1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn các xã phía tây huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 535,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MỸ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ PHÍA TÂY HUYỆN TRÙNG KHÁNH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MỸ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ PHÍA TÂY HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 8.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN – 2022 i Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUN Ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng thiếu môi trường sống Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt mà không tư liệu sản xuất sánh Đất đai có vị trí cố định hạn chế diện tích, địa bàn phân bố điểm dân cư nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” (Khoản Điều 54 cảu Hiến pháp) Trong nông nghiệp, đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Trước sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trước nguy giảm mạnh số lượng chất lượng Con người khai thác q mức mà khơng có nhiều biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất hiệu bền vững vấn đề toàn cầu Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: Sản xuất cịn manh mún, cơng nghệ chưa phát triển, suất chất lượng chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số nên mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phương nước Huyện Trùng Khánh huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng, có diện tích tự nhiên 68.800,30 ha, diện tích đất nông nghiệp năm 2021 62.931,54 ha, chiếm 91,47 % tổng diện tích tự nhiên tồn huyện (diện tích đất trồng lúa nước lại 6.541,62 ha, chiếm 10,40 % diện tích đất nơng nghiệp huyện) Trong năm qua, huyện Trùng Khánh tích cực thực chuyển đổi cấu trồng, chuyển diện tích trồng lúa hiệu sang trồng lâu năm, hàng năm khác có hiệu kinh tế cao hơn, sở phát triển sản xuất tập trung liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm, phát huy lợi địa phương Tính riêng từ đầu năm 2019 đến nay, địa bàn toàn huyện chuyển đổi 110,8 đất trồng lúa nước hiệu sang loại trồng khác, đó: Chuyển đổi sang trồng ngơ 27,6 ha, chanh leo 21,3 ha, cam, quýt 18,6 ha, ớt 10,5 ha, rau màu loại 32,8 Việc thực chuyển đổi cấu trồng bước đầu tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân; nhiều đối tượng trồng mới, trồng có thị trường tiêu thụ tốt đưa vào canh tác đất trồng lúa góp phần đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu để đánh giá tính hiệu thực tế loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Trùng Khánh gắn với mục tiêu phát triển bền vững Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài để góp phần xây dựng định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, hiệu quả, bền vững huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nhuận, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn xã phía Tây huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH liên quan đến việc sử dụng đất đai sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Điều tra, xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp đặc trưng để đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (theo tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường); - Đề xuất cấu trồng giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững cho sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung lý luận sử dụng đất nơng nghiệp phát triển cách có hiệu bền vững để phục vụ cho công tác đánh giá loại hình sử dụng đất bổ sung sở thực tiễn để phục vụ cho công tác đánh giá, quy hoạch quản lý đất đai - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần xây dựng định hướng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu để phục vụ cho công tác đánh giá đất, quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng tương lai nói riêng vùng có điều kiện sinh thái tương tự Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất 1.3 Sử dụng đất bền vững 1.3.1 Quan điểm 1.3.2 Định hướng 1.3.3 Các nghiên cứu sử dụng đất bền vững Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã phía Tây huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành 06 xã 01 thị trấn phía Tây huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Trong đó, chọn 02 vùng sản xuất nông nghiệp đặc trưng đại diện cho vùng sản xuất huyện để tiến hành khảo sát, nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 01 năm 2022 Thời gian nghiên cứu: Từ 06/2021 – 06/2022 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh - Đánh giá điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên: Vị trí địa lý, địa hình địa mạo, điều kiện khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên nước - Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, tình hình phát triển ngành nghề, tình hình đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, văn hoá phúc lợi - Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 2021, cấu sử dụng nhóm đất địa bàn nghiên cứu Nội dung Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh - Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng nghiên cứu - Mô tả loại hình sử dụng đất tiểu vùng nghiên cứu Nội dung Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Trùng Khánh - Đánh giá hiệu kinh tế - Đánh giá hiệu xã hội - Đánh giá hiệu môi trường - Đánh giá thuận lợi, khó khăn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Nội dung Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 2.3.1.1 Điều tra thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ quan quản lý, quan chun mơn như: Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Thống kê, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.3.1.2 Điều tra thu thập số liệu sơ cấp Thu thập phương pháp điều tra nông hộ thơng qua phiếu điều tra (tình hình sản xuất, kinh tế, xu hướng sản xuất,……) Tổng số hộ điều tra: 100 hộ; tiểu vùng điều tra 50 hộ/tiểu vùng 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu đại diện (theo đặc trưng địa hình, đất đai, điều kiện kinh tế xã hội) vùng có đặc điểm khác điều kiện tự nhiên loại hình sử dụng đất huyện Trên sở trạng sử dụng đất, thực trạng phân bố trồng, đặc điểm đất đai tập quán canh tác, xã phía Tây huyện Trùng Khánh chia làm tiểu vùng: Tiểu vùng 1: Gồm xã Quang Vinh, Quang Hán, Cao Chương Đây vùng có địa hình đồi núi cao xen kẽ với vùng đất ruộng bậc thang, trồng chủ yếu Bưởi, Ổi, Thanh Long Đây vùng có địa hình thềm đồng bằng, vùng tiếp giáp vùng đồi núi đồng sâu, trồng chủ yếu lúa nước, công nghiệp ngắn ngày Tiểu vùng 2: Gồm xã Tri Phương, Quang Trung, Xuân Nội thị trấn Trà Lĩnh Đây vùng có địa hình đồi núi thấp, trồng chủ yếu lúa nước, công nghiệp ngắn ngày, chanh dây, ngô rẫy Chọn hộ điều tra đại diện cho tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Các xã có đặc điểm đất đai, địa hình, tập qn canh tác, hệ thống trồng có lợi sản xuất nông nghiệp khác Từ đặc điểm trên, chọn tiểu vùng 10 2.3.3.2 Hiệu mặt xã hội: Đánh giá hiệu xã hội thông qua tiêu sau: - Mức độ thu hút lao động, giải công ăn việc làm (công/ha) - Giá trị sản xuất/công lao động (GTSX/LĐ) giá trị gia tăng công lao động (GTGT/LĐ) - Đảm bảo an ninh lương thực an tồn thực phẩm, gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo 2.3.3.3 Hiệu mặt môi trường: Đánh giá hiệu môi trường: Xác định sở yếu tố ảnh hưởng đến khả che phủ đất nguy gây xói mịn, độ phì đất đánh giá thơng qua so sánh chế dộ phân bón hợp lý, cân đối LUT 2.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu phần mềm EXCEL Kết trình bày bảng biểu số liệu, sơ đồ biểu đồ Phương pháp xây dựng đồ áp dụng phần mềm MicroStation 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai huyện Trùng Khánh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Trùng Khánh thành lập sở hợp huyện Trùng Khánh (cũ) huyện Trà Lĩnh theo Nghị số 864/NQ-UBTVQH14 ngày 10/01/2020; Nghị số 897/NQUBTVQH ngày 11/2/2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Cao Bằng Huyện Trùng Khánh huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Huyện có cửa với nước CHND Trung Hoa cửa quốc tế Trà Lĩnh thị trấn Trà Lĩnh, cửa phụ Pò Peo xã Ngọc Cơn đường tiểu ngạch khác Huyện có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây, nước CHND Trung Hoa; - Phía Nam giáp huyện Hạ Lang huyện Quảng Hịa; - Phía Đơng giáp huyện Hạ Lang; - Phía Tây giáp huyện Hà Quảng huyện Hòa An Huyện Trùng Khánh cách trung tâm thành phố Cao Bằng khoảng 60 km phía Đơng bắc, huyện có tuyến đường Quốc lộ 4A, Quốc lộ 34, Tỉnh lộ 206, Tỉnh lộ 214, Tỉnh lộ 213 chạy qua tuyến đường liên xã, liên xóm, đường vành đai biên giới nên 12 thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, hàng hoá với nước bạn CHND Trung Hoa 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo Huyện Trùng Khánh có độ cao trung bình từ 600 - 800 m so với mặt nước biển, có cấu trúc địa hình đa dạng, phức tạp, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Xen dãy núi đá thung lũng phẳng Nét đặc trưng địa hình Trùng Khánh thung lũng phẳng có núi đá, núi đất sừng sững, nhấp nhơ với nhiều hình dạng, tiêu biểu vùng Ngọc Khê (thuộc xã Ngọc Khê) dọc sông Qy Sơn, huyện Trùng Khánh cịn có dãy núi đá