1. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy:
Trong đồ án này em thiết kế tổng mặt bằng nhà máy theo nguyên tắc phân vùng.
+ Vùng trớc nhà máy:
Nơi bố trí các nhà hành chính quản lý, phục vụ sinh hoạt, cổng ra vào, gara ô tô xe đạp... đối với các nhà máy có quy mô nhỏ hoặc mức độ hợp khối lớn, vùng trớc nhà máy hầu nh đợc dành diện tích cho bãi đỗ xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp, cổng bảo vệ, bảng tin và cây xanh cảnh quan. Diên tích vùng này tuỳ theo đặc điểm sản xuất, quy mô của nhà máy có diện tích từ 4 - 20% diện tích toàn nhà máy.
+ Vùng sản xuất:
Nơi bố trí các nhà máy và dây chuyền sản xuất chính của nhà máy, nh các xởng sản xuất chính, phụ, sản xuất phụ trợ... Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và quy mô của nhà máy diện tích vùng chiếm từ 22 - 25% diện tích của nhà máy. Đây là vùng quan trọng nhất của nhà máy nên khi bố trí cần lu ý một số đặc điểm sau:
- Khu đất đợc u tiên về điều kiện địa hình, địa chất cũng nh về hớng. - Các nhà máy xởng trong quá trình sản xuất gây ra các tác động xấu nh tiếng ồn lớn, lợng bụi, nhiệt thải ra nhiều hoặc dễ có sự cố ( đẽ cháy, dễ nổ hoặc rò rỉ các hoá chất bất lợi ). nên đặt ở cuối hớng gió và tuân thủ chặt chẽ an toàn vệ sing công nghiệp.
+ Vùng các công trình phụ:
Nơi đặt các nhà và các công trình cung cấp năng lợng bao gồm các công trình cung cấp điện, hơi, nớc, xử lý nớc thải và các công trình bảo quản kỹ thuật khác. Tuỳ theo mức đô của công nghệ yêu cầu vùng này có diện tích 14 - 28% diện tích nhà máy.
+ Vùng kho tàng và phục vụ giao thông:
Trên đó, bố trí các hệ thống kho tàng, bến bãi, các cầu bốc dỡ hàng hoá, sân ga nhà máy... Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và quy mô của nhà máy vùng này thờng chiếm từ 23 - 37% diện tích nhà máy. Khi bố trí vùng này ng- ời thiết kế cần chú ý một số điểm sau:
- Cho phép bố trí các công trình trên vùng đất không u tiên và hớng. Nhng phải phù hợp với các nơi tập kết nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy dễ dàng thuận tiện cho việc nhập, xuất hàng của nhà máy.
- Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp do đặc điểm và yêu cầu của dây chuyên công nghệ hệ thống kho tàng có thể bố trí gắn liền trực tiếp với bộ phận sản xuất. Vì vậy, ngời thiết kế có thể bố trí một phần hệ thống kho tàng nằm ngay trong khu vực sản xuất.
2. Các hạng mục công trình:
Bảng : Các hạng mục công trình của nhà máy
STT Tên các hạng mục công trình Số tầng Diện tích
(m2) Dài ì rộng ( m ì m)
1 Nhà hành chính 2 324 36 x 9
2 Hội trờng 2 324 36 x 9
3 Nhà ăn (Căng tin) 2 324 36 x 9
4 Nhà sản xuất chính 2 864 48 x 18
5 Nhà sản xuất phụ trợ 1 216 24 x 9
6 Khu đất dự trữ 864 48 x 18
7 Nhà chứa nguyên liệu 1 648 36 x 18
8 Trạm cấp nớc sạch và xử lý n- ớc sạch 1 648 36 x 18 9 Nhà kho 1 648 36 x 18 10 Nhà chứa sản phẩm 1 648 36 x 18 11 Trạm biến thế + điện 1 108 12 x 9 12 Phòng thí nghiệm 1 216 24 x 9
13 Nhà sửa chữa cơ khí 1 216 24 x 9
14 Nhà vệ sinh và thay quần áo 1 216 24 x 9
15 Nhà để xe đạp + xe máy 1 324 36 x 9
16 Gara Ô tô 1 324 36 x 9
17 Phòng bảo vệ 4 phòng 36 6 x 6
Tổng diện tích : 6156
Tổng số công nhân của nhà máy khoảng 75 ngời, nhà máy hoạt động liên tục 24/24h, chia làm 3 ca mỗi ca có 25 ngời làm việc, trong đó phân xởng sản xuất khoảng 15 ngời.
Nhà máy sản xuất formaldehyde đi từ nguyên liệu metanol và không khí với công suất là 15000 tấn/năm có :
+ Diện tích đất chiếm trên mặt bằng của các đờng ôngs kỹ thuật, của các khu đất trồng cây xanh và đờng đi trong tổng mặt bằng là : 9310 (m2).
+ Hệ số xây dựng: Kxd = 6156 .100% 25% 24624 = + Hệ số sử dụng: Kxd = 6156 9310.100% 65,61% 24624 + =
kết luận
Qua gần 4 tháng với sự nỗ lực học hỏi của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này với các nội dung sau :
- Phần tổng quan đã lựa chọn phơng pháp và dây chuyển sản xuất formalin cho năng suất 15.000 tấn/năm, phù hợp với điều kiện thực tế của nớc ta. Vẽ dây chuyền sản xuất và thiết bị phản ứng chính.
- Phần tính toán đã tính đợc cân bằng vật chất, cân bằng nhiệt lợng và tính đợc các kích thớc cơ bản của thiết kế phản ứng.
- Phần thiết kế đã chọn đợc địa điểm xây dựng đợc dây chuyền sản xuất formalin, vẽ đợc tổng mặt bằng của nhà máy (bố trí các hạng mục công trình trong nhà máy) và mặt bằng, mặt cắt phân xởng sản xuất.
Mặc dù rất cố gắng nhng trình độ và thời gian có hạn nên bản đồ án nàhy không thể không có những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp bổ sung của các quý thầy cô và các bạn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GS - TS Trần Công Khanh cùng các thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
tài liệu tham khảo
[1] - Đỗ Văn Chín. Tổng hợp chất xúc tác oxit Fe-Mo để oxy hóa metanol thành formaldehit và nghiên cứu biến đổi hoạt tính xúc tác của hệ. Luận án PTS., Hà Nội, 1986 .
[2]- Nguyễn Quang Huỳnh, Lê Thanh Cẩm, Đỗ Văn Chín, Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ nhất "Nghiên cứu xúc tác oxy hóa metanol thành formaldehit", Viện khoa học VN, Hà Nội, 1981. Trang 84.
[3]- Vũ Thế Trí. Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng formalin ở Việt Nam. Luận án PTS. Viện hóa công nghiệp. Hà Nội , 1995 .
[4]- Trần Công Khanh. Thiết bị phản ứng trong sản xuất các hợp chất hữu cơ. Trờng ĐHBK - Hà Nội, 1986. Trang 48, 49 .
[5]- Giáo trình Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ. Bộ môn Tổng hợp hữu cơ. Trờng ĐHBK Hà Nội, 1976 .
[6]- Tạp chí hoá học. Tập 18, số 3, Viện KHKT, 1980 .
[7]- Cơ sở Hoá học-Hữu cơ. Tập 2. Nhà xuất bản ĐH&TH chuyên nghiệp, 1980. Trang 131 .
[8] Bộ môn Hoá công. Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học. Tập 1,2. Trờng ĐHBK Hà Nội, 1974 .
[9]- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa học. Tập 1. Nhà xuất bản KHKT, 1978 .
[10]- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa học. Tập 2. Nhà xuất bản KHKT, 1978 .
[ 11]- Bộ môn xây dựng công nghiệp. Nguyên lý thiết kế xây dựng nhà máy hoá chất. Trờng ĐHBK Hà Nội, 1974.
[12]- Bộ môn Hoá lý. Sổ tay tóm tắt các đại lợng hóa lý. Khoa ĐH tại chức. Trờng ĐHBK Hà Nội, 1972 .
[13]- Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Vol. A11, 1988. 619 - 647 .
[14]- Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Vol. A16, 1988. 465 - 469 .