Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
411,5 KB
Nội dung
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận vừa là điều kiện, vừa là một quá trình táisản xuất mở rộng, nó quyết định sự tồn tạivà phát triển các doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói nhiệm vụ chính nói chung đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng là sắp xếp bố trí hợp lý các nguồn lực mà doanh nghiệp có đợc, tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất để có thể tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy các đơn vị kinh tế muốn tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì phải tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Để đạt đợc hiệu qủa cao các côngty cần tổ chức côngtác quản lý vàhạchtoán kinh tế sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình mà vẫn đạt đợc kếtquả tối u. Để đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị trờng Bộ tài chính đã ban hành quyết định số 1411 TC - QĐ - CĐKT ngày 1/11/1995 về hệ thống kế toán mới và đợc áp dụng kể từ ngày 1/1/1996. Hệ thống kế toán mới đợc xây dựng trên nguyên tắc thoả mãn các yêu cầu của kinh tê thị trờng Việt Nam. Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất bao gồm việc sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵncó biến đổi đầu vào để tạo ra sảnphẩm cuối cùng là tiêuthụ các sảnphẩm đó trên thị trờng nhằm mục tiêu là lợi nhuận. Tiêuthụ là giai đoạn cuối cùng nhng có vai trò rất quan trọng đối với cả quá trình táisản xuất. Đó là điểm kết thúc quá trình táisản xuất với chức năng thực hiện giá trị hàng hoá, sảnphẩm mặt khác tiêuthụ cũng là điểm khởi đầu của cả quá trình sản xuất khi nó làm cơ sở cho quá trình quay vòng vốn tái đầu t vào sản xuất. Trong cơ chế thị trờng hiện nay khi mà sản xuất luôn gắn liền với thị trờng thì chất lợng sảnphẩm là nhân tố chính quyết định sự thành công của quá trình tiêuthụ đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp cần nghiên cứu lựa chọn cho mình một cơ cấu sảnphẩm hợp lý, với những sảnphẩm chất lợng cao, giá thành hạ, 1 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 phù hợp với nhu cầu của thị trờng, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tiến trình tiêuthụsảnphẩm cũng có nghĩa là rút ngắn thời gian tăng tốc độ chu chuyển vốn, duy trì tính liên tục sản xuất từ đó doanh nghiệp có thể không cần một số vốn đầu t ban đầu lớn mà vẫn sản xuất kinh doanh có hiệu qủa cao. Để đạt đợc những mục tiêu trên bên cạnh việc tổ chức sản xuất hợp lý việc hạchtoántiêuthụsảnphẩmvàxácđịnhkếtquả kinh doanh trong doanh nghiệp cũng có vai trò rất quan trọng. Kế toántiêuthụsảnphẩm là một trong những phần hành chủ yếu của kế toán doanh nghiệp, qua đó nhà quản trị thực hiện việc kiểm tra, giám sát không chỉ đối với quá trình tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp mà có thể thấy đợc hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian học tập tại trờng và đi thực tập tạicôngtycơkhíQuangTrung em quyết định chọn đề tài "Hạch toántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụsản phẩm". Sau khi đi sâu vào tìm hiển côngtác kế toántiêuthụ hàng hoá tạicôngty em nhận thấy nhìn chung việc tổ chức hạchtoán ở côngty đợc tiến hành đều đặn, đầy đủ. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số điểm cần đợc hoànthiệnvà củng cố thêm. Mặc dù thời gian và trình độ có hạn nhng đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TH. S Phạm Bích Chi và sự cố gắng của bản thân để hoànthiện tốt đề tài này. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo . Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận còn đợc chia làm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận của hạchtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hạchtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụsảnphẩmtạicôngtycơkhíQuang Trung. 2 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoànthiệncôngtáchạchtoántiêuthụsảnphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạicôngtycơkhíQuang Trung. 3 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 PhầnI Cơ sở lý luận của hạchtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp I. Tiêuthụsảnphẩmvà nhiệm vụ hạchtoántiêuthụsảnphẩm trong các doanh nghiệp: 1. Sảnphẩmvà yêu cầu quản lý sảnphẩm trong doanh nghiệp a. Phân biệt sảnphẩmvà thành phẩm Thành phẩm là sảnphẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng trong dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp, đợc kiểm nhận bảo đảm các tiêu chuẩn chất l- ợng đã đặt ra và đã đợc nhập kho thành phẩm. Nh vậy, một sảnphẩm mà đợc coi là thành phẩm chỉ khi nó hội tụ đầy đủ các yếu tố: - Đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn công nghệ cuối cùng trong quy trình sản xuất. - Đã đợc kiểm tra chất lợng, đợc công nhận là phù hợp với các tiêu chuẩn quy định đối với sảnphẩm đó. Nh vậy nếu gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì sảnphẩmvà thành phẩmcóphạm vi giới hạn khác nhau. Sảnphẩmcóphạm vi rộng hơn thành phẩm, vị trí của sảnphẩm bao trùm trên toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, còn thành phẩm chỉ gắn với kếtquả của cả quá trình sản xuất. Sảnphẩm của doanh nghiệp bao gồm tất cả thành phẩm, nửa thành phẩm mà doanh nghiệp đó sản xuất ra và cả các lao vụ dịch vụ hoàn thành docác doanh nghiệp thực hiện. 4 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Xét trên góc độ quản lý kinh tế của một doanh nghiệp việc phân biệt sảnphẩm - thành phẩm giúp cho côngtác quản lý kinh doanh nói chung của doanh nghiệp có thể thực hiện đợc dễ dàng, đồng thời làm cơ sở quan trọng để việc hạchtoántiêuthụsảnphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nói riêng tại doanh nghiệp đợc thực hiện một cách chính xácvà nhanh chóng. Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, giá trị sảnphẩm hay giá trị thành phẩm là những thớc đo quan trọng để so sánh hiệu quảsản xuất của các doanh nghiệp khác nhau. b. Yêu cầu quản lý sảnphẩm trong các doanh nghiệp. Sảnphẩm làm ra của doanh nghiệp là một trong những yếu tố lớn nhất quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trên thơng trờng. Số lợng và chất lợng sảnphẩmsản xuất ra có ảnh hởng trực tiếp đến kếtquảtiêuthụ của doanh nghiệp, do đó nó tác động lớn đến khối lợng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về trong mỗi kỳ kinh doanh. Vì vậy muốn ổn địnhvà phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt việc quản lý sảnphẩmvà vấn đề tiêuthụsản phẩm. Sự quản lý sảnphẩm của doanh nghiệp thể hiện trên 2 mặt số lợng và chất lợng. - Về số lợng: cần theo dõi tình hình biến động sảnphẩm trong doanh nghiệp (biến động về số lợng sảnphẩm trong kho về chủng loại sản phẩm, sảnphẩm nhập kho cần đợc phân loại rõ ràng), sự biến động của sảnphẩm cần đợc gắn với một nguyên nhân cụ thể và đợc thể hiện qua các con số trên sổ sách của thủ kho và kế toán. Từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và chính xác đối với những chênh lệch, sai sót về số lợng hay các hiện tợng khác có ảnh hởng xấu đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp nh tồn kho sảnphẩmquá lớn trong một thời gian dài hay không đủ sản phẩm, hàng hoá cần thiết cho dự trữ. - Về chất lợng: Chất lợng sảnphẩm là yếu tố chủ yếu tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, vì vậy doanh nghiệp cần có sự đôn đốc giám sát chặt chẽ và thờng xuyên về chất lợng sảnphẩm ngay từ trong khisản xuất cho đến khâu nhập 5 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 kho sản phẩm, bảo quản sảnphẩmtại kho hay xuất bán sản phẩm. Doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm trong một chừng mực nhất định đối với chất lợng sảnphẩm của mình ngay cả khi bán hàng cho khách. Việc tổ chức quản lý sảnphẩm một cách hợp lý và khoa học sẽ tạo điều kiện cho việc tổ chức tiêuthụsảnphẩmvàhạchtoántiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp đợc thực hiện dễ dàng. Do vậy mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn đợc một phơng pháp quản lý sảnphẩm phù hợp với điều kiện bố trí sản xuất vàcơ cấu tổ chức thực tế, để có phát huy hết vai trò của tổ chức quản lý sản phẩm. 2. Tiêuthụvà ý nghĩa tiêuthụ đối với sản xuất kinhdoanh. a. Khái niệm tiêuthụTiêuthụsảnphẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Trong giai đoạn này, giá trị sản phẩm, hàng hoá đợc thực hiện qua việc doanh nghiệp chuyển giao hàng hoá, sảnphẩm hoặc cung cấp các lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Nh vậy, về bản chất, tiêuthụ chính là quá trình thực hiện các quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện thanh toán để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Tiêuthụ chỉ đợc hoàn thành khi cả hai điều kiện dới đây đợc đảm bảo: - Doanh nghiệp đã chuyển sảnphẩm cho khách hàng. - Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của quá trình tiêuthụsản phẩm, hàng hoá là các nghiệp vụ về xuất bán sản phẩm, các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, tính ra các khoản doanh thu bán hàng, tính và trừ vào doanh thu bán hàng các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngời mua, các khoản doanh thu bán hàng bị trả lại và các khoản thuế phải nộp Nhà nớc để xácđịnh chính xác doanh thu thuần, từ đó xácđịnh lãi, lỗ về tiêuthụsản phẩm. 6 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 b. ý nghĩa của tiêuthụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêuthụcó ý nghĩa vô cùng quan trọng trong qúa trình sản xuất của từng doanh nghiệp nói riêng cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêuthụ là khâu cuối của quá trình sản xuất và là cầu nối giữa quá trình sản xuất vàtiêu dùng. Hoạt động tiêuthụ đóng vai trò thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng (tiêu dùng cuối cùng vàtiêu dùng cho sản xuất). Cùng với chức năng điều hoà cung - cầu trên thị trờng, tiêuthụ cũng góp phần quan trọng trong việc tạo ra các luồng tiền - hàng chu chuyển liên tục trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy các quan hệ thanh toán trong phạm vi doanh nghiệp, ngành kinh tế vàtoàn bộ nền kinh tế, tiêuthụ là yếu tố gắn kết các chủ thể kinh tế, đảm bảo sự phát triển ổn định của toàn bộ nền kinh tế cũng nh từng ngành từng doanh nghiệp trong nền kinh tế đó. Đối với một doanh nghiệp, tiêuthụ là quá trình có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trên thị trờng. Tiêuthụ là khâu cuối cùng nhng lại chi phối chặt chẽ các khâu khác của quá trình sản xuất, bởi qua khâu tiêuthụ doanh nghiệp có thể bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra vàcó thể thu lợi nhuận để táisản xuất mở rộng tìm cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Tiến trình tiêuthụ nhanh hay chậm quyết định tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tiêuthụ đợc thực hiện nhanh chóng vàcó hiệu quả thì doanh nghiệp có thể nhanh chóng đa vốn trở lại sản xuất, phát huy hiệu quả của đồng vốn, tăng khả năng. Nắm bắt đợc những cơ hội của thị trờng từ đó khả năng tối đa hoá lợi nhuận cũng đợc nâng cao. Tiêuthụ cũng là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh. Đứng về lâu dài thì lợi nhuận thu đợc từ tiêuthụsảnphẩm nguồn bổ sung vững chắc nhất cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp và các quĩ xí nghiệp, nâng cao đời sống, cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. 3. Nhiệm vụ của hạchtoántiêuthụsảnphẩm 7 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Với t cách là một khâu trọng yếu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêuthụsảnphẩm cần đợc theo dõi, giám sát một cách chặt chẽ. Bên cạnh các biện pháp về sảnphẩmvà thị trờng, kế toán là công cụ tất yếu vàcó hiệu quả nhất mà các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải sử dụng trong quá trình tổ chức tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Kế toántiêuthụsảnphẩmcó vai trò đặc biệt quan trọng trong côngtác quản lý vàtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Nó cho phép các nhà quản trị có thể khai thác nhanh chính xácvà đầy đủ nhất các thông tin tổng hợp cũng nh chi tiết về qúa trình tiêuthụ của doanh nghiệp, làm cơ sở tin cậy cho việc ra quyết định kinh doanh, nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý vàtiêuthụsản phẩm. Để đảm bảo đợc những vai trò kể trên, hạchtoántiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp cần hoàn thành tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phản ánh kịp thời, chính xácvà đầy đủ tình hình sản xuất bán sảnphẩm (về số lợng, chất lợng, chủng loại). Xácđịnh doanh thu từ tiêu thụ, theo dõi thanh toáncông nợ, tính toán chính xác các khoản bị giảm trừ vào doanh thu (chiết khấu, giảm giá, doanh thu hàng bán bị trả lại), tính và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụsản phẩm. - Tính toánxácđịnhkếtquả của hoạt động tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. - Cung cấp thông tin tổng hợp vàvà chi tiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đề ra các chính sách về sản xuất vàtiêu thụ. II. Các khái niệm về tiêuthụsản phẩm. 1. Doanh thu bán hàng và thời điểm xácđịnh doanh thu: a. Khái niệm doanh thu bán hàng 8 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do bán hàng hoá ản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, nói cụ thể hơn, doanh thutiêuthụ chính là tổng số tiền thực tế đợc phản ánh trên các hoá đơn, chứng từ, hợp đồng về cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng b. Thời điểm tuân thủ theo nguyên tắc doanh thu: Tiêuthụsảnphẩm thực chất là sự kết hợp chặt chẽ của hai mặt xuất hàng cho ngời mua (chuyển quyền sở hữu về hàng hoá từ tay doanh nghiệp sang ngời mua) và thực hiện thanh toán với ngời mua. Trong đó, giao hàng và thanh toán không nhất thiết phải đợc thực hiện cùng một lúc. Tuy nhiên theo chế độ kế toán Việt Nam cũng nh các chuẩn mực quốc tế, hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp chỉ đợc coi là tiêuthụkhi đã đợc thanh toán hoặc đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, khi đó, kế toán mới đợc phép ghi nhận doanh thu của số hàng xuất bán. Trờng hợp doanh nghiệp phải gửi hàng đi bán nhng cha đợc chấp nhận thanh toán thì số hàng đó cũng đợc gọi là tiêuthụvà kế toán cũng đợc phép ghi nhận doanh thutiêu thụ. Nh vậy, thời điểm xácđịnh doanh thutiêuthụ chính là khi ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp. Xác nhận thời điểm ghi nhận doanh thutiêuthụ là căn cứ quan trọng cho việc tính toán chính xáckếtquảtiêuthụ của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ kế toánvà phản ánh trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp trong các báo cáo kế toán. 2. Các khoản giảm trừ doanh thu: Gồm có: - Giảm giá hàng bán là số giảm giá cho ngời mua về số hàng đã tiêuthụ do những nguyên nhân chủ quan thuộc về phía ngời bán nh hàng kém phẩm chất, không đảm bảo số lợng, chất lợng, chủng loại thời gian, địa điểm giao hàng nh đã định. Ngoài ra đợc tính vào khoản giảm giá hàng bán còn có các khoản bớt giá (tiền thởng 9 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 cho ngời mua do mua một lần với khối lợng hàng hoá lớn) và các khoản hồi khấu ( tiền thởng cho ngời mua do mua một lợng hàng đáng kể trong một khoảng thời gian nhất định). - Doanh thu hàng bán bị trả lại là doanh thu của lợng hàng đã đợc s tiêuthụ nh- ng bị ngời mua trả lại hàng. Việc tính toán chính xác các khoản giảm trừ doanh thucó liên quan chặt chẽ tới việc tính toán các khoản phải trả, phải nộp Nhà nớc và ảnh hởng trực tiếp tới kếtquảtiêuthụ của doanh nghiệp. 3. Các khoản thuế phải nộp Nhà nớc Gồm có: - Thuế giá trị gia tăng:là loại thuế gián thu,đợc thu trên phần giá trịgia tăng của hàng hoá,dịch vụ. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng(GTGT) là giá tính thuế và thuế suất.Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng pháp :Phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháptính trực tiếp trên GTGT. Theo phơng pháp khấu trừ thuế,số thuế GTGT phải nộp đợc tính nh sau: Số thuế GTGT phải nộp =Thuế GTGT đầu ra -Thuế GTGT đầu vào trong kỳ Thuế GTGT = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT đầu vào mua hàng hoá ,dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu 10 Thuế GTGT Giá tính thuế của Thuế suất thuế GTGT đầu ra = hàng hoá, dịch vụ x của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra bán ra [...]... III Hạchtoán chi tiết tiêuthụsản phẩm vàxácđịnhkếtquảtiêuthụ trong các doanh nghiệp Côngtáchạchtoán chi tiết tiêuthụsản phẩm vàxácđịnhkếtquảtiêuthụ trong các doanh nghiệp đợc thực hiện dựa trên các căn cứ sau: - Căn cứ vào loại hình, tính chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xácđịnh đối tợng chi tiết - Căn cứ vào tính trong yếu của mỗi loại hoạt động, mỗi loại sản phẩm. .. tính toán chính xáckếtquảtiêuthụ của từng đối tợng chi tiết, giúp đánh giá đúng hiệu quảtiêuthụ đối với từng đối tợng cụ thể từ đó có thể tiến hành điều chỉnh sản xuất, kinh doanh cho phép hợp lý - Cho phép tổng hợp một nhanh chóng và chính xác sô liệu từ các sổ chi tiết về tìnhh hình tiêuthụ cũng nh kếtquảtiêuthụ IV Hạchtoántiêuthụsảnphẩm trong doanh nghệp 1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán. .. Nhiệm vụ của hạchtoán chi tiết tiêuthụsảnphẩmvàxácđịnhkết quả: - Theo dõi chặt chẽ tình hình tiêuthụ đối với các đối tợng hạchtoán chi tiết đã lựa chọn 12 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 - Cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về quá trình tiêuthụ của các đối tợng chi tiết (sản phẩm, kho hàng, quầy hàng ) phục vụ cho côngtác quản lý của doanh... của doanh nghiệp Kế toán sử dụng TK 911 "xác địnhkết quả" để hạch toánxácđịnhkếtquảtiêuthụ của doanh nghiệp, TK 911 đợc chi tiết cho từng hoạt động vàcókết cấu nh sau: - Bên nợ phản ánh: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụ + Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng + Chi phí bán hàng và chi phí QLDN + Số lãi trớc thuế về hoạt động sản xuất, kinh doanh... tiếp không qua kho Tại các doanh nghiệp hạchtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán không phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ ngay khi phát sinh nghiệp vụ Đến cuối kỳ, căn cứ vào kếtquả kiểm kê, kế toán mới tính ra giá vốn của toàn bộ số hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đã tiêuthụ trong kỳ vàkết chuyển thẳng vào TK 911 theo bút toán Nợ TK 911: XácđịnhkếtquảCó TK 632: K/C... nghệp - Căn cứ vào khả năng kế toán thực tế của doanh nghiệp Để tiến hành việc hạchtoán chi tiết nghiệp vụ bán hàng kế toán căn cứ trên các loại chứng từ kế toáncơ bản sau: - Phiếu xuất kho - Hoá đơn bán hàng - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Tuỳ theo hình thức thực tế tại mỗi doanh nghiệp kế toánxácđịnh đối tợng hạchtoán chi tiết tiêuthụsản phẩm, đối tợng có thể là từng loại sản phẩm, dịch vụ,... vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ) 16 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 + Bên có phản ánh: Giá trị hàng hoá đã xuất bán nhng cha đợc xácđịnh là tiêuthụ Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ) Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêuthụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnhkếtquả TK 632 cuối... đồ Sơ đồ hạchtoán tổng hợp chi phí QLDN TK 331 TK 133 chi phí mua ngoài 34 5 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 35 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 3 Hạchtoán tổng hợp xác địnhkếtquảtiêuthụKếtquảtiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là số chênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng và chi... tổng số phải thuCó TK 511: Doanh thu về gia côngCó TK 3331(33311) :thuế phải nộp Các bút toán còn lại ghi tơng tự các trờng hợp tiêuthụ khác V Hạchtoánxácđịnhkếtquả 1 Hạchtoán tổng hợp chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêuthụsảnphẩm Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi... xuất, kinh doanh trong kỳ - Bên có phản ánh: + Doanh thu thuần về hàng tiêuthụ trong kỳ + Thu nhập hoạt động tài chính vàthu nhập từ các hoạt động bất thờng + Trị giá vốn hàng bán bị trả lại + Số lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ TK 911 cuối kỳ không có số d Ngoài ra, để hạchtoántiêuthụsản phẩm vàxácđịnhkếtquảtiêu thụ, kế toán còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác nh: TK 333, TK 421, . của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp I. Tiêu thụ sản phẩm và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp: 1. Sản phẩm và yêu cầu quản. tập tại trờng và đi thực tập tại công ty cơ khí Quang Trung em quyết định chọn đề tài " ;Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm& quot;. Sau khi đi sâu vào tìm hiển công tác. đầu, kết luận còn đợc chia làm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết