1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyet minh tet nguyen dan

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 799,49 KB

Nội dung

Thuyết minh về Tết Nguyên đán Download vn Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về Tết Nguyên đán Tổng hợp Download vn 1 Dàn ý thuyết minh về ngày Tết Nguyên đán Dàn ý số 1 1 Mở bài  Giới thiệu ngày Tết Nguyên Đ[.]

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán Dàn ý thuyết minh ngày Tết Nguyên đán Dàn ý số 1 Mở bài:  Giới thiệu ngày Tết Nguyên Đán Thân a Khái niệm:  Tết Nguyên Đán dịp lễ quan trọng năm người Việt, tính theo lịch âm, với ba ngày tết (3 ngày Tân Niên) mùng 1, mùng mùng tháng Giêng âm lịch  Tết dịp người sum họp, quây quần bên b Nguồn gốc:  Tết Nguyên Đán bắt nguồn từ văn minh lúa nước Đông Á, tập quán canh tác bắt đầu vào mùa vào ngày đầu năm, tức tiết 24 tiết khí năm thường gọi tiết Nguyên Đán, sau gọi Tết Nguyên Đán  Để cầu chúc cho mùa màng gieo cấy thuận lợi, người dân thường chọn tiết khởi đầu năm để cúng lễ, ăn mừng, vui chơi nhằm gây dựng khơng khí vui tươi, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu c Các hoạt động Tết Nguyên Đán: Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán  Cúng ông Táo: Mua cá chép đem thả, làm cỗ cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp  Cúng Tất Niên: Là lễ cúng quan trọng cần chuẩn bị tươm tất đủ đầy với ăn truyền thống  Ngồi cịn có lễ cúng Giao Thừa, lễ cúng ngày Tân Niên thực tương tự  Gói bánh chưng chuẩn bị ăn Tết ngày cuối năm dấu ấn, đặc trưng thiếu ngày tết Nguyên Đán ngày hơm trì phong tục đẹp đẽ  Chơi hoa: Bên cạnh mai, đào ngày cịn có mn thứ hoa rực rỡ khác dùng để chơi tết ví cúc vạn thọ, hoa hồng, hoa mào gà, bách hợp, hoa ly thơm ngào ngạt,  Ăn Tất Niên, đón Giao Thừa  Xơng đất: Gia chủ thường tự xơng đất cho nhà mình, nhờ người thân thiết, hợp tuổi xông đất, cầu mong cho năm khởi đầu thuận lợi, nhiều may mắn  Hái lộc: Mỗi người xuất hành khỏi nhà, sau chọn hái cho nhành cây, nhành hoa mang nhà, với mục đích rước lộc vào nhà, cầu may mắn  Chúc Tết: Trong ngày tết người thường có tục đến thăm chúc tết người thân thiết  Đi chùa cầu may, lễ Phật, thể nét đẹp văn hóa tâm linh người Việt Kết bài:  Nêu cảm nhận chung Dàn ý số Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán I Mở bài: Giới thiệu ngày Tết cổ truyền dân tộc Tết Nguyên đán ngày Tết quan trọng năm người Việt, ngày nghỉ sum họp gia đình thành viên với sau năm học tập, làm việc Đây ngày tôn vinh giá trị truyền thống cổ truyền dân tộc II Thân Nguồn gốc  Tết Nguyên đán gốc gác xa xưa bắt nguồn Trung Quốc  Du nhập vào nước ta từ hàng ngàn năm trước  Nhiều người châu Á theo âm lịch ăn mừng Tết Nguyên đán để chào đón năm Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán  Trước Tết người dân sắm sửa đồ đạc cho năm  Miền Bắc trang trí hoa đào miền Nam lại sử dụng hoa mai biểu tượng cho ngày Tết  Chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, bánh kẹo, nước thờ cúng tổ tiên Mâm ngũ miền lại có cách bày trí khác  Trẻ bố mẹ mua sắm quần áo, đồ dùng Trình tự ngày Tết Nguyên đán  Đêm 30 Tết gia đình chuẩn bị đêm giao thừa, thờ cúng ông bà  Giao thừa thời khắc thiêng liêng chuyển giao năm cũ năm  Đêm 30 người dân hái cành lộc non mang nhà với ý nghĩa mang tài lộc nhà Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán  Tục lệ truyền thống xông nhà vào năm Mới  Sáng mùng cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ nhiều sức khỏe, tài lộc  Con cháu mừng tuổi ơng bà, cịn ơng bà lì xì lại với ý nghĩa may mắn, thành công năm  Gia đình thành viên họ hàng sum họp vui vẻ đầm ấm  Đầu năm nhiều người lễ chùa cầu may, tài lộc, vạn ý  Tết Nguyên đán quan trọng ngày mùng 1, 2,  Mỗi gia đình tổ chức ăn uống, tiệc tùng, họp mặt người thân, bạn bè Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán  Ngày lễ cổ truyền dân tộc, ngày tụ họp nhiều thành viên gia đình  Tơn vinh giá trị truyền thống, giá trị văn hóa gia đình III Kết Tết cổ truyền ngày nghỉ dài quan trọng năm Ai xa học tập làm việc dù có bận rộn đến đâu cố gắng nhà thăm gia đình, bạn bè giúp tình cảm thêm gắn kết Đây ngày tôn vinh giá trị truyền thống gia đình dân tộc Dàn ý số I Mở bài: giới thiệu ngày tết Ngày tết ngày lễ quan trọng người dân tộc Việt Nam Ngày tết cổ truyền có ý nghĩa quan trọng, thể nghỉ ngơi người sau năm làm việc mệt mỏi, cầu mong năm ăn khang thịnh vượng, làm Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán ăn phát đạt ngày tết cổ truyền quan trọng ba ngày tết, tìm hiểu ba ngày tết II Thân bài: thuyết minh ba ngày tết Nguồn gốc ngày tết:  Theo văn hóa Phương Đơng thời khắc giao thừa quan trọng, bắt đầu cho khởi đầu, khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng  heo người Trung Quốc nguồn gốc Tết Ngun đán có từ năm Tam Hồng Ngũ Đế 2879 TCN sau có nhiều điều chỉnh Các giai đoạn ngày tết:  Cuối năm  Tất niên  Giao thừa  Xông đất  Xuất hành hái lộc  Chúc tết  Thăm viếng  Mừng tuổi  Hóa vàng  Khai hạ Ba ngày tết: - Ngày thứ nhất: "Ngày mồng Một tháng Giêng"  Đây ngày năm  Là ngày quan trọng Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán  Vào ngày này, người thường không khỏi nhà chưa có người xơng đất  Mọi người thường cúng vào ngày để gia đình sum họp  Tục lệ “ mùng tết cha” người gia đình thăm gia đình - Ngày thứ 2: "Ngày mồng Hai tháng Giêng"  Vào ngày thường có lễ cúng gia  Tục lệ “ mùng hai tết mẹ” - Ngày thứ 3: "Ngày mồng Ba tháng Giêng" - Theo tục “ngày mùng ba tết thầy” học trị đến thăm thầy Các lễ vật có ngày tết:  Mâm ngũ  Cây nêu  Tranh tết  Câu đối tết  Hoa tết  Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mứt,… III Kết bài: nêu cảm nghĩ em ngày tết  Đây lễ có ý nghĩa dân tộc Việt Nam Thuyết minh Tết Nguyên đán ngắn gọn Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán Cứ mùa xuân về, bao trái tim người lại háo hức đón chờ Tết nguyên đán từ lâu trở thành phần khơng thể thiếu văn hóa Việt Nó khơng ngày chào mừng năm mà dịp để người sum họp Vì khơng Việt Nam có ngày Tết mà cịn phổ biến rộng rãi số nước thuộc châu Á Chữ Tết có nhiều cách gọi khác như: Tiết, Tết, Tết cổ truyền, Tết Nguyên đán,… người Việt thường hay gọi “Tết Nguyên đán” “Nguyên” “đán” hai chữ Hán mang ý nghĩa đổi sang buổi sáng hay năm Tết Nguyên đán thực chất bắt nguồn Trung Quốc vào thời Tam Hoàng tổ chức vào tháng giêng năm Tết Nguyên đán (hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm hay đơn giản Tết) dịp lễ quan trọng văn hóa người Việt Nam số dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác Vì Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháp theo chu kỳ vận hành mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na Tết Tây) Tết Nguyên Đán chia làm ba giai đoạn Đầu tiên thời gian giáp Tết, thường từ 23 tháng Chạp (ngày ông câu ông Táo) Gần đến Tết, đơn vị nghỉ làm, học sinh nghỉ từ 27-28 âm lịch Tiếp theo ngày 30 hay gọi Tất Niên Ngày người tảo mộ ông bà hay người thân gia đình khuất Quan trọng nhất, vào tối 30, người chuẩn bị đón giao thừa - thời khắc đặc biệt chuyển từ năm cũ sang năm - đón khởi đầu Từ xưa, phong tục người dân Việt đêm Tất Niên phải nhà làm mâm cơm cúng trời đất, ông bà tổ tiên có tục lệ xông đất - tức người bước vào nhà sau 12 đêm người mang lại may mắn hay xui xẻo cho năm sau Nhưng ngày nay, tục lệ phần bị lu mờ Mọi người thường Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Ngun đán ngồi đón giao thừa: cơng viên hay nơi cơng cộng ngắm pháo hoa rõ Quan niệm người xông đất khơng cịn ngun vẹn Theo tục xưa người