nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ cnc

128 908 0
nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ cnc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) LỜI TỰA Các nước phát triển trên thế giới, sự đột phá về khoa học kỹ thuật đã giúp họ tìm ra những kỹ thuật tiên tiến áp dụng trong sản xuất, chế tạo. Nhằm tạo ra những công cụ giảm sức lao động của con người mà năng suất, hiệu quả kinh tế đạt ở mức độ cao. Trong ngành chế tạo máy thì không ngừng đổi mới những tính năng của các máy, quá trình tự động hoá, các phần mềm ứng dụng tin học được đưa vào trong kỹ thuật chế tạo. Do vậy các thiết bị sản xuất được tự động hoá cao nhờ sự hỗ trợ của hệ thống điều khiển số bằng máy tính đã có mặt ở các nhà máy, xí nghiệp,…… Trong chế tạo máy từ những máy thông thường đã dần được cải tiến nhờ điều khiển số, lúc đầu xử dụng hệ điều khiển NC dùng để điều khiển tự động một chuỗi lệnh kế tiếp liên tục. Thế hệ sau của NC là hệ điều khiển số CNC dùng các cụm vi xử lý thông qua máy tính để thực hiện một cách tự động các máy công cụ, bằng các chương trình được lập trước. Thời kỳ đổi mới đất nước ta đã chủ trương phát triển ngành công nghiệp nặng, trong đó ngành cơ khí chế tạo được quan tâm, và không ngừng đổi mới các trang thiết bị để năng cao chất lượng và tính ưu việt của sản phẩm. Do vậy các máy điều khiển số đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta để chế tạo cơ khí, đặc biệt áp dụng để chế tạo các khuôn mẫu chính xác, các chi tiết phục vụ trong công nghiệp Quốc Phòng. Các máy công cụ điều khiển số còn được dùng trong công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, qua các lớp đào tạo về máy điều khiển số ta có thể tìm hiểu vận hành và sử dụng chúng để nâng cao trình độ áp dụng trong sản xuất có hiệu tối đa nhất. Dưới đây em xin trình bày toàn bộ nội dung đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC”. Để hiểu sâu hơn về máy công cụ điều khiển số, trong thuyết minh em trình bày các phần sau: Chương I: Khái niệm cơ bản về điều khiển số & máy công cụ CNC. http://tailieuhay.com - 1 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Chương II: Bộ nội suy và hệ thống truyền động cơ khí trong máy điều khiển số. Chương III: Lập trình trên máy công cụ điều số theo ngôn ngữ ISO và lập trình trên máy phay DMU 60 – T với bộ điều khiển TNC 426 (dùng ngôn ngữ DINPLUS) và các chương trình gia công. Phụ lục: Một số chương trình gia công trên máy phay TNC426 (dùng ngôn ngữ DINPLUS). http://tailieuhay.com - 2 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) CHƯƠNG I KHÁI NIỆN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐMÁY CỘNG CỤ CNC Đ1: KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, TRÌNH ĐỘ HIỆN TẠI CỦA NGÀNH MÁY CÔNG CỤ CNC. 1. Quá trình phát triển. Ý tưởng điều khiển một dụng cụ thông qua một chuỗi lệnh kế tiếp liên tục, mà chúng được ứng dụng trong các máy điều khiển NC ngày nay, thực ra đã được phát kiến từ thế kỷ 14, bắt đầu từ những cụm chuông được điều khiển bởi các trục đục lỗ. Năm 1808, Joseph M Jacquard dùng những tấm tôn đục lỗ điều khiển tự động các máy dệt. Những “vật mang tin thay đổi được” đã ra đời. Cuối những năm 1940, Học viện công nghệ MIT ( Massachusetts Institute of Technology ) của Hoa Kỳ thực hiện dự án nghiên cứu kỹ thuật điều khiển số. Năm 1953 – Công bố sáng chế máy phay điều khiển theo chương trình số NC. Năm 1959 máy công cụ NC được triển lãm đầu tiên ở Pari, trình bày những máy NC đầu tiên ở Châu Âu. Từ sau năm 1960, bóng đèn điển tử được thay thế bởi các phần tử bán dẫn điện tử rời rạc điốt ( đèn hai cực ) và Tranzito ( đèn ba cực ). Nhưng đa số những linh kiện này vẫn đòi hỏi thể tích chiếm chỗ đủ lớn, còn rất nhiều mỗi hàn và các ổ cắm (giao điện ) vừa tốn kém trong chế tạo và hạn chế độ tin cậy http://tailieuhay.com - 3 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) trong vận hành và điều khiển.Thông tin điều khiển ghi trên băng đục lỗ, dung lương thấp, khi gia công cho nhiều chi tiết giống nhau vẫn phải đọc băng đục lỗ cho từng lân gia công. Khi thay đổi chương trình điều khiển đòi hỏi phải cải tiến hay làm lại băng đục lỗ. Trong những năm 70 ngành điều khiển số nhanh chóng ứng dụng trong các thành tựu phát triển của kỹ thuật vi điện tử , vi mạch tích hợp. Những hệ NC sử dụng các bản mạch logic nối cứng được thay thế bởi các hệ điều khiển có bộ nhớ và dung lượng đủ lớn. Do nối ghép các cụm vi tính vào hệ điều khiển số mà phần cứng có nhiệm vụ chuyên dùng trước đây được thay thế bằng các phần mềm linh hoạt hơn. Dung lượng nhớ ngày càng được mở rộng, tạo điều kiện lưu trữ trong hệ điều khiển số trước hết là những chương trình đơn lẻ sau đó là cả một thư viện chương trình, lại có thể thay đổi được chương trình đã lập một cách dễ dàng thông qua cấp lệnh bằng tay, thao tác trực tiếp trên máy. Năm 1972, các tủ điều khiển NC đầu tiên có cài đặt các cụm vi tính chế tạo hàng loạt đưa ra một thế hệ mới các thiết bị NC cài đặt các cụm vi tính có công năng mạnh mẽ hơn. Thế hệ này được nhanh chóng thay thế bởi các cụm điều khiển CNC cài đặt ( Microproessor ). Năm 1984 hệ điều khiển CNCcông năng mạnh được trang bị các công cụ trợ giúp lập trình “ garaphic ”. Tiến thêm một bước phát triển mới lập trình tại phân xưởng sản xuất. Những năm 1986 – 1987 các giao diện tiêu chuẩn hóa ( Inteface ) mở ra con đường tiến tới các xí nghiệp tự động trênsở một hệ thống trao đổi thông tin liên thông : CIM ( Computer Integrated ManufaeTuring ). 2. Trình độ hiện tại. Các chức năng tình toán trong hệ thống CNC ngày càng hoàn thiện hơn và đạt độ xử lý cao do tiếp tục ứng dụng những thành tựu phát triển của các bộ vi xử lý P µ . Các hệ thống CNC được chế tạo hàng loạt lớn theo công thức xử lý đa chức năng, dùng cho mục đích điều khiển khác nhau. http://tailieuhay.com - 4 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Vật mang tin từ băng đục lỗ, băng từ, đĩa từ tiến tới đĩa compact ( CD) có dung lượng nhớ ngày càng mở rộng, độ tin cậy và tuổi thọ ngày càng cao. Việc cài đặt các cụm vi tính trực tiếp vào hệ NC để trở thành hệ CNC ( Computer Numerical Control ) đã tạo điệu khiện ứng dụng máy công cụ CNC ngay cả trong xí nghiệp nhỏ không có phòng lập trình riêng. Nghĩa là người điều khiển có thể lập trình trực tiếp trên máy. Dữ liệu lập vào nội dung lưu trữ, thông báo về tình trạng hoạt động của máy công cụ chỉ dẫn cần thiết cho người điều khiển được hiện trên màn hình. Màn hình ban đầu chỉ là đen trắng với các ký tự chữ cái và con số thì ngày nay đã dùng màn hình màu có độ phân giải cao (có thêm toán đồ họa và hình vẽ mô phỏng tĩnh hoặc động quá trình gia công của chi tiết). Biên dạng của chi tiết gia công và chuyển động của dao đều được hiển thị trên màn hình. Các hệ CNC riêng lẻ có thể ghép mạng cục bộ hay có thể mở rộng quản lý và điều hành một cách tổng thể hệ thống sản xuất của một xi nghiệp hay của một tập đoàn công nghiệp … Với sự ứng dụng ngày càng rộng rãi của tin học vào ngành cơ khí, cùng với xu hướng con người đang có nhu cầu tìm các lọai vật liệu thông minh mới nhằm thay đổi các loại vật liệu sản xuất trước đây, thì trong tương lai ngành cơ khí còn có nhiều những bước phát triển đột phá khác nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ. 2.1 Điều khiển kỹ thuật. Điều khiển kỹ thuật là lý thuyết cơ bản của kỹ thuật tự động hóa, bao gồm các khoa học về điều khiển, điều chỉnh, nhớ, sử lý và chuyển giao thông tin. Điều khiển kỹ thuật nghiêm cứu các quy luật xuất hiện trong : Quá trình thiết lập hoặc trong quá trình hoạt động. Các hệ thống làm việc tự động, gọi chung là hệ thống công tác. Một hệ thống công tác bao gồm hàng loạt hệ thống thành phần và hàng loạt các mỗi http://tailieuhay.com - 5 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) quan hệ giữa hai hay nhiều khâu hoặc nhiều quá trình. Một hệ thống công tác phải có một hay nhiều đầu vào và đầu ra, thông qua đó hệ thống công tác có thể trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với môi trường bên ngoài. 2.2 Điều khiển tự động hóa máy công cụ. Điều khiển tự động hoá máy công cụ được thể hiện qua các chức năng sau: - Khởi động, dẫn dắt và kết thúc các chuyển động. - Biến đổi tốc độ, số vòng quay, biến đổi lực, mô men hay biến đổi công suất tác dụng. - Thực hiện định vị các cụm máy với độ chính xác yêu cầu để bảo đảm vị trí tương quan giữa dao và phôi. - Bộ điều khiển bao gồm một hay nhiều xích điều khiển, chúng gắn liền một hay nhiều mạch điều chỉnh. Các xích điều khiển và mạch điều chỉnh làm việc với các bộ khuyếch đại công suất. Ở đầu vào của bộ điều khiển, công suất thường thấp, nhưng ở đầu ra, công suất điều khiển lại cao hơn nhiều. Năng lượng này sẽ được khuếch đại từ nguồn khác. Bởi vậy giữa các đại lượng đầu vào và đầu ra xuất hiện sự “ trễ “ về thời gian. Thời gian trễ phụ thuộc vào lực quán tính và các trở kháng (như ma sát trượt và lăn, điện trở công suất, các hiệu ứng cảm ứng điện từ ). Quá trình làm việc của một máy công cụ, thì từng bước nguyên công được thực hiện theo một trình tự không gian và thời gian xác định, với sự xắp đặt có tính quy luật, rất chặt chẽ và chính xác giữa các chuyển động và thiết bị đóng/ ngắt. Gọi đó là chương trình làm việc cuả máy. Bộ điều khiển máy công cụ có nhiệm vụ thực hiện chương trình này một cách tự động. Trong điều khiển theo chương trình có : - Điều khiển khởi động và phanh hãm. - Điều khiển tốc độ, điều khiển đổi chiều. http://tailieuhay.com - 6 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) - Điều khiển đo đường dịch chuyển… Các lệnh điều khiển được chia thành : Hệ điều khiển đóng/ ngắt: Với hệ điều khiển này thường tác động khi xác định về chiều và độ lớn của các tốc độ dịch chuyển trên các đoạn đường dịch chuyển. Hệ lệnh điều khiển đường: Thông tin đường dịch chuyển thường tác động khi xác định độ lớn của chiều dài hành trình cần thực hiện. Ngoài ra còn có các lệnh đóng/gắt cho các thiết bị phụ hoạt động trong chức năng hộ trợ kèm theo. Năng lượng tác dụng trong các bộ điều khiển, có thể thực hiện bằng cơ khí, khí nén, thủy lực, điện và điện tử hoặc là sự phối hợp các dạng năng lượng này để tạo ra một dạng năng lượng tối ưu dùng cho bộ điều khiển. Mỗi dạng năng lượng đều có những ưu, khuếch điểm riêng, với các nhiêm vụ khác nhau mà ta có thể lựa chọn các dạng năng lượng thích hợp, đảm bảo tính kinh tế. 2.3 Định nghĩa điều khiển. Là quá trình xảy ra trong một hệ thống giới hạn, trong đó một hay nhiều đại lượng là đại lượng đầu vào, các đại lượng khác nhau là các đại lượng đầu ra, chúng tác động và ảnh hưởng đến hệ thống theo những quy luật riêng. 2.4 Điều khiển số NC (Numerical Control). Là hệ thống điều khiển đặc trưng bởi các đại lượng đầu vào là những tín hiệu số nhị phân, chúng được đưa vào hệ thống điều khiển dưới dạng một chương trình điều khiểnhệ thống. Trong điều khiển số ứng dụng cho máy công cụ, các đại lượng đầu vào là những thông tin, dữ liệu hay số liệu nhập vào. - Điều khiển NC: Đặc tính của hệ điều khiển này là “ chương trình hóa các mỗi liên hệ “, trong đó mỗi mảng linh kiện điện tử riêng lẻ được xác định một nhiệm vụ nhất định, liên hệ giữa chúng phải thông qua những dây nối hàn cứng trên các mạch logic điều khiển. http://tailieuhay.com - 7 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) - Chức năng điều khiển được xác định chủ yếu bởi phần cứng. 2.5 Điều khiển CNC (Computerized Numerical Control). Là một hệ thống điều khiển có thể lập trình và ghi nhớ. Nó bao hàm một máy tính cấu thành từ các bộ vi xử lý ( microprocessor) kèm theo các bộ nhớ ngoại vi. Đa số các chức năng điều khiển đều được giải quyết thông qua phần mềm nghĩa là các chương trình làm việc có thể thiết lập trước. 2.6 Điều khiển đọc. Điều khiển đọc bao quát cả quá trình đọc tin. Nó kiểm tra các thông tin đã được đọc về tính đúng đắn của hình thức cấu trúc tin (tính chẵn của số bit trong mã số ISO) và ngừng ngay quá trình đọc khi phát hiện các cấu trúc tin bị lỗi. 2.7 Bộ nhớ chương trình. Bộ nhớ chương trình đảm bảo chuẩn bị và thực hiện các bước xử lý song song (xử lý đồng thời) các thông tin của một công đoạn gia công vốn đã được đọc vào theo thứ tự từng bước (dạng chuyển động, tọa độ điểm kết thúc chuyển động, tốc độ trên đường biên dạng, số vòng quay và chiều quay của trục chính). 2.8 Thông tin hình học. Là hệ thống thông tin điều khiển các hệ thống chuyển động tương đối giữa dao cụ và chi tiết liên quan trực tiếp tới quá trình tạo hình bề mặt, còn gọi là thông tin về đường dịch chuyển (hình dạng đường sinh và đường chuẩn của bề mặt hình học muốn tạo ra trên đường dịch chuyển). 2.9 Thông tin công nghệ (Technologual information). Là hệ thống thông tin cho phép máy thực hiện gia công với những giá trị công nghệ yêu cầu: Chuẩn hóa các gốc tọa độ, chọn chiều sâu lát cắt, tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, chiều quay trục chính vị trí xuất phát của dao đóng hay ngắt mạch tưới dung dịch trơn nguội, mạch đo lường kiểm tra… 2.10 Biểu thị thông tin qua tín hiệu. http://tailieuhay.com - 8 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Một thông tin có thể được trình bày bằng những giá trị hoặc diễn biến giá trị của thông số tín hiệu. Hệ thống tín hiệu chỉ chấp nhận những giá trị số – rời rạc – xác định gọi là các tín hiệu số. III. NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH VÀ CÁC DẠNG ĐIỀU KHIỂN SỐ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC  Nguyên lý làm việc của máy công cụ CNC. Hệ thống điều khiển số CNC có một máy tính giúp người đứng máy không chỉ khởi động chương trình NC mà còn: - Viết và đưa chương trình vào máy. - Biến đổi các chương trình đã đưa vào máy. Các kích thước của dụng cụ và của thiết bị kẹp phôi có thể được đưa vào hệ thống CNC khi đặt số liệu mà không phụ thuộc vào chương trình NC. Các kích thước này được thực hiện tự động khi gia công. Do đó người đứng máy cần rất ít thông tin về bản vẽ, khi cần thiết có thể tự chọn dụng cụ và thiết bị kẹp chặt. Ta nhận thấy không có sự khác nhau cơ bản giữa hệ thống NC và CNC về ngôn ngữ lập trình và công nghệ gia công trên máy công cụ. Do các hành động đều được sản sinh trênsở cung cấp các dữ liệu ở dạng mã chữ cái cộng các con số và ký tự đặc trưng. Máy công cụ điều khiển theo chương trình số là những máy công cụ làm việc với các hệ thống ngắt và hệ lệnh đường dịch chuyển trênsở cung cấp các dữ liệu của công nghệ gia công cắt gọt ở dạng mã nói trên. Những hệ lệnh này được tổ chức theo một chương trình gia công chặt chẽ chính xác. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC được thể hiện như trên hình 1:  Quá trình xử lý bên ngoài: Từ bản vẽ chế tạo, những thông số kỹ thuật và số liệu công nghệ yêu cầu để gia công chi tiết, được đưa vào chương trình gia công với các bước gia công http://tailieuhay.com - 9 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) kế tiếp nhau. Những chương trình gia công chi tiết được số hoá và ghi vào vật mang tin bởi một mã (code) tương thích, để phân biệt với bộ nhớ nôị tại vật mang tin còn gọi là bộ nhớ ngoại vi. Vật mang tin có thể là băng đục lỗ được ghi và đựơc đọc ra một cách tuần tự với tốc độ đọc 120 ký tự/ giây, băng từ (casset) là những dải băng có khả năng nhiễm từ quấn trong một casset và nó có tốc độ đọc từ 400 đến 3000 ký tự/ giây hoặc đĩa từ (disk) có ưu điểm là khai thác nhanh, trực tiếp, đựơc lựa chọn tự do với tốc độ đọc từ 4000 đến 300000 ký tự/ giây. http://tailieuhay.com - 10 – [...]... cụng c CNC (mỏy phay) Bản vẽ Lập trình Xử lý số bên ngoài a) Đ ờng tác dụng kín Vật mang tin Xử lý số bên trong b) Đ ờng tác dụng hở Vật mang tin Đọc Nhớ Hệ thống đóng/ngắt Bộ nội suy GT cần tđ GT thực Bộ so sánh Bàn máy HT đo GT cần Đ cơ b ớc Bàn máy (b) (a) http://tailieuhay.com Điều khiển - 11 Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy phay) Hỡnh 1: S h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC. .. chuẩn của máy A P, PO Điểm O của chi tiết PO R Điểm O của máy W W A M Điểm tỳ WW E Điểm thay đổi dụng cụ N F WW Điểm cắt của dụng cụ F T Điểm điều chỉnh của dụng cụ Điểm đón dụng cụ P N, E Điểm chuẩn của bàn tr ợt Điểm chuẩn của dao T Hỡnh 21: V trớ cỏc im chun v im 0 trờn mỏy tin Nhng khỏi nim c bn v iu khin s trong mỏy cụng c CNC, s khỏc bit gia mỏy cụng c thụng thng v mỏy cụng c iu khin s CNC, nhng... Truyền động chạy dao (Động cơ AC, DC) Vítme đai ốc bi (trục X) Bàn máy Bảng điều khiển có màn hình Vítme đai ốc bi (trục Z) Hệ thống đo đ ờng dịch chuyển Thân máy Truyền động chạy dao (Động cơ AC, DC) Máy phay CNC http://tailieuhay.com - 20 Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy phay) hoỏ, chớnh xỏc cng nh cht lng sn phm khi gia cụng rt cao Quỏ trỡnh iu khin chuyn ng gia cỏc trc ca mỏy iu... Thc 1 Cỏc c im kt cu ca cỏc mỏy cụng c iu khin CNC so vi mỏy cụng c thụng thng 1.1 Mỏy cng c thụng thng http://tailieuhay.com - 18 Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy phay) Khi thc hin gia cụng trờn mỏy thụng thng ngi cụng nhõn thng phi dựng tay iu khin mỏy, ngi cụng nhõn cn c vo phiu nguyờn cụng ct gt chi tit nhm o bo cỏc yờu cu k thut t ra Khi gia cụng trờn mỏy phay thụng thng thỡ... ngh ca cụng nhõn, nu so vi cỏc mỏy iu khin s thỡ mỏy cụng c thụng thng cũn rt nhiu hn ch, tuy nhiờn mỏy cụng c thụng thng vn c s dng rng rói Vit Nam vi lý do giỏ thnh thp v thun tin cho cụng vic sa cha v cho nn sn xut cũn ang trỡnh thp 1.2 Mỏy cụng c CNC Th h sau ca mỏy cụng c thụng thng l mỏy NC (mỏy iu khin s), vi yờu cu ngy cng tng a ra nhng sn phm cht lng, gia cụng hng lot trờn mt mỏy cụng... mỏy Mt phn khụng th thiu trong cu trỳc chng trỡnh lm vic trờn mỏy cụng c CNC l h thng to v cỏc im chun xỏch nh cỏc tng quan hỡnh hc trong vựng lm vic ca mỏy trong phm vi ca chi tit gia cụng mt cỏch rừ rng, ngi ta a vo h to v cỏc im chun gc ca mỏy cụng c CNC nh sau +Y 1 H trc to ca mỏy cụng +B c CNC Cỏc trc to ca mỏy cụng c +X CNC cho phộp xỏc nh chiu chuyn +C ng ca c cu mỏy v dng c ct th +A +Z... cỏc chng trỡnh lp ra u th c lu tr vo a cng hoc a mm So vi mỏy cụng c thụng thng thỡ mỏy cụng c CNC kh nng t ng http://tailieuhay.com - 19 Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy phay) Hỡnh 8: mỏy phay thụng thng v mỏy phay CNC Cụm trục chính Truyền động chính Các tay quay Bàn máy Thân máy Máy phay thông th ờng Truyền động trục chính (Động cơ AC, DC) Vítme đai ốc bi (trục Y) Truyền... ca mỏy cụng c CNC Nhng vn trờn c trỡnh by trong chng I, giỳp ta hỡnh dung, hiu sõu v h thng iu khin s trờn mỏy cụng c Ta nhn thy rng, khi gia cụng trờn mỏy cụng c thụng thng, cỏc bc gia cụng chi tit do ngi th thc hin bng tay nh: iu khin s vũng quay, lng chy dao, kim tra v trớ ca dng c ct t c kớch thc cn gia cụng trờn bn v http://tailieuhay.com - 33 Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy... trỡnh s c cỏc ng c dn ng m nhim, chy theo biờn dng ca chi tit vi chng trỡnh ó c lp cũn mỏy cụng c thụng thng cỏc chuyn ng phi iu khin bng tay (Hỡnh 8 mụ t kt cu mỏy phay thụng thng v mỏy phay CNC) 2 u, nhc im ca mỏy cụng c CNC v cỏc yờu cu t ra 2.1 u im: So vi cỏc mỏy cụng c iu khin bng tay, kt qu lm vic ca mỏy cụng c CNC khụng ph thuc vo tay ngh thun thc ca ngi iu khin Ngi iu khin mỏy ch yu úng vai trũ... gia cụng B A http://tailieuhay.com - 30 Hình 16: Xác định điểm chuẩn trong khi đo vị trí chu kỳ tuyệt đối và đo vị trí t ơng đối ( A vấu tỳ; B, công tắc hành trình; C Bàn máy) Nghiờn cu h thng iu khin s trờn mỏy cụng c CNC (mỏy phay) hp lý im O ca chng trỡnh c chn sao cho chi tit gia cụng hoc dng c ththay i mt cỏch d dng d) Cỏc im chun ca mỏy R im chun R l im xỏc nh trong vựng lm vic ca mỏy cụng . trong số bên Xử lý b) Đ ờng tác dụng hở a) Đ ờng tác dụng kín Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Hình 1: Sơđồ hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC. . của các máy công cụ điều khiển CNC so với máy công cụ thông thường. 1.1 Máy cộng cụ thông thường. http://tailieuhay.com - 18 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Khi. & máy công cụ CNC. http://tailieuhay.com - 1 – Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (máy phay) Chương II: Bộ nội suy và hệ thống truyền động cơ khí trong máy điều khiển số. Chương

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • III. CÁC HỆ TRỤC TỌA ĐỘ VÀ CÁC ĐIỂM CHUẨN TRONG MÁY CNC.

      • 1. Hệ trục toạ độ của máy công cụ CNC.

        • a) Trục Z.

        • b) Trục X.

        • c) Trục Y .

        • d) Các trục phụ.

        • 2. Các điểm O và các điểm chuẩn .

          • a) Điểm O của máy M. Hình 14: Điểm M của máy phay đứng.

          • b) Điểm O của chi tiết.

          • c) Điểm O của chương trình PO.

          • Điểm O của chương trình là điểm mà dụng cụ sẽ ở đó trước khi chi tiết gia công. Để hợp lý điểm O của chương trình được chọn sao cho chi tiết gia công hoặc dụng cụ có thểthay đổi một cách dễ dàng.

          • d) Các điểm chuẩn của máy R.

          • e) Điểm tỳ A.

          • g) Điểm thay dao WW.

          • h) Điểm đặt dụng cụ E và điểm lỗ gá dụng cụ N.

          • i) Điểm chuẩn của giá dao T.

          • j) Điểm cắt của dao P.

          • k) Điểm chuẩn của bàn trượt F.

            • F ( x,y,z) = o

            • CHƯƠNG III

            • LẬP TRÌNH CHO MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ

              • 1. L ập trình cho máy công cụ CNC.

                • 1.1. Địa chỉ chạy dao F.

                • 1.2. Địa chỉ số vòng quay trục chính S.

                  • a) Câu lệnh.

                  • b) Từ lệnh.

                  • 2. Mô tả từng từ lệnh riêng lẽ trong một câu lệnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan