Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố... trực thuộc Trung ơng do Bộ Nội vụ tổ chứ
Trang 1phần i: Lời mở đầu
Công tác thanh tra nhằm mục đích phát huy những nhân tố tích cực,phát hiện hoặc phòng ngừa những nhân tố tiêu cực, những nhân tố vi phạmgóp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong quản lý Nhà nớc Từ đó tạo
điều kiện để từng bớc hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cờng pháp chế xã hộichủ nghĩa bảo vệ lợi ích Nhà nớc, tập thể và công dân Thanh tra phát hiện,phân tích đánh giá thực tiễn một cách chính xác, khách quan trung thực làm rõ
đúng sai, nguyên nhân dẫn đến sai phạm Từ đó đề xuất cách khắc phục và xử
lý sai phạm cho nên trong bất kỳ hoạt động quản lý nào cũng đều coi trọngcông tác thanh tra, coi thanh tra là công việc thờng xuyên, liên tục của quátrình quản lý và chỉ có thanh tra mới đảm bảo hiệu quả và đạt đợc mục tiêu đề
ra đồng thời thông qua thanh tra lại thông tin phản hồi cho công tác quản lý,tham mu cho quản lý uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, điều chỉnh cơ chếchính sách cho phù hợp, tránh sự xơ cứng quan liêu… Nhằm nâng cao hiệu Nhằm nâng cao hiệuquả quản lý, góp phần làm trong sạch bộ máy quản lý Nhà nớc, trớc thực tế đã
và đang đặt ra những yêu cầu mới cho công tác thanh tra nói chung, công tác
tổ chức cán bộ Nhà nớc nói riêng là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, nó đòi hỏinhiều cấp, nhiều ngành cần phối hợp nhịp đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi chongành thanh tra, ngành thanh tra công tác tổ chức Nhà nớc thực hiện nhiệm vụcủa mình đạt đợc kết quả cao nhất Thông qua công tác thanh tra nói chung đểtham mu đề xuất kiến nghị đa ra giải pháp khắc phục, tăng cờng hiệu lực hiệuquả trong quản lý Nhà nớc, phát huy cao nhất nguồn lực cán bộ công chứcNhà nớc nói riêng trang bị cho ngời cán bộ “đủ đức đủ tài” từ đó góp phần cho
đội ngũ bộ máy Nhà nớc ngày càng phát triển toàn diện đáp ứng đợc yêu cầuquản lý điều hành đất nớc trong tình hình mới
Với những lý do trên mà tôi chọn đề tài: Thanh tra công tác tổ chức“
cán bộ Nhà nớc” cũng là lĩnh vực chuyên ngành của mình, làm nội dung,
nghiên cứu một mặt đợc hiểu rõ thêm về công tác thanh tra tổ chức cán bộNhà nớc là một khâu rất quan trọng của hoạt động quản lý đội ngũ cán bộcông chức Đặc biệt để mỗi cán bộ công chức hiểu và làm nh thế nào xứng
đáng là công bộc của dân “Cần kiệm liêm chính, chí công vô t” góp phầnthực hiện mục tiêu “Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh”
Phần II: Nội dung
I Chủ thể, phạm vi và nội dung của thanh tra tổ chức cán
bộ Nhà nớc
1 Chủ thể tiến hành.
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố
Trang 2trực thuộc Trung ơng do Bộ Nội vụ tổ chức tiến hành theo Quyết định của Bộtrởng Bộ Nội vụ (hoặc Chánh thanh tra Bộ theo quy định của Luật thanh tranăm 2004).
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
sở, ban, ngành thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh do Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng tổ chức thực hiện theo Quyết định của UBND cấp tỉnh hoặc uỷ quyềncho Sở Nội vụ ra quyết định (hoặc Chánh thanh tra sở theo quy định của Luậtthanh tra năm 2004)
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
Vụ, Cục, Viện, Trờng, các doanh nghiệp, đơn vị khác thuộc Bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ do Vụ Tăng cờng cán bộ các Bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thực hiện theo quyết định của Bộtrởng, thủ trởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc uỷquyền cho Vụ Tổ chức cán bộ ra quyết định Riêng việc thanh tra công tác tổchức cán bộ Nhà nớc đối với các sở, ban, ngành ở các địa phơng là cơ quanthuộc ngành dọc về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ thì Vụ Tổ chức cán bộ các bộ, ngành Trung ơng phảichủ động phối kết hợp với các sở, ban, ngành ở địa phơng tổ chức thực hiện
Trang 32 Phạm vi tiến hành
Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc là thanh tra chuyên ngành
về tổ chức cán bộ Nhà nớc Trong quá trình tiến hành công tác thanh tra, nếucác nội dung thanh tra có liên quan đến cơ quan thanh tra Nhà nớc các cấp,các cơ quan Nhà nớc khác thì cần có sự phối hợp, kết hợp để tiến hành có hiệuquả
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra (trong đó có thanh trachuyên ngành tổ chức Nhà nớc) đợc thực hiện theo quy định của Luật thanhtra đã đợc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 15/6/2004 (từ
Điều 13 đến Điều 29 mục 1, mục 2 chơng II); nhiệm vụ, quyền hạn của Banthanh tra nhân dân đợc quy định tại các Điều 58, 59 chơng IV, các Điều 60,
61, mục 1 chơng IV; và Điều 64 mục 2 chơng IV
3 Những nội dung tiến hành.
Thanh tra viên ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản ápdụng pháp luật về công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc và việc tổ chức thực hiệncác văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật của các Bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thh trực thuộcTrung ơng
Thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộmáy, biên chế của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (theoquy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủquy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ,Nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/4/2003 của Chính phủ quy định nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ, các Nghị địnhquy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ) và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
-ơng (theo quy định tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
đợc kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003)
Thanh tra việc thực hiện các quy định về tổ chức, hoạt động, quản lýNhà nớc đối với Hội quần chúng, các tổ chức phi Chính phủ và hoạt động củacác tổ chức đó trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ đã đợc Chính phủ phêduyệt (theo quy định của Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày/30/7/2003 vàcác văn bản hớng dẫn thi hành)
Trang 4Thanh tra công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớc (theoquy định tại Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001 của Thủ tớngChính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớcgiai đoạn 2001 - 2005, Quyết định số 137/2003 QĐ-TTg ngày 11/7/2003 củaThủ tớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lựccho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 - 2010, Quyết định số161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quychế đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, Quyết định số 28/2003/ QĐ-BNVngày 11/6/2003 của Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dỡnggiảng viên quản lý Nhà nớc giai đoạn 2003 - 2005, Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt định hớng quyhoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn đến năm 2010).
Thanh tra việc thực hiện biên chế hàng năm; việc thực hiện tiêu chuẩn,
định mức, phân bổ biên chế cho các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; thanh tra việcthực hiện và quản lý tài chính về chế độ chính sách tiền lơng và các chínhsách khác
Thanh tra công tác thi tuyển, thi nâng ngạch công chức Nhà nớc, thanhtra về tiêu chuẩn, nghiệp vụ, chức danh, chất lợng đội ngũ cán bộ, công chứcNhà nớc theo các ngạch, bậc và đánh giá đội ngũ công chức Nhà nớc, thanhtra những vụ việc tham nhũng, vi phạm pháp luật của cán bộ công chức Nhà n-
ớc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhànớc
Thanh tra công tác quản lý cán bộ, công chức bao gồm các nội dung:chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, công tác quy hoạch, bồi dỡng cán bộ,công chức và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thực hiện chế độ, chính sách, khenthởng, kỷ luật cán bộ, công chức Nhà nớc
Thanh tra việc quản lý, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theoquy định của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ vàcác văn bản hớng dẫn thi hành
Thanh tra việc thành lập mới, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giớicác đơn vị hành chính và việc thực hiện các văn bản của Nhà nớc trong lĩnhvực điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính
Thanh tra công tác xây dựng chính quyền cơ sở, việc thực hiện quy chếdân chủ cơ sở và việc thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức
Trang 5xã, phờng, thị trấn (theo quy định của Nghị định số 114/2003/ NĐ-CP ngày10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn, Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã,phờng, thị trấn, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 ban hành quychế thực hiện dân chủ ở xã và Thông t số 12/2004/TT-Bộ Nội vụ ngày02/02/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003
và các văn bản hớng dẫn thi hành), thanh tra công tác tổ chức bầu cử đại biểuHĐND các cấp theo quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu HĐND cáccấp
Thanh tra công tác quản lý ngành lu trữ Nhà nớc, thanh tra công tácquản lý tài chính - quản trị, công tác nghiên cứu khoa học, công tác quan hệquốc tế và công tác tổ chức cán bộ thuộc nội bộ cơ quan Bộ Nội vụ, Vụ Tổchức cán bộ các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Sở Nội vụcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
Thanh tra, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo có liên quan đếncông tác tổ chức cán bộ Nhà nớc
II Phơng pháp hoạt động thanh tra.
Phơng pháp hoạt động thanh tra nói chung và thanh tra công tác tổ chứccán bộ Nhà nớc nói riêng là tổng thể những cách thức tác động có mục đích,
kế hoạch của tổ chức thanh tra và thanh tra viên đến đối tợng thanh tra, các cơquan, tổ chức và các cá nhân có liên quan để đạt đợc mục tiêu thanh tra đã đềra
Hoạt động thanh tra có nhiều phơng thức nắm tình hình và phân tíchtình hình diễn biến kinh tế - xã hội qua hệ thống báo cáo hành chính, quakhảo sát, kiểm tra, qua hội nghị, hội thảo, qua nghiên cứu khoa học, v.v… Nhằm nâng cao hiệu nh-
ng tiến hành thanh tra là phơng thức hoạt động chủ yếu Do vậy, để nắm bắt
đ-ợc phơng pháp hoạt động thanh tra, cần bắt đầu từ việc nghiên cứu phơng pháptiến hành một cuộc thanh tra
1 Tiến hành thanh tra.
Tiến hành thanh tra là sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ thanhtra nhằm thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ, qua xử lý bằng xác minh, đốichiếu, giám định, tổng hợp và phân tích để làm sáng tỏ và xác định chọn lọcnhững thông tin có giá trị sử dụng nhằm kết luận rõ những u điểm, khuyết
điểm, sai phạm trong quá trình quản lý, điều hành của Nhà nớc
Trang 6Kết quả thanh tra là đa ra những kết luận, có thể là tìm ra những nhân
tố tốt để phát huy, nhng chủ yếu là những kết luận, kiến nghị để phòng ngừa,chấn chỉnh, xử lý các sai phạm Kết quả thanh tra phải làm rõ tính chất, mức
độ sai phạm và phân tích rõ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủquan của sai phạm, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân và của tập thể Điềunày đòi hỏi ngời tiến hành thanh tra phải luôn chú ý tới tính hợp pháp, hợp lý
và phải phát huy cao phẩm chất trung thực, khách quan khi tiến hành thanhtra
Trang 72 Mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp khi tiến hành một cuộc thanh tra.
Để tiến hành một cuộc thanh tra cần tuân thủ chặt chẽ những quy định sau:
- Xác định rõ mục đích cuộc thanh tra
- Yêu cầu cần đạt đợc của cuộc thanh tra
- Làm rõ nội dung thanh tra
- Đối tợng cần thanh tra theo quy định của quyết định
- Phơng pháp thanh tra phải đúng thủ tục hành chính và tuân thủ pháp luật
- Trờng hợp xuất hiện những vấn đề mới thì đề nghị cơ quan ra quyết
định thanh tra bổ sung
Sự chỉ đạo chặt chẽ, thờng xuyên của cơ quan ban hành quyết định thanhtra nhằm giúp cho cuộc thanh tra bảo đảm tính tuân thủ pháp luật, làm kết luận,kiến nghị và quyết định của Đoàn thanh tra có tính hợp pháp và hợp lý
3 Điều kiện tiến hành một cuộc thanh tra.
- Phải có quyết định thanh tra hợp pháp do thủ trởng cơ quan có thẩmquyền ban hành và đúng thể thức văn bản hành chính Điều 1 của quy chếhoạt động Đoàn thanh tra quy định: Đoàn thanh tra đợc thành lập theo quyết
định của thủ trởng tổ chức thanh tra Nhà nớc hoặc thủ trởng cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền
- Ngời có thẩm quyền ký quyết định thanh tra tổ chức cán bộ Nhà nớc
là Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chánhthanh tra Bộ Nội vụ và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng hoặc ủy quyền cho Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ các Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh thanh tra Sở Nội
vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ký quyết định thanh tra
- Nội dung ghi trong quyết định thanh tra phải thuộc lĩnh vực công tác
tổ chức cán bộ Nhà nớc và đúng với thẩm quyền của cơ quan ra quyết địnhthành lập Đoàn thanh tra
- Phải đảm bảo yếu tố về lực lợng cán bộ, công chức của cơ quan thanhtra, kinh phí, phơng tiện vật chất, kỹ thuật để tiến hành thanh tra, những yếu tốnày thờng đợc ghi trong kế hoạch tiến hành thanh tra và do ngời có thẩmquyền ra quyết định thanh tra phê duyệt
Trang 8- Trởng Đoàn thanh tra tổ chức cán bộ Nhà nớc là ngời lãnh đạo thuộccơ quan có thẩm quyền thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Nhiệm vụ,quyền hạn của Trởng Đoàn đợc quy định tại khoản 2 Điều 8 Quy chế hoạt
động của Đoàn thanh tra (Hiện nay quy định tại Điều 39 Luật thanh tra 2004)
- Thành viên Đoàn thanh tra là thanh tra viên và cán bộ, công chứctrong hoặc ngoài ngành tổ chức cán bộ Nhà nớc tham gia theo quyết định củathủ trởng cơ quan quản lý hoặc thủ trởng tổ chức thanh tra có thẩm quyền.Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nội dung từng cuộc thanh tra mà nên bố trí thànhphần và lực lợng tham gia Đoàn thanh tra cho phù hợp Đặc biệt không bố trínhững ngời có quan hệ dân tộc, quan hệ kinh tế với đối tợng cần thanh tra,hoặc có liên quan đến nội dung cuộc thanh tra tham gia Đoàn thanh tra
- Về phơng tiện vật chất, kỹ thuật phải đảm bảo việc đi lại, ăn, ở và cáchoạt động tối thiểu sao cho Đoàn thanh tra không bị lệ thuộc vào đối tợngthanh tra và giúp cho việc thu thập thông tin, chứng cứ bảo đảm chính xác, có
độ tin cậy và có căn cứ vững chắc để rút ra những kết luận chính xác về đối ợng thanh tra
t-4 Các hình thức thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc.
a Thanh tra theo chơng trình kế hoạch.
Thanh tra theo chơng trình kế hoạch là những cuộc thanh tra mang tínhchất chủ động, thờng xuyên (thực tế công tác thanh tra tổ chức Nhà nớc chothấy hình thức này chiếm khoảng 80%, khoảng 20% còn lại là các cuộc thanhtra đột xuất) Khi xây dựng kế hoạch thanh tra theo chơng trình kế hoạch cầndựa trên những cơ sở sau:
- Những nội dung trọng tâm cần tiến hành thanh tra để ptu sự lãnh đạo,
điều hành của lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vàUBND các cấp
- Những vấn đề vớng mắc nổi cộm về tổ chức bộ máy, biên chế, về côngtác quản lý cán bộ, công chức, xây dựng chính quyền cơ sở… Nhằm nâng cao hiệu mà quá trìnhthanh tra trong kỳ kế hoạch trớc đó đã phát hiện nhng cha đợc giải quyết, hoặcnhững nhiệm vụ trọng tâm của công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc trong năm
- Những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đợcphát hiện thông qua khiếu nại, tố cáo của công dân hoặc do các phơng tiệnthông tin đại chúng đã nêu ra, do các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội
Trang 9chuyển đến… Nhằm nâng cao hiệu nhng cha đợc các cơ quan có thẩm quyền dứt điểm gây d luậnxấu và ảnh hởng không tốt đối với ngành tổ chức Nhà nớc.
b Thanh tra đột xuất.
Đây là những cuộc thanh tra mới xuất hiện trong kỳ kế hoạch, nhữngvấn đề bức xúc cần xem xét, kết luận chính xác, cụ thể trong thời hạn tơng đốingắn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý, điều hành của lãnh đạo các cơquan quản lý Nhà nớc hoặc trớc đòi hỏi phải xử lý rõ ràng trớc nhân dân hoặccông luận Nguyên nhân dẫn đến các cuộc thanh tra đột xuất là do:
- Những vấn đề về công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc bức xúc, nổi cộmbuộc cơ quan quản lý Nhà nớc phải xem xét, giải quyết tức thời hoặc nhữngchính sách cần có sự sửa đổi, bổ sung, những nội dung của quản lý Nhà nớccần phải sớm tiến hành cải cách hành chính
- Đơn th phản ánh, khiếu nại, tố cáo của công dân, của các phơng tiệnthông tin đại chúng, nhất là những vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đếncán bộ, công chức Nhà nớc cần làm rõ gấp để tránh xảy ra những hậu quả xấukhông đáng có
- Những yêu cầu của các cơ quan Đảng, Quốc hội, HĐND, các cơ quan
t pháp, các đoàn thể xã hội đặt ra có tính bức thiết mà cơ quan quản lý Nhà
n-ớc phải xem xét, giải quyết kịp thời
- Thông tin phản ánh những tiêu cực của đội ngũ cán bộ, công chức Nhànớc từ các báo, tạp chí, các đài phát thanh, truyền hình… Nhằm nâng cao hiệu cần phải xem xét,giải quyết để tránh xảy ra hậu quả nghiêm trọng hoặc khắc phục hậu quả dohành vi vi phạm công vụ của cán bộ, công chức Nhà nớc
c Quy mô các cuộc thanh tra.
- Thanh tra trên diện rộng là hình thức thanh tra đợc áp dụng để đánhgiá kết quả hoạt động nhằm chấn chỉnh, đổi mới công tác của một ngành haylĩnh vực quản lý liên quan đến quản lý cán bộ, công chức Nhà nớc, để đánhgiá kết quả triển khai một chính sách hoặc một cơ chế quản lý để nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý cán bộ, công chức; để giải quyết một số vấn đề nổicộm trong nền kinh tế - xã hội mà tính chất, mức độ sai phạm, tiêu cực của độingũ cán bộ, công chức có tính nghiêm trọng và phổ biến
- Thanh tra trên diện hẹp: Là loại hình thanh tra thờng đợc áp dụng khitiến hành thanh tra hoạt động của một đơn vị, một địa phơng; thanh tra để giảiquyết một khiếu nại, tố cáo cụ thể có tính chất phức tạp hoặc thanh tra giải
Trang 10quyết một vụ việc vi phạm chính sách, cơ chế quản lý cán bộ, công chức; một
vụ việc tiêu cực, tham nhũng, buôn lậu do cán bộ, công chức Nhà nớc tiếnhành đợc nhân dân phản ánh, tố cáo
d Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo là nhằm làm rõ các hành vi đúng,hành vi sai của bên tố cáo hoặc bên bị tố cáo để ngăn chặn và xử lý kịp thời,nghiêm minh đối với cán bộ, công chức có hành vi sai phạm, bảo vệ tài sảncủa Nhà nớc của công dân hoặc để xử lý các hành vi lợi dụng pháp luật để vukhống, gây mất ổn định trật tự quản lý hành chính Nhà nớc, cụ thể là tronglĩnh vực quản lý cán bộ, công chức Khi đó, thanh tra viên phải tiến hành thuthập, phân tích ý kiến, chứng từ của cả bên tố cáo và bên bị tố cáo, tranh thủrộng rãi ý kiến của quần chúng, của các cơ quan chức năng và căn cứ vào cácquy định của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cán bộ, công chức
và về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo ; về quyền hạnthanh tra của cơ quan, tổ chức mình để có kết luận, kỷ luật và quyết định xử lý
đúng đắn
III Trình tự thanh tra theo chơng trình, kế hoạch.
Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch đợc thực hiện qua ba giai đoạn:
1 Chuẩn bị thanh tra.
a Căn cứ ra quyết định thanh tra.
- Căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất là dựa vào chơng trình công táccủa cơ quan, tổ chức hoặc kế hoạch thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc
định kỳ hàng năm do Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành
- Do yêu cầu của thủ trởng cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc thủ trởng tổchức thanh tra cấp trên giao có liên quan đến công tác tổ chức cán bộ Nhà n-ớc
- Do cơ quan , tổ chức thanh tra hoặc thanh tra viên đề nghị
b Nội dung quyết định thanh tra.
- Các căn cứ ra quyết định thanh tra
- Mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức và thời gian thanh tra
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn thanh tra
- Thành phần Đoàn thanh tra ghi rõ họ tên, chức vụ