉnh có 27 sở lưu trú du lịch với 700 phịng (trong có 01 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, khách sạn sao, 10 khách sạn sao), tăng 14 khách sạn so với thời điểm năm 2005 Hiện tỉnh có 02 dự án khách sạn q trình hồn thiện hồ sơ để đưa vào triển khai thực Sóc Trăng có 03 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, có 01 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (Công ty cổ phần Thương mại Du lịch Sóc Trăng) Năm 2009 thu hút khách tham quan du lịch ước đạt 595.000 lượt khách đến tham quan (tăng 1,24%so với năm 2008), khách quốc tế 6.800 lượt (giảm 11,11%); dự kiến đến năm 2010 thu hút 620.000 lượt khách, tăng bình quân 8% so với giai đoạn 2001 – 2005, khách quốc tế 7.800 lượt (tăng bình quân 6,54%/năm) Tổng số ngày lưu trú khách năm 2009 ước đạt 77.800 lượt (tăng gần 2% so với năm 2008), lưu trú khách quốc tế 5.000 lượt (giảm 4,76%) Tổng doanh thu từ du lịch năm 2009 ước đạt 51,5 tỷ đồng (tăng 1,56% so với năm 2008); dự kiến năm 2010 đạt 60,7 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 10,33%/năm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO VIỆC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ, GIA TĂNG MẬT ĐỘ CÁC CHU KỲ CỦA ENSO; DO BIẾN ĐỔI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU II.1 DIỄN BIẾN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY II.1.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới Theo Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC biến đổi khí hậu cho thấy vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam tăng so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 2,4°C kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy, số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD Gần “siêu bão” Nargis Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất II.1.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam có biểu BĐKH yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) yếu tố thời tiết (bão, mưa lớn, hạn hán ) Được biết 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng 0,7°C, mực nước biển dâng 20 cm Trong thời gian, với tình hình chung Thế giới, Việt Nam chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt hạn hán diễn với cường độ mạnh trước Theo kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2009, nhiệt độ tăng 1,1 – 1,9°C, nhiều 2,1 – 3,6°C, lượng mưa tăng 1,0 – 5,2% nhiều từ 1,8 – 10,1%, mực nước biển dâng 65cm, nhiều 100cm so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Tác động tiềm tàng BĐKH Việt Nam thể tất lĩnh vực chủ yếu: tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, sức khỏe II.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, KTXH tỉnh Sóc Trăng II.1.3.1 Nhiệt độ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến môi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng - 11 với gió mùa Tây Nam mùa khô từ tháng 12 đến tháng với gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình tỉnh giai đoạn 25 năm (1985 2009) dao động khoảng 26,5 - 270C, đỉnh điểm vào năm 2009 (đạt 27 0C), nhiệt độ thay đổi thất thường không diễn theo quy luật định có xu hướng khắc nghiệt “nóng nóng lạnh lạnh hơn” Ảnh hưởng chung biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu thể tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1985 - 2009 giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp nhiệt độ tối cao Nhiệt độ cao qua năm dao động khoảng từ 35,1 - 37,10C (chênh lệch 2,00C) nhiệt độ thấp dao động khoảng 16,7 20,70C (chênh lệch 4,00C), nhiệt độ với chênh lệch mức nóng lạnh qua năm 14,4 - 19,50C Biểu chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh năm Sóc Trăng có khắc nghiệt có chiều hướng ngày gia tăng qua năm Tuy nhiên đến năm 2000, chênh lệch 14,4 0C, năm 2006, 2008 15,10C ảnh hưởng tượng La Nina nên thời tiết dịu Nhiệt độ cao thường vào tháng năm, tháng thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đơng Bắc sang gió mùa Tây Nam, thời kỳ nắng nóng mùa khô Do giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, nên nhiệt độ trung bình năm sau so với năm trước chênh lệch đến 0,2 - 0,4 0C (giai đoạn 1987, 1988, 2000, 2002, 2005, 2006, 2007, 2009 nhiệt độ mức 26,9 - 270C) Tuy nhiên đến năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina (giảm nhiệt độ bề mặt đại dương – trái ngược với tượng El Nino) nên nhiệt độ trung bình năm tỉnh giảm xuống 26,6 0C (là năm thấp giai đoạn 1985 - 2009) năm mà viện nghiên cứu không gian NASA cho lạnh kể từ đầu thập kỷ đến Tuy nhiên tổ chức khí tượng giới (WMO) sau tổng hợp liệu từ hai quan giám sát khí hậu Anh Mỹ lại kết luận, năm 2008 nằm số 10 năm nóng lịch sử Nhiệt độ trung bình năm 2008 15,1 độ C, cao nhiệt độ trung bình năm 1961-1990, mức tham chiếu chuẩn Biểu đồ: Diễn biến nhiệt độ qua năm 1985 - 2009 Nhiệt độ (oC) 40 30 Nhiệt độ thấp 20 Nhiệt độ cao 10 Nhiệt độ T B 85 19 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 19 01 20 03 20 05 20 07 20 09 20 Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ II.1.3.2 Lượng mưa Tại tỉnh Sóc Trăng số ngày mưa tổng lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa, từ tháng đến hết tháng 11 Mưa Sóc Trăng thường không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến mưa trận cách quãng số ngày mưa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lượng mưa thời kỳ chiếm từ 90 - 95% lượng mưa năm với tổng lượng mưa đạt khoảng 1,176mm Tuy nhiên vào tháng mùa khơ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến môi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) trùng với thời kỳ gió mùa Đơng Bắc, xuất đợt mưa trái mùa với tổng lượng mưa đạt khoảng 171mm Lượng mưa trung bình tháng dao động từ 30 50mm Lượng mưa thấp không mưa thường xảy vào tháng - Qua bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985 - 2009 tỉnh Sóc Trăng cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 năm 2004, 2006, 2009 thấp, thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006 2007 trở nên gay gắt khô hạn so với thông thường Hiện tượng “mưa nắng thất thường” ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu vào mùa mưa, tần suất mưa chu kỳ mưa có thay đổi đáng kể, năm qua mưa thường đến sớm hơn, kéo dài kết thúc muộn, khơng cịn theo quy luật chục năm trước Cụ thể năm 2007, 2008, mùa mưa kéo dài đến tháng 12 tháng năm sau, muộn năm trước tháng Mùa lũ có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất muộn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu nhiều nơi bị ngập Tuy nhiên, đến năm 2009 mùa mưa lại đến muộn (bắt đầu vào khoảng tháng 5) khoảng 10 - 15 ngày kết thúc sớm (cuối tháng 10) II.1.3.3 Mực nước Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long sông rạch tỉnh Sóc Trăng diễn biến phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao vào tháng mùa mưa cuối năm đầu năm sau (khoảng từ tháng đến cuối tháng nửa tháng năm sau hàng năm), hầu nước tháng mùa mưa năm sau xấp xỉ cao năm trước Biểu đồ: Diễn biến mực nước trạm Đại Ngãi qua năm 1985 – 2009 Mực nước (cm) 250 Mực nước TB 200 150 Mực nước Min 100 50 Mực nước Max 20 09 20 07 20 05 20 03 20 01 19 99 19 97 19 95 19 93 19 91 -100 19 89 19 85 -50 19 87 Năm Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ II.1.3.4 Xâm nhập mặn Biểu xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn (năm 1985 - 2009) đo trạm sông Mỹ Thanh, Sông Hậu, kênh Nhu Gia kênh Maspero cho thấy: mặn chủ yếu tháng đầu năm từ (tháng đến nửa đầu tháng 5) xâm nhập chủ yếu vào vùng cửa sông sâu vào nội đồng Độ xâm nhập mặn vào hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng có diễn biến bất thường phức tạp từ năm qua năm khác, có thay đổi thời gian, phạm vi nồng độ mặn Có năm mùa mưa kết thúc sớm xâm nhập mặn nhập sâu vào cửa sông nội đồng Nồng độ mặn thay đổi theo đặc thù năm phụ thuộc TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Đánh giá tác động đến môi trường không khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) vào lượng nước sông Mekong chảy vào yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều tồn vùng theo thời gian tổng lượng Sóc Trăng thuộc tiểu vùng cửa sông Cửu Long theo sông Hậu vào mùa kiệt, lượng nước từ thượng nguồn chảy hạn chế Mặt khác, độ dốc lịng sơng nhỏ, địa hình thấp tạo điều kiện nước mặn tiến sâu vào nội đồng Trong mùa khô lượng dịng chảy nhỏ hơn, cộng với gió chướng thổi mạnh, liên tục nên tốc độ xâm nhập mặn vào nội đồng nhanh dự báo Những dịng chảy tồn hệ thống sông Mekong mức thấp trung bình nhiều năm 10 - 20cm nên dịng chảy đổ cửa biển thấp, làm mặn xâm nhập sớm lấn sâu vào đất liền gần 40km Những ngày triều cường kết hợp với gió chướng thổi mạnh, mặn xâm nhập sâu đến 80km Tại vị trí đo qua năm cho thấy độ mặn cao trạm đo tăng, cao vào năm 2005 giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, thời điểm nắng nóng khơ hạn kéo dài Độ mặn cao năm 2006, 2007, 2008 năm 2009 có diễn biến thất thường thấp kỳ 2005 Đến năm 2010 mùa mưa kết thúc sớm (cuối tháng 10) năm 2009, mực nước đầu nguồn sông Hậu Châu Đốc xuống nhanh mức thấp kỳ năm ngối Trong gió Đơng Bắc hoạt động mạnh thủy triều vùng ven biển Đông mức cao nên từ đầu tháng 1/2010 đến mặn xâm nhập mạnh vào vùng cửa sông sâu dần vào nội đồng, ảnh hưởng tượng El-nino nên tháng 2, 3, ngày đầu tháng thời tiết nơi tỉnh tiếp tục khô hạn, mặn tiếp tục xâm nhập mạnh vào sông rạch tỉnh đạt mức cao năm 2010 là: Đại Ngãi độ mặn cao 11,6‰; Trần Đề 26,6‰; Thạnh Phú 16‰; TP.Sóc Trăng 5,2‰ II.1.3.5 Hạn hán Hạn hán Sóc Trăng tập trung vào tháng mùa khô năm, mùa khô địa bàn tỉnh thường bắt đầu vào cuối tháng 10 tháng 11 hàng năm kết thúc vào cuối tháng tháng năm sau hàng năm Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình hạn hán tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 với diễn biến phức tạp thời gian, mức độ có xu hướng tăng đợt hạn hán vào năm sau Cụ thể, theo nguồn Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăngvào năm 2006 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 18/8 - 24/8, đợt vào đầu tháng 9); năm 2007 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 5/6 - 9/6, đợt từ 17/7 - 27/7, đợt từ 5/9 - 10/9); năm 2008 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 2/6 - 8/6, đợt từ 10/7 - 21/7, đợt từ 22/8 - 31/8) II.1.3.6 Bão, áp thấp nhiệt đới Trong năm trước giới Việt Nam bão, áp thấp nhiệt đới tượng tự nhiên theo quy luật Đối với bão trước nước ta thường xảy theo quy luật, khoảng tháng 5, 6, xảy vùng tỉnh ven biển Bắc bộ; tháng 8, bão xảy ven biển Trung bộ; tháng 10, 11, 12 xảy Nam Theo số liệu thống kê 50 năm trở lại (1949 - 1998) khu vực phía Nam Việt Nam xuất 33 bão có bão đổ vào khu vực biển Sóc Trăng Tuy bão bão số – bão Linda (1997) trận bão lịch sử ghi nhận hậu nặng nề mà chúng gây cho tỉnh vùng ĐBSCL (trong có tỉnh Sóc Trăng) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) 11 Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) Những năm gần quy luật khơng cịn mà trở nên bất thường, số lượng bão, tần suất cường độ bão đổ vào nước ta tăng nhanh rõ rệt, bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam thường kết thúc muộn Nguy hiểm hơn, số lượng bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà khứ hứng chịu bão, ngày nhiều với cường độ lớn Sự biến đổi khí hậu cịn thể rõ rệt qua hai tượng El Nino La Nina dẫn đến hạn hán mưa không theo quy luật Theo kinh nghiệm năm trước, xuất El Nino xảy nhiều bão trái quy luật, kết hợp với tần số khơng khí lạnh (gió mùa đơng bắc) kết thúc sớm năm, dẫn đến mùa đơng ấm bình thường tỉnh phía Bắc Thường xảy sau tượng El Nino tượng La Nina với biểu bão ấp thấp nhiệt đới với cường độ mạnh gây mưa nhiều diện rộng kèm theo giông lốc Các bão áp thấp nhiệt đới thường xuất từ tháng đến tháng 12 hàng năm tỉnh phía Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Sóc Trăng khơng nhiều Tuy nhiên, tượng bất thường thời tiết hình thành áp thấp nhiệt đới khu vực biển Đơng, số bão có cường độ mạnh (cấp 12, cấp 12) xảy ra; lốc xoáy cục xuất nhiều Ảnh hưởng tai biến thiên tai nặng năm gần bão số năm 2006 năm 2007 bão số gây thiệt hại nặng nề người Riêng năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina gây mưa nhiều diện rộng nước riêng tỉnh Sóc Trăng năm lại không ảnh hưởng trực tiếp nhiều II.1.3.7 Các yếu tố thời tiết cực đoan Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, đợt nắng nóng, số ngày nắng nóng, đợt rét, số ngày rét, lốc xốy có thay đổi, tăng lên tác động ngày lớn Nắng nóng gay gắt mùa khơ, mùa mưa có lượng mưa tương đối nhiều, thường xuyên xảy lốc xốy, giơng, sét II.