Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
Bộ khoa học công nghệ Bộ y tế Báo cáo tổng kết Đề tài nghiêncứu khoa học độc lập cấp nhà nớc nghiêncứu quy trình sảnxuấtvàchuẩnhoácácsảnphẩmhuyết tơng đạttiêuchuẩnquốctế sử dụngchođiềutrị Chủ nhiệm đề tài : GS.TSKH. đỗ trung phấn Cơ quan chủ trì : Viện Huyết học - truyền máu tw viện trởng: pgs.ts. nguyễn anh trí Cơ quan chủ quản : Bộ y tế 6832 14/5/2008 Hà Nội, 12/ 2007 lời cảm ơn Thay mặt tập thể nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN), Bộ Y tế đã ủng hộ và tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Đây là đề tài cấp nhà nớc thứ 3 do tôi làm chủ nhiệm cùng tập thể Viện HHTM Trung ơng thực hiện. - Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai và GS.TS. Trần Quy - Nguyên bệnh viện trởng giai đoạn đầu 2001 - 2003; BGĐ và PGS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trởng Viện HHTM Trung ơng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành nội dung của đề tài tại Viện HHTM Trung ơng và Bệnh viện Bạch Mai. - Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Trung tâm Bảo quản mô ghép - Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện để đề tài thực hiện đông khô cácsảnphẩmhuyết tơng đạt kết quả. - Xin chân thành cảm ơn BGĐ Bệnh viện Nhi Trung ơng đã ủng hộ và tạo điều kiện để Khoa Hoá sinh vàHuyết học tham gia nghiêncứu cùng chúng tôi, với trách nhiệm giám sát chất lợng của sản phẩm. - Xin chân thành cảm ơn BGĐ và Khoa Truyền nhiễm - Học viện Quân y đã tạo điều kiện để chúng tôi đánh giá tác dụng hỗ trợ của huyết tơng giàu anti- HBs điềutrị bệnh nhân viêm gan cấp có kết quả. - Sau cùng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên, những ngời cho máu tình nguyện tại Viện HHTM Trung ơng đã hết sức nhiệt tình, với trách nhiệm cao đã cùng chúng tôi hoàn thành đề tài có kết quả. Đề tài đã đem lại cho Viện HHTM một số trang bị, quy trình công nghệ sảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng, kiến thức và tay nghề của 1 số cán bộ - KTV trực tiếp tham gia thực hiện đề tài. Chúng tôi coi đây là cơ sở vật chất quý giá để phát triển đề tài trong tơng lai. