Em mong muốn được đem những kiến thức mà các thầy cô giáo đã truyềnđạt trong quá trình học tập để góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào nghànhcông nghệ chế tạo ô tô nói riêng và công
Trang 1………
………
………
………
………
………
………
………
.………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
… …………
………
………
………
Trang 2
Giáo viên hướng dẫn
Bùi Đức Hạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thế kỷ 21 này thì phương tiện giao thông luôn là một ngành góp công rấtlớn cho nền kinh tế đất nước và đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân Bên cạnh đó nóvẫn còn để lại những vấn đề bức xúc về môi trường cảnh quan
Chính vì thế nhu cầu hiện đại hoá các phương tiện giao thông là một trongnhững vấn đề được ưu tiên hàng đầu của bất kì một quốc gia nào trên thế giới Vớihoàn cảnh của đất nước ta như hiện nay thì việc đẩy mạnh công nghệ chế tạo ô tô làmột trong những giải pháp hiệu quả đã được chính phủ lựa chọn
Là những sinh viên năm cuối của khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKTHưng Yên Em mong muốn được đem những kiến thức mà các thầy cô giáo đã truyềnđạt trong quá trình học tập để góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào nghànhcông nghệ chế tạo ô tô nói riêng và công cuộc hiện đại hoá đất nước nói chung
Được sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa, nay đồ án của
em đã được hoàn thành
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ Song
dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Đức Hạnh, đã giúp em rất nhiều trong việc
tìm kiếm tài liệu, xây dựng và hoàn thành đề tài đúng thời gian quy định Đồ án đượchoàn thành nhưng do vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránhkhỏi những thiếu sót Vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
cô và các bạn
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Đức Hạnh và các thầy cô giáo
trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Trang 3MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
PHẦN I : MỞ ĐẦU 5
LÝ DO CHON ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỦ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 5
1.1 2 Ý nghĩa của đề tài 6
1.2.MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI 6
1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 7
1.4.GIẢ THIẾT KHOA HỌC 7
1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8
1.6.3 Phương pháp thống kê mô tả 8
PHẦN II 10
HỆ THỐNG BÔI TRƠN 10
2.1 Vài nét khái quát về hệ thống bôi trơn 10
2.1.1 Giới thiệu chung 10
2.1.2 Sơ đồ hệ thống bôi trơn 10
2.1.3 Điều kiện làm việc 11
2.2 Những hư hỏng chính của hệ thống 12
2.3 Các chi tiết trong Hệ thống bôi trơn 13
2.3.1 Bơm dầu 13
2.3.1.1 Phân loại 13
2.3.1.2 Điều kiện làm việc 13
2.3.1.3 Một số loại bơm dầu thông dụng 13
2.3.2 Bầu lọc 28
2.3.2.1 Bầu Lọc toàn phần loại thấm 28
PHẦN III 32
HỆ THỐNG LÀM MÁT 32
3.1 Vài nét khái quát về Hệ thống làm mát 32
3.2 Những hư hỏng chung của Hệ thống làm mát 33
3.3 Các chi tiết chính trong Hệ thống làm mát 33
3.3.1 Bơm nước 33
3.3.2 Két làm mát 36
3.3.3 Quạt gió 42
Hình 2.23: Quạt điện 1
3.3.4 Van hằng nhiệt 47
3.3.5 Các chi tiết khác 51
LỜI KẾT 55
Trang 4PHẦN I : MỞ ĐẦU
LÝ DO CHON ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỦ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuậtcủa nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật,các phát minh sang chế mang đậm bản chất hiện đại và có tính ứng dụng cao Là mộtquốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúcđảy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giớiđược nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành côngnghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước công ngiệp kém phát triển thànhmột nước công nghiệp phát triển Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhànước chú trọng, đầu tư phát triển thì công nghiệp ô tô là một trong số những tiềmnăng đang được quan tâm Nhu cầu về sự phát triển của các loại ôtô ngày càng cao,các yêu cầu kỹ thuật ngày càng đa dạng Các loại ôtô chủ yếu sử dụng trong côngnghiệp, giao thông vận tải Khoảng 20 năm gần đây ôtô đã có những bước tiến rõ rệt.Ngày nay ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng chonên các trang thiết bị, các bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơnnhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng Hệ thống treo cómột vai trò rất quan trọng nhằm giảm tải trọng và dao động khi xe lăn bánh, giữ tính
êm dịu cho xe Đồng thời nó cũng là một phần không thể thiếu trong cơ cấu của ôtô.Ngày nay hệ thống treo trên ô tô rất đa dạng về chủng loại và phong phú về cấu tạo,
nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của từng loại ôtô Yêu cầu vậnhành, sửa chữa và bảo trì lắp đặt động cơ đời mới đòi hỏi phải hiểu biết sâu sắc vềcấu tạo Các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý vận hành có kỹ năng thành thạo trong tất cảcác quy trình
Để đáp ứng được yêu cầu đó người công nhân phải được đào tạo một cách cókhoa học, có hệ thống đáp ứng được các nhu cầu xã hội hiện nay Do đó, nhiệm vụ
Trang 5của các trường kỹ thuật là phải đào tạo cho học sinh, sinh viên có trình độ và taynghề cần thiết để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ôtô hiện nay Điều đó đòi hỏi người
kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiêntiến hiện đại, nắm bắt được những thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe,dòng xe, đời xe… có thể chuẩn đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu
Vì vậy người kỹ thuật viên trước đó phải được đào tạo với một phương trình đào tạotiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành
Trên thực tế trong các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật của nước ta hiện naythì trang thiết bị cho học sinh, sinh viên thực hành còn thiếu thốn rất nhiều Các kiếnthức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác đưa vào thực tếgiảng dạy, các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn Vì vậy màngười kỹ sư, kỹ thuật viên gặp nhiều khó khăn trong quá trình nâng cao tay nghề,trình độ hiêu biết,tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến hiện đại trong thực
tế còn nhiều hạn chế
1.1 2 Ý nghĩa của đề tài.
Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến thức, tổnghợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã hội,
đề tài còn thiết kế, chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trong trường đặc biệt làkhoa Cơ khí động lực tham khảo, học hỏi tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các học sinh,sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp chúngem- những sinh viên lớp ĐL K36 có thể hiểu sâu hơn về kết cấu, điều kiện làm việc,
hư hỏng và cácphương pháp bảo dưỡng sửa chữa “ hệ thống treo”
1.2.MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
Hiểu kết cấu, mô tả nguyên lý làm việc của cơ cấu, hệ thống trên ôtô, nắm đượccấu tạo, mối tương quan lắp ghép của các chi tiết, cụm chi tiết
Hiểu và phân tích được các hư hỏng, những nguyên nhân, tác hại, sửa chữa cácchi tiết của hệ thống treo đúng yêu cầu kỹ thuật
Thực hiện tháo lắp đúng quy trình và kiểm tra sửa chữa các chi tiết của hệthống treo
1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành, bảo dưỡng “ hệthống bôi trơn làm mát”
Khách thể nghiên cứu:
Trang 61.4.GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Tình hình thực trạng về sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến nhưngtrong thực tế thì các trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành về “ Hệ thốngbôi trơn làm mát” còn thiếu thốn nhiều Các kiến thức mới có tình khoa học kỹ thuậtcao còn chưa được khai thác và đưa vào làm nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tậpcòn chưa được chú trọng, quan tâm
Hệ thống bài tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về “hệ thống bôi trơnlàm mát” phục vụ cho học tập và nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế chưanhiều
1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “ Hệ thống bôi trơn làmmát”
- Tổng hợp các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
- Tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài nghiên cứu củamình
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a Khái niệm: Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làmbộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng
b Các bước thực hiện
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống bôi trơn làmmát”
Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình
Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống bôi trơnlàm mát”
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hưhỏng
Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “Hệ thốngbôi trơn làm mát”
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a Khái niệm
Trang 7Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứucác văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoahọc cần thiết.
b Các bước thực hiện
Bước 1: thu thập, tìm tòi các tài liệu về Hệ thống bôi trơn làm mát
Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống chặt chẽ theo từngbước, từng đơn vị kiến thức, tưng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về “ Hệ thống bôi trơnlàm mát”, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học
Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá các kiến thức liênquan( liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lýthuyết đầy đủ và sâu sắc
1.6.3 Phương pháp thống kê mô tả
Trang 8PH N III ẦN III
H TH NG LÀM MÁT Ệ THỐNG LÀM MÁT ỐNG LÀM MÁT
3.1 Vài nét khái quát về Hệ thống làm mát
- Để giảm nhiệt độ của động cơ, giữa nhiệt độ không vượt quá giá trị cho phép,đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ thì cần phải làm mát cho động
cơ Dựa vào môi chất làm mát người ta chia Hệ thống làm mát ra làm 2 loại:
- Hệ thống làm mát Cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng
- Hệ thống làm mát Cưỡng bức tuần hoàn hai vòng kín
Ngày nay trên các xe ôtô hầu hết được trang bị Hệ thống làm mát Cưỡng bức
tuần hoàn hai vòng kín (hình 2.1).
2.1
Trang 93.2 Những hư hỏng chung của Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát sau một thời gian làm việc thường có những hư hỏng sau:
* Dò chảy nước:
- Các đầu nối dây dẫn bắt không chặt.
- Các đường ống nối cao su bị vỡ.
- Các khoang chứa, đường ống của két làm mát bị nứt vỡ, bị thủng.
- Phớt cao su, phớt, gioăng của bơm nước bị hỏng hoặc bu lông bắt không chặt.
- Nước chảy vào buồng cháy hay chảy xuống đáy dầu
* Nhiệt độ động cơ quá cao:
- Thiếu nước hoặc không có nước trong két nước.
- Bơm nước bị hỏng.
- Quạt gió bị hỏng.
- Dây đai bị trùng, puli dẫn động bị mòn hỏng.
- Tắc đường ống trong két làm mát.
- Van hằng nhiệt bị hỏng làm đóng không cho nước qua két làm mát.
- Rèm chắn phía trước không mở.
- Bụi bẩn bám nhiều ở két làm mát và thân động cơ nên toả nhiệt kém.
*Bơm nước làm việc có tiếng kêu:
- Các ổ bi rơ quá hoặc không có mỡ.
- Cánh bơm chạm với lòng thân bơm.
- Mặt bích để lắp puli bị mòn, bị trượt khi làm việc.
- Loại dẫn động bằng bánh răng mòn hỏng bánh răng dẫn.
3.3 Các chi tiết chính trong Hệ thống làm mát
3.3.1 Bơm nước
a, Kết cấu - Điều kiện làm việc
* Kết cấu:
Bơm nước thường là bơm li tâm (hình 2.2) Thân bơm được đúc bằng gang
hoặc hợp kim nhôm, trên thân có các đường nước vào, đường nước ra, guồng quạtnước được đúc bằng gang hoặc hợp kim đồng Guồng quạt được nắp cố định trên trụcbơm, quay trượt trên thân bơm bằng các ổ bi Để không cho nước rò rỉ theo trục bơm
có nắp vòng chắn nước gồm : Các đệm cao su, lò xo để chắn không cho nước rò rỉ rabên ngoài
Trang 10* Điều kiện làm việc:
Làm việc với áp suất nước lớn, chịu mài mòn giữa các ổ bi Chịu ăn mòn hóahọc của các tạp chất có trong nước đường vào và đường ra Chịu mài mòn do dòngxoáy của nước
b, Những hư hỏng – nguyên nhân – hậu quả
Làm việc lâu ngày, tháo lắp
Giảm lưu lượng và áp suấtnước làm mát không đủ
4 Rò rỉ nước Bơm bị nứt, mòn trục, gioăng
c, Quy trình tháo
- Làm sạch khu vực cần tháo y và két làm
mát ra
- Dùng kìm vạn năng, tuốc lơ vít hay cờlê
tháo các đường ống dẫn nước
Hình 2.2 Bơm nước
Hình 2.3: Tháo dây đai
Trang 11- Dùng cờlê hoặc khẩu tháo bu lông bắt quạt gió và nhấc
- Gỡ dây đai dẫn động bơm bằng cách nới
lỏng bu lông chống xoay tiếp theo nới lỏng bu
lông điều chỉnh hay bu lông máy phát điện để
điều chỉnh dây đai dẫn động trùng xuống
(hình 2.3).
- X¶ níc ë th©n m¸ quạt ra
- Tháo puli dẫn động bơm nước
- Tháo bơm nước ra khỏi động cơ (hình
2.4).
d, Phương pháp kiểm tra
*Kiểm tra bằng trực giác
- Quan sát thấy được những hư hỏng
của vỏ bơm, cánh bơm, các đầu ren trục bơm,
rãnh then trục, ổ bi của trục bơm, đệm cao su,
các chi tiết hãm, phớt chắn nước
- Dùng tay lắc giá đỡ puli để kiểm
tra độ dơ của trục bơm ( hình 2.5 ).
*Kiểm tra bằng dụng cụ
- Dùng thước cặp đo chiều cao của cánh
bơm để xác định độ mòn của cánh bơm
e, Phương pháp sửa chữa
- Vỏ bơm bị nứt nhỏ thì hàn lại rồi mài
phẳng sau đó kiểm tra vết hàn bằng xăng
- Gioăng đệm hỏng thì thay mới
- Trục bơm bị dơ thì thay bơm mới
- Cánh bơm mòn thì thay bơm mới
f, Quy trình lắp
- Lắp bơm vào động cơ và dùng khẩu
siết chặt các bu lông cố định bơm vào thân máy
Trang 12( hình 2.7) Sau đó điều chỉnh dây đai sao cho
có độ găng thích hợp
- Lắp các đường ống dẫn vào bơm
g, Kiểm nghiệm đánh giá sản phẩm
- Bơm nước sau khi sửa chữa hay thay thế phải hoạt động tốt: không bị rò rỉnước làm mát, hoạt động không có tiếng kêu cơ học,
h, Câu hỏi ôn tập
1 Trình bày quy trình tháo – lắp bơm nước, những điểm nào cần chú ý?
2 Trình bày Những hư hỏng – nguyên nhân – hậu quả của bơm nước, phươngpháp kiểm tra hư hỏng?
Ruột két nước ( thân két nước)
- Bình nước trên có nhiệm vụ gom nước từ thân động cơ, phía trên khoảng rỗng
có nắp két nước Vật liệu là đồng tấm dầy 0,5 mm (hoặc nhựa tổng hợp) ở miệng đổ
Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô
Hình 2.8 : Két nước.
1,6 - ống dẫn nước
2,5 - Đoạn ống mềm
3 - ống dẫn nước vào thân máy
4 - Khóa giằng bắt chặt đoạn ống mềm
7- Buồng trên két nước
Trang 13nước có lắp đầu nối cảm biến của bóng đèn kiểm tra nhiệt độ giới hạn của nước và ốngnối ống thoát hơi hàn ở miệng đổ nước vào két
- Bình nước dưới có nhiệm vụ gom nước từ thân nước sau khi đã làm mát, dập
từ đồng lá mỏng ( nhựa tổng hợp) có đường dẫn nước tới bơm nước và ở bình có van
xả nước được điều khiển bằng khóa vặn
- Ruột két nước( thân két nước) có nhiệm vụ làm mát nước gồm khoảng 200đến 300 ống dẫn nước bằng đồng hoặc nhôm Sắp xếp theo các hàng hai đầu hàn vớibình nước trên và bình nước dưới Hình dạng các ống có thể là tiết diện tròn, ô van haydẹt… Được chế tạo bằng đồng hay đồng thau với bề dầy 0.15 mm
* Điều kiện làm việc:
Két nước làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao và ăn mòn hóa học, bị rung giật,thường xuyên bị bụi bẩn bám vào Chịu ứng suất nhiệt nên rễ gây nứt đường ống kétnước…
b, Những hư hỏng chính – nguyên nhân – hậu quả
c, Quy trình tháo
- Sau khi tháo nắp phía dưới,tháo các đai
bảo vệ quạt nếu có , xả hết nước làm mát
- Nới lỏng các kẹp ở cạnh máy để tháo
các ống dẫn ( trên và dưới) Hình 2.9: Tháo két nước làm mát từ động cơ xuống
Trang 14- Tháo bu lông giá két làm mát và
nhấc nó ra ngoài.(Hình 2.9)
- Dùng tay tháo nắp bộ tản nhiệt ra
khỏi bộ tản nhiệt
- Dùng cơlê hoặc khẩu để tháo các đai
ốc bắt ở hai nắp bảo vệ Sau đó nhấc hai nắp bảo
vệ ra
- Tháo vòng gioăng xếp nếp:
- Dùng kìm chuyên dùng để tháo vòng
gioăng xếp nếp ra khỏi nắp trên của bộ tản nhiệt
Một đầu kìm đặt phía dưới và đầu kia đẩy vòng
gioăng ra ngoài
Chú ý: Khi tháo vòng gioăng xếp
nếp phải có đệm ở dưới gioăng để tránh
làm rách gioăng.(Hình2.10)
- Nhấc nắp trên của két làm mát ra
ngoài Sau đó nhấc vòng gioăng xếp nếp
ra ngoài và đệm cao su ra
- Nhấc lõi két làm mát ra ngoài và đồng
thời tháo được gioăng xếp nếp phía dưới và nắp
dưới của bộ tản nhiệt.(Hình 2.11)
d, Phương pháp kiểm tra
* Một số phương pháp kiểm tra sự rò rỉ két
nước:
Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Hình 2.12: Bộ kiểm tra áp 14
suất để kiểm tra áp suất rò rỉ
Trang 15- Dùng khí nén: Dùng bơm tay nén khí có
áp suất từ 0,15-0,2 Pa vào két nước, mức nước
trong nước rút bớt khoảng 1,5 (cm) để tạo ra
khoảng trống cho khí nén áp suất trong két được
báo bằng áp kế gắn trên bơm Nếu sau vài phút, áp
suất không giảm chứng tỏ két kín, giảm thì chứng
tỏ két hở ( Hình2.12
Lưu ý: Trước khi kiểm tra két nước, ta kéo nút
chặt lỗ xả và đầu ống.Sau đó bơm nước vào để tạo
áp suất tiêu chuẩn
- Dùng tia X ( tia cực tím): Pha vào nước làm
mát 1 hàm lượng nhỏ chất phát quang Sau đó ta dùng
đèn chiếu tia X vào chỗ nghi chảy, nếu có nước rò ra
chất phát quang sẽ phát ra màu xanh nên dễ dàng quan
sát được Phương pháp chiếu tia X này thường kết hợp
với nén khí vào két để tăng cường sự chính xác và khả
năng phát hiện sự rò rỉ
(Hình 2.13)
- Dùng mắt quan sát các hư hỏng bên ngoài và sự
dò rỉ nước, đóng cặn
e, Phương pháp sửa chữa
- Cánh tản nhiệt bị xô dạt thì nắn lại bằng
lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để cánh thẳng lại như ban đầu
- Bình chứa, bình ngưng ống dẫn thẳng thủng thì hàn thiếc lại.Trước khi hànphải làm sạch mối hàn bằng hơi
- Két nước bẩn thì tiến hành súc rửa két
Trang 16f, Quy trình lắp
- Lắp lừi kột làm mỏt vào nắp dưới
- Để lắp được nắp trên ta sử dụng khối hướng dẫn (Hình 2.15)
- Khối hướng dẫn này ép vòng gioăng xếp nếp này nắp trên của bộ tản nhiệt và
16