cao, chạy dọc biên giới Việt Nam nước CHND Trung Hoa, phía Bắc Đơng Bắc, phía Nam Tây Nam địa hình chuyển tiếp cao nguyên miền Đông (thuộc đới Hạ Lang kiến tạo địa chất thuộc vùng đất có nhiều khống sản q măng gan, bơ-xít, thạch anh, ngọc bích,…), cao dần từ Nam lên Bắc 3.1.1.3 Khí hậu Do điều kiện vị trí địa lý địa hình, huyện Trùng Khánh chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới; thường chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa, chủ yếu gió mùa Đơng Bắc Mùa Đơng, độ ẩm thấp, khô hanh rét buốt, mùa Hè nóng bức, mát dịu ban đêm Khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt Mùa lạnh tháng 10, kéo dài đến hết tháng năm sau Mùa nóng tháng đến tháng Nhiệt độ cao tháng tháng 6, trung bình lên tới 360C Sau tháng nhiệt độ giảm dần, trung bình khoảng từ 20- 13 25 C Vào khoảng tháng tháng 5, chuyển tiếp mùa nóng mùa lạnh, nên hàng năm dễ xảy mưa đá Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 mm - 1.900 mm Có năm mưa nhiều, thường gây lũ lụt cục bộ; vùng thượng nguồn, đất ruộng rẫy dễ bị rửa trôi bạc màu, gây hư hại cho cối, mùa màng, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt nhân dân 3.1.1.4 Thủy văn Trong hệ thống sơng suối, huyện Trùng Khánh có hai sơng sông Bắc Vọng sông Quây Sơn - Sông Bắc Vọng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua địa phận tỉnh Cao Bằng dài khoảng 77 km chảy vào Trùng Khánh sang huyện Hạ Lang huyện Quảng Hòa hợp lưu với sông Bằng Giang chảy sang Trung Quốc - Sơng Qy Sơn có hai nhánh bắt nguồn từ Trung Quốc chiều dài khoảng 76 km Nhánh lớn chảy qua xã Ngọc Khê, nhánh thứ hai chảy theo hướng Đông Nam qua xã Phong Nặm, Ngọc Cơn hợp lưu với nhánh xã Ngọc Khê chảy qua xã Đình Phong, Chi Viễn, Đàm Thủy - Sơng Thống Lý bắt nguồn từ phía huyện Hà Quảng chảy qua xã: Quang Hán, thị trấn Trà Lĩnh hợp với sông Trà Lĩnh - Sông Trà Lĩnh bắt nguồn từ khu vực cửa Trà Lĩnh chảy dọc theo hướng Bắc Nam qua thị trấn Trà Lĩnh, xã Cao Chương Suối Củn huyện Hòa An 14 Do điều kiện địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, nên phần lớn sơng, suối bắt nguồn từ phía Tây Bắc, chảy theo hướng Đông Nam qua vùng đá vôi, dọc theo sơng có nhiều thác gềnh nước chảy xiết Lợi dụng sức nước, nhân dân làm mương đưa nước tưới cho hàng trăm hecta lúa loại trồng khác 3.1.2 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Theo Báo cáo số 29/BC-UBND ngày 12/01/2021 UBND huyện Trùng Khánh kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 Tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội huyện năm 2021 sau: 3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - Tổng vốn đầu tư phát triển (nguồn NSNN) đạt 350 tỷ đồng GTSX canh tác 45,2 triệu đồng/ha/năm - Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 57.792 Nền kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng việc thực mục tiêu kinh tế gặp nhiều khó khăn thách thức xuất phát điểm kinh tế thấp, nguồn lực đầu tư cho phát triển hạn chế, sức cạnh tranh sản phẩm nông - lâm sản, dịch vụ chưa cao; thời tiết, thiên tai dịch bệnh diễn biến bất thường gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân - Cơ cấu kinh tế: Nông - lâm nghiệp 31,46%; Dịch vụ - du lịch 39,65%; Công nghiệp - xây dựng 28,89% - Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2021 đạt 94,04 tỷ đồng - Tổng chi ngân sách địa phương năm 2021 đạt 1.033,5 tỷ 15 đồng - Duy trì 02 xã đạt chuẩn nơng thơn phấn đấu 01 xã đạt chuẩn nông thôn năm 2021 3.1.2.2 Thực trạng vấn đề xã hội a) Giáo dục - đào tạo Đánh giá chất lượng giáo dục đảm bảo theo chương trình, kế hoạch năm học; triển khai nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 Tồn huyện có 13.585 học sinh 1.434 cán quản lý, giáo viên, nhân viên Công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tiếp tục giữ vững nâng cao chất lượng Số trường đạt chuẩn quốc gia năm 2020 04 trường, 03 trường công nhận lại Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,8%; kỳ thi THPT năm 2020 tỷ lệ tốt nghiệp đạt 95,27% Nhìn chung, đơn vị trường học trì tốt nề nếp dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực có hiệu phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, hội thi chào mừng ngày lễ lớn; triển khai chun đề chun mơn, ngoại khố theo kế hoạch với nhiều hình thức, nhiều nội dung phong phú thu hút tham gia đông đảo em học sinh, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ bước nâng cao b) Y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình - Cơng tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý hành nghề y, dược tư nhân, kinh doanh mỹ phẩm thực thường xuyên Công tác khám