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO VIỆC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ, GIA TĂNG MẬT ĐỘ CÁC CHU KỲ CỦA ENSO; DO BIẾN ĐỔI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU Trong thập kỷ gần đây, hoạt động phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông sinh hoạt làm tăng nồng độ loại khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, N2O, NO, CH4, H2S), làm thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Nồng độ CO2 khí cao 30 – 35% so với nồng độ tự nhiên (khoảng 10.000 năm trước) - Nhiệt độ trung bình Trái đất tăng 0,74°C so với năm 1850 dự kiến tăng đến 1,4 – 6,4°C vào năm 2100, cao khoảng 10.000 năm qua Lượng mưa tăng khoảng – 10% Hậu băng hai cực, dãy núi cao, tan làm mực nước biển dâng lên khoảng 70 – 100 cm/100 năm dâng cao tới 1m vào năm 2100 (theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam); Các tương cực đoan khí hậu/ thiên tai sóng thần, bão, lũ, hạn hán xảy vời cường độ, tần xuất độ bất thường cao Cũng giống tranh chung toàn cầu, Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng khoảng 0,7°C, mực nước biển dâng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 12 Đánh giá tác động đến môi trường không khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt (Bộ TN&MT, 2003) Các chu kỳ ENSO năm gần không theo quy luật mà trở nên bất thường Thời tiết khu vực nước ta theo kinh nghiệm năm trước, xuất El Nino số lượng bão, bão áp thấp nhiệt đới với cường độ mạnh gây mưa nhiều diện rộng kèm theo giông lốc… , bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam thường kết thúc muộn thể rõ rệt, kết hợp với tần số khơng khí lạnh (gió mùa đơng bắc) kết thúc sớm năm, dẫn đến mùa đông ấm bình thường tỉnh phía Bắc Những năm trở lại đây, tần suất cường độ bão đổ vào nước ta tăng nhanh rõ rệt Nguy hiểm hơn, số lượng bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà khứ hứng chịu bão, ngày nhiều với cường độ lớn Điều đó, theo nhà khoa học minh chứng cho thay đổi khí hậu trái đất, hệ tất yếu loạt thay đổi dây chuyền mà xuất phát nóng dần lên Trái Đất Hai bão Linda (1997) Durian (2006) trận bão lịch sử ghi nhận hậu nặng nề mà chúng gây cho tỉnh vùng ĐBSCL Mưa nhiều phổ biến diện rông, dẫn đến lũ lụt hồnh hành khơng cịn tượng tự nhiên theo quy luật vài năm trở lại Hơn nữa, tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL lại nơi giao thoa cân động thời gian lịch sử kiến tạo kéo dài hai trình biển sơng, sóng triều dịng vật chất từ lục địa Do đó, thay đổi thất thường q trình biển sơng dẫn đến biến đổi mạnh mẽ loạt vấn đề liên quan như: xâm nhập mặn, suy giảm diện tích đất canh tác ảnh hưởng đến trình sinh sống nhân dân, hệ sinh thái đặc trưng,… Đáng báo động thay, thay đổi q trình sơng biển đó, phần lớn cho xuất phát từ BĐKH toàn cầu Thời gian gần đây, biến đổi khí hậu cịn thể rõ rệt qua hai tượng El Nino La Nina dẫn đến hạn hán mưa không theo quy luật, ảnh hưởng rõ nét đến q trình sản xuất nơng nghiệp, khơng vùng ĐBSCL mà cịn Việt Nam Mơi trường khơng khí xem mơi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày xấu hơn: Biến đổi khí hậu tác động đến chất lượng khơng khí cách làm thay đổi điều kiện khí tượng, thay đổi khí tượng chủ yếu liên quan đến tầng bình lưu Sự tác động dẫn đến thay đổi việc vận chuyển lan truyền chất nhiễm khơng khí khí Sự thay đổi ranh giới độ ẩm, nhiệt độ, xạ mặt trời, tốc độ gió khả lắng đọng tạo thay đổi lớn nồng độ chất ô nhiễm khơng khí - Khí tượng gây ảnh hưởng đến nhiễm khơng khí nhiều cách, qua thay đổi phát thải (những phát thải liên quan đến đốt nóng hay phát thải tự nhiên chất hydrocacbon lỏng không màu từ thực vật, loại phát thải phụ thuộc vào nhiệt độ), qua thay đổi cách vận chuyển khuếch tán, qua thay đổi hóa học khí qua thay đổi lắng đọng Trong tương lai, ảnh hưởng biến đổi theo thay đổi khí hậu TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) 13 Đánh giá tác động đến môi trường không khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) - Trong nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí nghiên cứu cho hai thành phố Luân Đôn Glasgow việc sử dụng liệu khí tượng từ việc mơ điều kiện khí hậu tương lai khoảng thời gian từ năm 2070 - 2090 Ảnh hưởng rõ ràng biến đổi khí hậu liên quan đến hai yếu tố khí tượng nhiệt độ độ ẩm Đối với yếu tố khí tượng khác tác động biến đổi khí hậu yếu khơng rõ nét - Nhiệt độ thông số quan trọng nhiễm khơng khí ảnh hưởng nó, đặc biệt vào mùa hè đến phát thải biogenic ozone precursors ảnh hưởng đến tỉ lệ phản ứng hóa học Cũng vậy, độ ẩm nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính hóa học ozone - Sự biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời (kể bão mặt trời) chủ yếu hoạt động người làm phát sinh khí nhà kính từ nhiên liệu hóa thạch phá rừng, gây nóng lên tồn cầu nhiễm khơng khí chất độc hại NH3, H2S, CH4, khí CO2, CO… Nhiệt độ độ ẩm thay đổi thất thường dẫn đến hạn hán, cháy rừng mưa với lượng lớn gây ngập lụt, phá hoại sản xuất dẫn đến mơi trường khơng khí bị nhiễm trầm trọng Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch làm cho nồng độ khí CO khí tăng lên Sự gia tăng khí CO khí nhà kính khác khí trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 0C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5 0C khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 4,50C vào năm 2050 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) 14 Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ô nhiễm mơi trường khơng khí hậu khơng cịn vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng vùng đất thấp ven biển Việt Nam, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH gây Sự gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO, biến đổi thời tiết (khí hậu thay đổi lượng mưa gió với tần suất, cường độ khác nhau) có tác động lớn đến mơi trường khơng khí Dưới tác động biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện khí tượng, thay đổi khí tượng chủ yếu liên quan đến tầng bình lưu Sự tác động dẫn đến thay đổi việc vận chuyển lan truyền chất nhiễm khơng khí khí Sự thay đổi ranh giới độ ẩm, nhiệt độ, xạ mặt trời, tốc độ gió khả lắng đọng có khả tạo thay đổi lớn nồng độ chất ô nhiễm không khí Trước tác động bất lợi khơn lường biến đổi khí hậu nước biển dâng, cấp ngành tỉnh Sóc Trăng cần nhanh chóng triển khai phương án lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực với thích ứng biến đổi khí hậu Đây điều cấp thiết nhằm hạn chế thiệt hại, giảm nguy bệnh tật ảnh hưởng sức khỏe người dân phát triển sản xuất bền vững thích ứng với thay đổi mơi trường tự nhiên TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 15 Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo HTMT năm 2006-2009 - Sở TNMT - Năm 2009 Báo cáo kết hoạt động năm 2009 phương hướng hoạt động năm 2010 phịng tài ngun khống sản - Sở TNMT - Năm 2009 Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng – Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - Năm 2010 Báo cáo tình hình thực công tác quản lý bảo vệ môi trường năm 2009 Sở TNMT - Năm 2009 IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on limate Change Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (được thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008) Báo cáo phát triển người, năm 2007/2008 UNDP - Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: đồn kết nhân loại giới phân cách TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 16 ... giá tác động đến mơi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG... động đến môi trường không khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) - Trong nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến... MƠI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá tác động đến môi trường khơng khí việc gia tăng nhiệt độ, gia tăng mật độ chu kỳ tác động ENSO; biến đổi thời tiết, khí hậu (cường độ gió, lượng mưa …) trùng với thời

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan