Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tất cả những hao phí về laođộng sống và l
Trang 1CH ƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT
1.1 Khái quát.
Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất
Tên giao dịch tiếng anh: TIEN NHAT Limited liability companies have production and trade.
Trụ sở chính: 59 Hồ Biểu Chánh Phường 12 Quận Phú Nhuận TP
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất, đã không ngừng pháttriển và lớn mạnh Hoạt động của công ty được tiến hành ổn định, trải qua
18 năm xây dựng và triển đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường Tự
Trang 1
Trang 2trang trải chi phí và kinh doanh có lải Doanh thu ngày càng lớn, cho nênthu nhập của người lao động củng ngày được tăng lên.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luậtNhư vậy, khi thực hiện cổ phần, công ty đã đăng kí rất nhiều ngànhnghề kinh doanh khác nhau, để tiện cho việc hoạt động kinh doanh saunày Nhưng hiện nay, trên thực tế, công ty chỉ thực hiện sản xuất và kinhdoanh, xuất nhập khẩu các nguyên liệu, sản phẩm may mặc,
1.2.2 Sản phẩm hàng hóa.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất từ khi thành lập đã trảiqua 18 năm trưởng thành và phát triển từng bước vươn lên là một trongnhững doanh nghiệp có thế đứng khá vững trên thị trường trong và ngoàinước
Công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sảnphẩm có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoàinước Sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụngành dệt may Việt Nam Công ty có hệ thống thống chất lượng đạt tiêuchuẩn ISO 9002 Trong những năm qua, sản phẩm của công ty luôn được
ưa thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao
Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng sau:
Trang 3 Đồng phục người lớn, trẻ em.
Các loại áo khoác
Các loại khăn tắm, khăn mặt, khăn len…
Ga, gối các loại…
Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc
Với phương châm là ”tìm và phát hiện ra nhu cầu của thị trường” nêncông ty đang muốn xâm nhập và khai thác thêm nhiều mặt hàng đang đượcngười tiêu dùng nhắm tới
1.2.3 Thị trường của công ty.
Lúc đầu khi mới đi vào hoạt động, công ty đã thành lập nhiều trung tâmkinh doanh và tiêu thụ hàng hóa, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ tạithành phố Hồ Chí Minh, và các thành phố, địa phương trong cả nước Công
ty đã đa dạng hóa các hình thức tìm kiếm khách hàng như: Tiếp kháchhàng tại công ty, chào hàng giao dịch qua Internet, tham gia các triển lãmtrong nước và quốc tế, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng,biểu diễn thời trang và mở văn phòng đại diện ở các nước
Khi có thể đứng trong thị trường nội địa, công ty đặt ra chiến lược pháttriển ra thị trường thế giới Với bước đầu là xâm nhập thị trường các nướcĐông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Campuchia, Singapo.v.v
Hiện nay công ty đang chú trọng tới thị trường của các nước lớn hơnnhư: Đông Âu, EU, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt
là thị trường Mỹ Và đây có thề là con đường lâu dài của công ty
Trang 4Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo léo cẩn thận, không cần nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong công ty chiếm số lượng lớn Năm 2009, lao động nữ chiếm 78,6% Còn lao động nam chỉ chiếm 21.4%.
Thu nhập của công nhân viên trong công ty củng ngày được nâng cao Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty năm 2008 tăng 10% so với năm 2007 Năm 2009 tăng 11,2% so với năm 2008.
Thu nhập bình quân (người/tháng) 2.000.000 2.300.000 2.500.000
(nguồn: phòng tài chính kế toán của công tyTNHH sản xuất và thương
Trang 5Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất có hình thức hoạt động là sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu các loại sản phẩm chủ yếu như: đồng phục người lớn trẻ em, áo khoác các loại, các sản phẩm khăn tắm, khăn mặt, khăn len và các loại ga, gối Do đặc điểm của công ty là nhận và sản xuất các mặt hàng may mặc theo đơn hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng nhiều, chu kì sản xuất ngắn, xen
kẽ, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất liên tục, theo mộttrình tự nhất định đó là: cắt – may – là – kiểm tra - đóng gói, đóng hòm – xuất sản phẩm
Ta có thề khái quát quy trình công nghệ này như sau:
Trang 6Sơ đồ : quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Trang 7Sơ đồ tổ chức bộ máy tại công ty.
b Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc công ty: Là người có quyền lãnh đạo cao nhất đồng thời là
người chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Đứng ra giải quyết những vấn đề có tính chiến lược Ngoài raGiám đốc còn chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi mặt hoạt động củacông ty
-Phòng kế hoạch- kinh doanh: có chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch
SXKD là nơi phát lệnh sản xuất và giao việc, lập định mức sử dụng vật tư,giao dịch với khách hàng Đồng thời có nhiệm vụ khai thác và nhận nguồnhàng, nắm bắt kịp thời về những thông tin nghiên cứu mở rộng thị trườngtiêu thụ
Trang 7
GIÁM ĐỐC
Phòng kế hoach- kinh
doanh
Phòng tổ chức , hành chính
Phòng tài chính-kế toán
Phòng vật tư
Khối quản lí sản xuất vụ sản xuất Khối phục Khối sản xuất trực tiếp
Trang 8-Phòng tổ chức hành chính: kiểm soát công văn đi và đến, thông tin nội
bộ, kiểm soát công tác nhân lực, đào tạo tuyển dụng, tính lương, kiểm soátmôi trường làm việc, kiểm soát máy móc thiết bị, văn phòng phương tiện
- Phòng tài chính- kế toán: tham mưu và chịu trách nhiệm với giám đốc
về tình hình tài chính của công ty, tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán kinhdoanh, có nhiệm vụ quản lý nguồn vốn
- Phòng vật tư: có nhiệm vụ mua vào và bảo quản các loại vật tư thuộc
phạm vi kinh doanh và làm việc của công ty, đảm bảo đầy đủ và nhanhchóng, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- khối quản lí sản xuất, khối phục vụ sản xuất, và khố trực tiếp sảnxuất: là khối trực tiếp tham gia vào việc sản xuất ra sản phẩm
1.5 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán.
a sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
b.
Chức năng và nhiệm vụ:
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, tổ chức
hạch toán theo quy định của nhà nước, tham mưu cho giám đốc Tổ chứcchỉ đạo việc thực hiện công tác kế toán thống kê của công ty, xây dựng kế
và nợ
Kế toán giá thành
Kế toán tiền mặt
Thủ quỷ
Kế toán tiền lương
Trang 9hoạch chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn với các thành viên trongphòng kế toán tại công ty.
Phó phòng tài chính – kế toán:có nhiệm vụ tổ chức, tập hợp mọi
hoạt động của bộ phận kế toán mà mình quản lý lên kế toán trưởng
Kế toán vật tư và công nợ phải trả: Tiếp nhận hoá đơn, chứng từ
nhập xuất vật tư từ phòng KT-VT Lập bảng kê thanh toán với người bán,cuối tháng đối chiếu với kế toán ngân hàng, tiền mặt về số tiền đã thanhtoán với người bán Cuối tháng lập báo cáo thuế, báo cáo công nợ, lên tổnghợp chi phí, hoạch toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp
Kế toán tiêu thụ và công nợ phải thu: thực hiện các thủ tục giao
hàng cho khách hàng, tiến hành đối chiếu công nợ với người mua.Tiếpnhận hợp đồng từ phòng kế hoạch chuyển sang Theo dõi thành phẩmnhập-xuất-tồn kho theo từng hợp đồng Lập thủ tục xuất hàng cho kháchtheo từng hợp đồng
Kế toán giá thành: Cuối tháng lập báo cáo thuế, báo cáo sản lượng
sản phảm Hoàn thành các báo cáo hàng tháng Phân tích và tính giáthành sản phẩm
Kế toán tiến lương: Kiểm tra và tính lương theo đúng phương pháp
và làm việc thực tế, theo dỏi và trả lương cho bộ phận công nhân viên, bộphận lao động trực tiếp theo đúng chế độ củng như việc thanh toán khoảntrợ cấp, BHXH cho người lao động
Kế toán tiền mặt: Mở sổ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt theo
đúng quy định Mở sổ theo dõi tình hình thu chi ký cược của khách hàng
Mở sổ theo dõi, kiểm tra và thu hồi đầy đủ công nợ tiền mặt của kháchhàng, nội bộ công ty Cuối tháng kiểm kê quỹ tiền mặt chính xác, tổng hợpphân tích chứng từ thu chi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng
từ ghi sổ để giao kế toán tổng hợp
Thủ quỹ: thực hiện công tác thu chi tiền mặt, thu đúng chi đủ theo
phiếu lập Mở sổ sách theo dõi thường xuyên cập nhật đối chiếu kiểm qũytheo đúng quy định
Trang 9
Trang 10c Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán áp dụng tại Công ty
Hệ thống báo cáo áp dụng theo chế độ: Công ty đã áp dụng các
chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực kếtoán Việt Nam Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các quyđịnh của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán doanh nghiệp Việtnam được ban hành tại quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006của Bộ trưởng bộ tài chính
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: công ty hạch toán theo
phương pháp KKTX
Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ
Kỳ kế toán: Công ty thường tổ chức kỳ kế toán hàng tháng là cơ sở
để lập các báo cáo tài chính cho các kỳ kế toán theo quý và theo năm
Hình thức sổ kế toán: áp dụng tại Công ty là hình thức chứng từ ghi
sổ Công ty sử dụng phần mềm kế toán Bravo nhưng vẫn chưa tổ chức nốimạng cho tất cả các phần hành
Hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày, Kế toán căn cứ vào chứng từ
kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, đượcdùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đểnhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trênphần mềm kế toán, rồi lập các chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ
để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.Các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ thì phần mềm kế toán sẽ tự độngnhập vào sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp có liên quan
Cuối tháng, phải khóa sổ tính tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng sốphát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản trên sổ cái Căn
cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh
Trang 11Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tàichính
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng
số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phảibằng nhau và bằng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng
số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinhphải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinhphải bằng số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ xử lý dữ liệu
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
g cố
Mã hoá CT, định khoản KT
Phần mềm kế toán
may thử, đối chiếu
và kiểm tra kết quả
Điều chỉnh, kết
chuyển khoá sổ kế
toán
Các loại sổ kế toán Các loại Báo cáo kế toán
Trang 12CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tất cả những hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành cáchoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.(tháng, quý, năm)
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
Để việc cung cấp thông tin chi phí có tác dụng cho công tác quản lý, hạch toán trong doanh nghiệp thì chi phí sản xuất cần được xem xét ở nhiều khíacạnh khác nhau
2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế:
- Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm các loại chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm các chi phí về nguyên liệu, vật
liệu, phụ tùng thay thế công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng cho cáchoạt động sản xuất trong kỳ
Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
của công nhân, nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao
TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch
vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh…
Chi phí bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc các loại chi phí
trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê quảng cáo…
Trang 132.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên
liệu …tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặcthực hiện các lao vụ,dịch vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: những khoản tiền phải trả, phải thanh toán
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ,dịch vụ như: tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sảnxuất về BHXH, BHYT,KPCĐ…
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xưởng như: chi phí tiền lương, phụ cấp lao động gián tiếp phục vụ,quản lý sản xuất tại phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng chophân xưởng, bộ phận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng sảnxuất,các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài và các chi phí khác thuộc phạm
vi phân xưởng
2.1.2.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Chi phí biến đổi (biến phí): là các chi phí thay đổi về tỷ lệ với sự thay
đổi của mức độ hoạt động Chi phí biến đổi chỉ phát sinh khi có các hoạtđộng xảy ra Tổng số chi phí biến đổi sẽ tăng (hoặc giảm) tương ứng với sựtăng (hoặc giảm) của mức độ hoạt động, nhưng chi phí biến đổi tính theođơn vị của mức độ hoạt động thì không thay đổi
Chi phí cố định (định phí): là những khoản chi phí mà tổng số không
thay đổi khi có sự thay đổi mức độ hoạt động, nhưng chi phí trung bình củamột đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mứchoạt động Chi phí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợpcủa mức độ hoạt động (ví dụ như chi phí khấu hao máy móc thiết bị sảnxuất sẽ không thay đổi trong phạm vi khối lượng sản xuất từ 0 đến 2.000tấn) nhưng nếu mức độ hoạt động tăng vượt quá phạm vi phù hợp đó thìchi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng vì phải đầu tư thêm máymóc thiết bị sản xuất
Trang 13
Trang 14Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của
CPCĐ và CPBĐ (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vậnchuyển vừa tính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vậnchuyển thực tế )
2 2 Giá thành sản phẩm
2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá cho một khối lượng sản phẩm, lao vụdịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ đó Tính toán chính xác giá thành sảnphẩm là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm là cơ sở để kiểmtra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch toánkinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất, kinh doanh
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.2.2.1 Xét theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành
Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
-kinh doanh của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào các định mức và
dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Nói một cách khác, giá thành kế hoạch làbiểu hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo định mức và dự toáncần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Đối với công tác kế toán thìgiá thành kế hoạch là căn cứ để kế toán thực hiện ,chức năng giám đốctình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Giá thành định mức: là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu
sản xuất sản phẩm Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch(thường là ngày đầu tháng) Giá thành định mức là công cụ quản lý địnhmức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụngtài sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh
tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trang 15Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành
việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tếphát sinh trong đó có cả chi phí vượt định mức ngoài kế hoạch như cácthiệt hại về sản phẩm hỏng, các thiệt hại do ngừng sản xuất Giá thànhthực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là cơ sở để xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2.2 Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia ra:
Giá thành sản xuất : là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản
phẩm dịch vụ Trong đó bao gồm: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất, dịch vụ hoànthành Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩmnhập kho hoặc giao cho khách hàng là cơ sở để tính giá vốn hàng bán, lãigộp ở các doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
của doanh nghiệp Chỉ tiêu giá thành này được dùng để xác định lợi tứctrước thuế của từng thứ sản phẩm, lao vụ
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản
lý doanh nghiệp
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt, cónhững mặt khác nhau Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phátsinh chi phí còn giá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đếnnhững sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dangcuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chiphí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lạiliên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyểnsang
Trang 15
Trang 16Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất
2.4.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
2.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn xác định trước để tậphợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thựcchất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí để làm căn cứ tínhgiá thành Để xác định chi phí sản xuất người ta thường căn cứ vào:
Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơnhay phức tạp, quá trình chế biến liên tục hay quá trình chế biến song song Căn cứ vào loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuấthàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là đơn đặt hàng,hoặc sản phẩm nhóm chi tiết sản phẩm, hoặc bộ phận sản phẩm, giai đoạnsản xuất
2.4.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
phương pháp này khá phức tạp cho nên được áp dụng ở những doanhnghiệp có trình độ chuyên môn hoá cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặcmang tính chất đơn chiếc, ít chi tiết cấu thành sản phẩm
Phương pháp tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm: theo phương pháp
này các chi phí phát sinh được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại.Phương pháp này thường được sử dụng trong các xí nghiệp đóng giày maymặc, dệt kim
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: theo phương
pháp này các chi phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng đơn đặthàng riêng biệt khi đơn đặt hàng hoàn thành thì giá của sản phẩm là tổnghợp chi phí tập hợp được
Trang 17Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ: theo
phương pháp này các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân bổtheo từng giai đoạn công nghệ
2.4.2 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp.
2.4.2.1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm cá chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, chi phí về NVL phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Các chi phí nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cho nên kế toán cần đảm bảo tính đầy đủ, chính xác chi phí nguyên liệu vật liệu.
2.4.2.2 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì sử dụng TK 621: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Kết cấu TK 621:Bên Nợ: Trị giá thực tế NL, VL sử dụng trực tiếp chosản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ
Bên Có: Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lại kho
Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NL, VL thực sử dụng cho sản xuất trong kỳvào các TK có liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ vào cuối kỳ Mức phân bổ chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho từng loại sảnphẩm được xác định theo công thức tổng quát
Tổng khối lượng của các đốitượng được xác định theomột tiêu thức nhất định
Khối lượng của từng đối tượng xác định theo tiêu thức
Trang 18NL, VL và công cụ dụng cụ”, kế toán căn cứ vào bảng này để vào sổ kếtoán tổng hợp và sổ chi tiết có liên quan.
Cuối kỳ xem xét ghi những khoản chi phí NVL trực tiếp dùng không hết
về nhập lại căn cứ vào phiếu nhập kho Đồng thời kết chuyển NVL trực tiếpvào TK 154 để tính giá thành
Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp (theo phương pháp KKTX)
2.4.3 Kế toán nhân công trực tiếp
2.4.3.1 Nội dung chi nhân công trực tiếp (NCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động trả cho nhân viêntrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ Baogồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp, các khoản phải trảtheo lương theo quy định hiện hành của Nhà nước như: BHXH, BHYT,KPCĐ…theo tỷ lệ quy định
2.4.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trang 19Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố tư liệu lao động, đốitượng lao động … để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh Chi phí NCTT cũngchiếm một tỷ lệ lớn trong trong giá thành sản phẩm Hàng tháng, kế toántiền lương căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành…để lập bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toántiền lương được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và trình cho giám đốchoặc người được uỷ quyền ký duyệt.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tập hợp trực tiếp cho từngđối tượng chịu chi phí như sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ….Trườnghợp chi phí NCTT liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xácđịnh một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theonhững tiêu thức phù hợpMức phân bổ được xác định như sau:
Kết cấu TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT trong kỳ vào TK liên quan để tính giáthành
TK này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượngtập hợp chi phí
Trang 19
TK 154
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
TK 622
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
TK 334Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công
nhân TTSXTrích trước tiền lương nghỉ phép
TK 335
TK 338
Mức phân bổ chi phí tiền
lương của CNTT cho từng
đối tượng
Tổng số tiền lương CNTTcủa các đối tượng
Tổng khối lượng phân bổtheo tiêu thức sử dụng
Khối lượng phân bổ của từng đối tượng
Trang 20Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( theo phương pháp KKTX)
2.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
2.4.4.1 Nội dung chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xưởng bộ
phận sản xuất của doanh nghiệp Chi phí SXC là loại chi phí tổng hợp baogồm các khoản : chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu dụng cụ sảnxuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi
phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi bằng tiền khác.
2.4.4.2 Kế toán chi phí sản xuất chung
Ngoài các khoản chi phí được xuất sử dụng trực tiếp cho quá trình sảnxuất, còn có những khoản chi phí sản xuất chung được sử dụng chung chonhiều đối tượng trong phân xưởng Trong tháng khi có phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế liên quan đến các chi phí liên quan đến phân xưởng sảnxuất thì kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: phiếu chi, phiếu xuấtkho,… để phản ánh ghi tăng chi phí sản xuất chung và ghi giảm đối với cáctài khoản đối ứng Đối với chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận phânxưởng thì cuối tháng căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao để ghi tăngphần chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất chung Cuối tháng, kết chuyển(phân bổ) các khoản chi phí sản xuất chung để phục vụ cho việc tính giáthánh sản phẩm
Để tập hợp chi phí SXC sử dụng TK 627: chi phí sản xuất chung
Kết cấu: Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Trang 21Xuất công cụ dụng cụ cho phân xưởng sản xuất
Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng
Trích trước chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí BH
a) Chi phí SXC biến đổi thực tế
b) Chi phí SXC cố định nếu mức SXSP>công suất bình thường
Khoản chênh lệch giữa CPSXC cố định thực tế và CPSXC cố định phân bổ cho mổi
SP theo công suất bình thường nếu mức sản xuất thực tế<công suất bình thường
Tổng đơn vị các đối tượngđược phân bổ tính theo tiêuthức được lựa chọn
Số đơn vị của từngđối tượng tính theotiêu thức được lựa
chọn
Trang 22- Sơ đồ kế toán chi phí SXC (theo phương pháp KKTX)
2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX
Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Phản ánh giá thành thực tế sản xuất sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho
và chi phí thực tế của khối lượng công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Dư nợ cuối kỳ: phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hoặc lao vụ, dịch
chữa được người gây ra sản phẩm bồi thường Giảm trừ phế liệu thu hồi
Trang 23hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải còn gia công, chếbiến tiếp mới trở thành sản phẩm
Để đánh giá sản phẩm dở dang doanh nghiệp thường 1 trong các phươngpháp sau
2.5.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính.
Theo cách tiếp cận này, toàn bộ chi phí chế biến giả định không tínhtrong giá trị sản phẩm dở dang Mức độ chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp tính vào sản phẩm dở dang còn tuỳ thuộc vào các loại nguyên liệu đưangay từ đầu hay đưa liên tục trong quá trình sản xuất Trường hợp
các loại nguyên, vật liệu trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất thì chiphí này tính cho sản phẩm dở dang như sau:
- Trường hợp NVL đưa dần trong quá trình sản xuất thì cần ước tính mức
độ hoàn thành của sản phẩm dang chế dở để xác định sản phẩm dở dang:
Chi phí NVL cho
lượngSPDDcuối kì
Số lượng SP hoànthành trong kì +
Chi phí NVL trực tiếpp/s trong kì
Số lượng SPDD cuối
kỳ quy đổi
Số lượng SPDD
cuối kỳ quy đổi
Tổng số lượng SPDDcuối kỳ ở các công đoạn
% hoàn thành tương đương của từng loại SP
ở công đoạn t ng ng ươ ứ
=
Trang 242.5.2.2 Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Cách ước tính chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tương tự như trên Đốivới chi phí chế biến phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương củasản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến cho SPDD Do vậy :
- = X
- Phương pháp này cho kết quả hợp lý hơn so với phương pháp trên Vấn
đề khó khăn trong thực tiển là bộ phận kỹ thuật phải xác định mức độ hoàn thành tương đương của SPDD
2.5.2.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức Công thức:
- Chi phí vật liệu phụ bổ một lần vào quá trình sản xuất:
Chi phí NVL trựctiếp cho SPDDcuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp
DD cuối kì
Số lượng SPDDcuối kì
Chi phí NVL trựctiếp kế hoạch
Chi phí chế biến
DD cuối kì
Số lượngSPDD cuối kì Chi phí chếbiến kế
hoạch
Tỉ lệ hoànthành sảnphẩm DD
Chi phí NVL chính
kế hoạch
Tỉ lệ hoàn thành SPDDChi phí chế
biến DD cuối kì
Số lượngSPDD cuối
Chi phí chếbiến kế hoạch
Tỉ lệ hoànthành sản
XX
=
Trang 25= x x
2.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.5.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm công việc có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳngắn và xen kẽ liên tục, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sảnphẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từngkhoản mục chi phí theo công thức:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu
SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu
SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
- Bước 4: Tính giá thành đơn vị chuẩn:
- Bước 5: Tính tổng giá thành từng sản phẩm
Trang 25
Giá thành đơn vị SP chuẩn = Tổng giá thành SP hoàn thànhSố lượng SP chuẩn hoànthành
Trang 26Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị Số lượng SP Hệ số SP thứ i hoàn thành = SP chuẩn x thứ i x thứ i trong kì
- Bước 6: Tính giá thành đơn vị từng sản phẩm:
2.5.3.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc
Đặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từngđơn đặt hàng nên việc tổ chức kế toán chi phí phải được chi tiết theo từngđơn đặt hàng Như vậy, theo cách tính này thì đối tượng tập hợp chi phí vàđối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng
Giá thành đơn vị được xác định như sau:
• Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm / Số lượng sản phẩmsản xuất
Trong trường hợp sản phẩm trong từng đơn đặt hàng có nhiều kích cởkhác nhau thì có thể quy đổi các loại sản phẩp trong đơn đặt hàng thànhsản phẩm chuẩn để tính giá Cơ sở của việc quy đổi có thể dựa vào khốilượng, thể tích, chiều dài, hay các đặc tính khác về kỹ thuật hoặc chi phí.Khi đó:
Giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi = Tổng giá thánh sản phẩm / Sốlượng sản phẩm quy đổi
Giá thành sản phẩm đơn vị i = Giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi x
Hệ số quy đổi
2.6 Các hình thức và phương pháp ghi sổ kế toán
Tổng giá thành SP thứ i hoàn thànhGiá thành đơn =
vị SP thứ i Số lượng SP thứ i chuẩn hoàn thành
Trang 27Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thứcghi sổ kế toán sau:
Trang 28THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT3.1 Khái niệm chung về công tác kế toán tại công ty
Nhằm phục vụ cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, căn cứ theo chế độ hiện hành
Các tài khoản sử dụng bao gồm:
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này được phân bổ chi tiết:
- TK 6211: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu chính của sản phẩm may mặc
- TK 6212: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu phụ
- TK 6213: Phản ánh chi phí bao bì
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản 622 củng được mở chi tiết theo sản phẩm sản xuất
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đây là tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Tài khoản này củng được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.Với hình thức Nhật kí chứng từ , để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
Trang 293.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
- Công ty hạch tóan thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụngphương pháp:” Kê khai thường xuyên” đối với hàng tồn kho, xác định giá trịhàng tồn kho theo phương pháp :” Bình quân gia quyền cuối kì” ( Bình quânchung 1 lần cuối tháng)
3.2.1.1 Chứng từ sử dụng :
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu nhập kho:
- Các chứng từ, sổ sách thực hiện trong việc hạch tóan chi tiết nguyên vậtliệu nhập kho gồm có :phiếu yêu cầu của bộ phận sữ dụng, hóa đơn bênbán, phiếu giao hàng bên bán, phiếu nhập kho vật tư, sổ chi tiết nguyên vậtliệu, thẻ kho Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, bộ phận kế tóan căn cứ báocáo nguyên vật liệu tồn lập phiếu đề xuất mua hàng, phiếu đề xuất muahàng được ban giám đốc duyệt, rồi chuyển bộ phận cung cấp mua vật tư
- Nguyên vật liệu nhập kho kèm theo các chứng từ sau : hóa đơn bán hàng,hóa đơn vận chuyển, bốc xếp Thủ kho căn cứ vào nội dung ghi trên phiếu
đề xuất mua hàng và các hóa đơn lập phiếu nhập kho Phiếu nhập khođược lập 3 liên giống nhau có đủ chữ ký của các bên, thủ kho giữ 1 bảnlàm căn cứ ghi tăng thẻ kho, 1 bản giao cho kế toán theo dõi vật tư trên sổchi tiết nguyên vật liệu phản ánh vào sổ Nhật Ký chung, 1 bản còn lại giaocho hách hàng
Hạch tóan chi tiết nguyên vật liệu xuất kho :
- Các chứng từ sổ sách thực hiện trong việc hạch tóan chi tiết nguyên vậtliệu xuất kho gồm có :Phiếu yêu cầu của bộ phận sử dụng, phiếu xuất khovật tư, sổ chi tiết nguyên vật liệu, thẻ kho
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, bộ phận sử dụng lập phiếu yêu cầu xuất vật
tư nộp cho bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch lập phiếu xuất kho Phiếuxuất kho được lập thành 3 liên giống nhau có đủ chữ ký của các bên đượcchuyển đến thủ kho để nhận hàng Thủ kho căn cứ vào nội dung ghi trênphiếu xuất kho xuất đúng cho người nhận, sau đó thủ kho lưu 1 bản làm
Trang 29
Trang 30căn cứ ghi giảm thẻ kho, 1 bản giao cho kế toán theo dõi vật tư ghi giảmtrên sổ chi tiết nguyên vật liệu, phản ánh vào sổ Nhật ký chung, 1 bản cònlại giao cho phụ trách bộ phận sử dụng để làm cơ sở quyết toán sau khi sảnphẩm hoàn thành
3.2.1.2 Dẫn chứng hạch toán chi tiết nguyên vật liệu :
hành nhập kho:
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
TIỆN NHẤT PHIẾU NHẬP KHO Số :507
Ngày 04 Tháng 03 Năm 2010
Bên giao : Công ty TNHH HẢI LINH
Địa chỉ: Đường số 2, KCN Sóng Thần, Bình Dương
Nhập tại kho: Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất
Kèm theo : TK số :95/NGC ngày 11/01/2010
STT Tên hàng, quy
cách , phẩm chất
Thành tiền (ĐVN)Yêu cầu Thực
Hồ Tuyết Mi Phạm Hồng Thúy Nguyễn Bá Hải
Trang 31- Trong tháng doanh nghiệp chỉ sản xuất ra 2 lọai sản phẩm đó là : “Nẹplưng quần tây “và “Viền xéo ”
hành xuất kho:
TIỆN NHẤT PHIẾU XUẤT KHO Số :250
Ngày 05 Tháng 03 Năm 2010
Họ tên người nhận : Trương Thị Đức
Lý do xuất : Sản xuất sản phẩm Nẹp lưng quần tây
Xuất tại kho: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất
STT Tên hàng, quy cách,
phẩm chất
Mãsố
Giá(đồng)
Thành tiền(ĐVN)Yêu
cầu
Thựcxuất
Trang 32Trương Thị Đức Trương Thị Đức Nguyễn Bá Hải
Trang 33- Ngày 06 Tháng 03 Năm 2010 Doanh nghiệp tiến hành xuất Kho :
CÔNG TY TNHH SX_TM Tiện Nhất
TIỆN NHẤT PHIẾU XUẤT KHO Số :251
Ngày 06 Tháng 03 Năm 2010
Họ tên người nhận : Trương Thị Đức
Lý do xuất : Sản xuất sản phẩm Viền xéo
Xuất tại kho: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất
STT Tên hàng, quy cách,
phẩm chất
Mã số
Giá (đồng)
Thành tiền (VNĐ)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trương Thị Đức Trương Thị Đức Nguyễn Bá Hải
Trang 33
Trang 34 Hóa đơn tài chính :Ngày 22 Tháng 03 Năm 2010
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu :02GTKT-3LL
(Thông Thường) AS/2010N
Liên 2: Giao khách hàng 0001780 Ngày 22 Tháng 03 Năm 2010
Đơn vị bán hàng: Cơ Sở Quang Hân
Địa chỉ: 99- Trần Mai Ninh – P.12- Quận Tân Bình
Điện thọai : 08.885.310
Mã số thuế : 0303227352
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Ngọc Lan
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất
Địa chỉ: 59- Hồ Biểu Chánh Phường 12 Quận Phú Nhuận
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trường đơn vị(Ký,ghi rỏ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Ngọc Lan Đỗ Viết An Nguyễn Quỳnh Anh
- Doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp :”Bình quân gia quyền cuối kì “Nên:
Trang 35-Trị giá xuất (TK3000) ttsxsp nẹplưngquần tây = 1.348 M x 27.614 Đ/M = 37.223.672 Đ
Trị giá xuất kho Nguyên vật liệu vải Polyester Mã số :TK3000 dùngtrực tiếp sản xuất sản phẩm : “Viền xéo”
-Trị giá xuất (TK3000) ttsxspViền xéo = 157 M x 27.614Đ/M = 4.335.398 Đ
3.2.1.3 Phương pháp hạch tóan nguyên vật liệu và đưa vào chi
phí trực tiếp sx sp :”Nẹp lưng quần tây và Viền xéo” :
Phương pháp hạch tóan các hóa đơn và chưng từ :
Phản ánh phiếu nhập kho Số 507 ngày 04/03/2010:
Nợ TK 152(TK3000) 42.699.860
Nợ TK 1331 4.269.986
Có TK111 46.969.846
- Phản ánh phiếu xuất kho Số 250 ngày 05/03/2010:
Nợ TK 621(Nẹp lưng quần tây) 37.223.672