chữa bệnh cho người dân tuyến huyện tuyến xã trì; 21/21 xã, thị trấn có trạm y tế; tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ 100%; triển khai có hiệu hoạt động Dự án, chương trình y tế quốc gia, hỗ trợ y tế sở; giảm tỷ lệ trẻ em 16 suy dinh dưỡng tuổi xuống 16%, năm khơng có tình trạng ngộ độc thực phẩm, khơng có dịch bệnh xảy - Cơng tác xây dựng xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế triển khai thực theo kế hoạch, trì 14 xã đạt tiêu chí quốc gia y tế; tiến hành kiểm tra, đánh giá tiêu chí đạt chuẩn quốc gia y tế xã Tri Phương xã Ngọc Khê, đạt tiêu chí quốc gia y tế, trình UBND tỉnh cơng nhận - Tổ chức khám chữa bệnh đạt 64.144 lượt (tuyến huyện: 41.401 lượt; tuyến xã: 22.743 lượt) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 99,08% - Duy trì hoạt động cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Tổ chức tun truyền văn Đảng Nhà nước công tác Dân số - KHHGĐ tới người dân địa bàn Sinh thứ 40/744 trẻ sinh ra; giảm tỷ suất sinh 0,15‰; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1% c) Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao - Tổ chức hoạt động tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước kiện địa phương Thực tốt công tác xây dựng Nếp sống văn hố gia đình, tiến hành đăng ký danh hiệu văn hóa năm 2021 với 152/160 quan, đơn vị trường học, đạt 95%; 134/203 làng, tổ dân phố văn hóa, đạt 66%; 13.964/17.294 hộ gia đình văn hóa, đạt 80,74% Sau sát nhập, huyện có 15 di tích xếp hạng; cơng tác quản lý di sản văn hóa di tích hướng dẫn thực tốt, đồng thời hướng dẫn lập hồ sơ di tích chưa xếp hạng mà có đủ tiêu chí để xếp hạng - Quản lý cập nhật thường xuyên hoạt động Trang thông tin điện tử huyện Trùng Khánh, hoạt động đạo điều hành, 17 hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện tải thường xuyên kịp thời Trong năm, đăng tải 250 tin bài, 448 văn đạo điều hành huyện Thường xuyên mở cửa thư viện phục vụ độc giả đáp ứng nhu cầu đọc sách, nâng cao văn hóa đọc, văn hóa tinh thần cho nhân dân - Duy trì bảo đảm chất lượng việc sản xuất phát sóng chương trình truyền - truyền hình, bám sát nhiệm vụ trị quan trọng huyện, tuyên truyền hoạt động lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn, thực 587 chương trình phát địa phương; sản xuất 11 chương trình ca nhạc theo chủ đề, 06 kịch truyền cơng tác cải cách hành chính; 216 chun mục tun truyền biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID-19; 06 chuyên mục tuyên truyền kết Đại hội đại biểu Đảng huyện Trùng Khánh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 2025 3.1.2.3 Phân tích thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực a, Khu vực kinh tế nông nghiệp * Trồng trọt: Năm 2021, thời tiết diễn biến bất thường, đầu vụ đông xuân mưa nhiều, đầu vụ mùa thời tiết khơ hạn, nắng nóng kéo dài, nhiều diện tích đất nơng nghiệp khơng có nước để gieo cấy; công tác cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, bảo vệ thực vật đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất nhân dân - Tổng diện tích gieo trồng đạt 13.786 - Tổng sản lượng lương thực đạt 57.792 Trong đó: + Diện tích gieo trồng lương thực 11.794 (Cây lúa: 5.549,32 ha, sản lượng đạt 29.106,18 tấn; ngô: 6.223 ha, sản lượng đạt 28.680,38 tấn) 18 3.2 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp đại diện tiểu vùng với loại hình đất sản xuất nơng nghiệp đặc trưng khu vực phía tây huyện * Tiểu vùng 1: Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Tiểu vùng gồm loại hình sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất Trong đó, kiểu sử dụng đất trồng chuyên màu có diện tích lớn tất kiểu sử dụng đất tiểu vùng với diện tích 1032,5 chiếm 54,39 % tổng diện tích kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1, kiểu sử dụng đất trồng mía chiếm tỷ lệ nhỏ 0,71 % tổng diện tích kiểu sử dụng đất 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu Khi đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chi phí dựa sở giá thị trường thời điểm xác định, đề tài nghiên cứu dựa vào giá thị trường địa bàn huyện Trùng Khánh năm 2021 3.3.1.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng * Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 1: Tiểu vùng 1: Ở tiểu vùng có bưởi ổi Đài Loan long mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng Trong trồng bưởi cho mức TNHH 105,24 triệu/ha với hiệu đồng vốn 2,18 lần, ổi Đài loan cho mức TNHH 104,27 triệu đồng/ha với giá trị ngày cơng lao động đạt 224 nghìn đồng, long cho TNHH cao với 126,93 triệu đồng

Ngày đăng: 05/04/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w