xơng đất phải người khơng gia đình ngày người ta chơi đêm tất niên tự coi xơng đất cho nhà mình.Ngày mùng ngày năm mới, ngày bắt đầu dịp lễ cổ truyền long trọng người Việt Đây dịp hội hè, vui chơi cho người tha hương tìm với quê hương, gia đình, tưởng nhớ tổ tiên Tết đến, người kiêng kị nóng giận, cãi cọ, quét nhà sợ mang lại điềm gở, tài lộc vào năm Đây dịp để người tha thứ, hàn gắn, chuộc lỗi cho điều không may xảy vào năm cũ Ngày Tết dân tộc Việt có nhiều ý nghĩa đặc biệt Tết lúc nhà sum họp, quây quần bên Đó lúc người nhìn lại năm cũ qua ước nguyện cho năm tới Tết giúp cho người gần gũi, xích lại gần hơn, tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm Bởi thế, mà không nhớ Tết, không mong đến Tết? Mỗi dân tộc, quốc gia có phong tục, tập quán riêng Tết Nguyên đán người Việt Nam kiện đặc biệt mang nét văn hóa đặc sắc lưu truyền qua bao kỷ Mặc dù trải qua thời gian với bao biến động lịch sử, phong tục nhiều bị mai pha trộn người Việt dù đâu, đâu, trái tim hướng cội nguồn dân tộc Thuyết minh ngày Tết Nguyên đán chi tiết Thuyết minh Tết - Mẫu Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán Tết Nguyên Đán Việt Nam có ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc, thể trường tồn sống, khao khát người hài hòa Thiên – Địa – Nhân Tết Nguyên Đán biểu mối quan hệ người với thiên nhiên tinh thần văn hóa nơng nghiệp; với gia tộc xóm làng tính cộng đồng dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao đời sống tâm linh… Tết Nguyên Đán (hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, Tết năm hay đơn giản: Tết) dịp lễ quan trọng văn hóa người Việt Nam số dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác Nguyên nghĩa chữ "Tết" "tiết" Hai chữ "Ngun Đán" có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa khởi đầu hay sơ khai "đán" buổi sáng sớm Cho nên đọc phiên âm phải "Tiết Nguyên Đán" (Tết Nguyên Đán người Trung Quốc ngày gọi Xuân tiết, Tân niên Nông lịch tân niên) Do cách tính Âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc Tết Nguyên Đán người Việt Nam khơng hồn tồn trùng với Tết người Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác Vì Âm lịch lịch theo chu kỳ vận hành mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch Do quy luật năm nhuận tháng Âm lịch nên ngày đầu năm dịp Tết Nguyên Đán không trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch Toàn dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Tổng hợp Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh Tết Nguyên đán Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế thay đổi theo thời kỳ Đời Tam Vương, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua chúa nói quan niệm ngày "tạo thiên lập địa" sau: Tý có trời, Sửu có đất, Dần sinh lồi người nên đặt ngày Tết khác Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào tháng định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ sau, khơng cịn triều đại thay đổi tháng Tết Đến đời Đơng Phương Sóc, ơng cho ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm chó, ngày thứ ba có thêm lợn, ngày thứ tư sinh dê, ngày thứ năm sinh trâu, ngày thứ sáu sinh ngựa, ngày thứ bảy sinh loài người ngày thứ tám sinh ngũ cốc Vì thế, ngày Tết thường kể từ ngày mồng hết ngày mồng bảy Xét góc độ mối quan hệ người thiên nhiên Tết – tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế dựa vào nơng nghiệp làm Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm "Ơn trời mưa nắng phải thì", người nơng dân cịn cho dịp để tưởng nhớ đến vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân khơng qn ơn lồi vật, cối giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm ngày Tổng hợp Download.vn 10

Ngày đăng: 05/04/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN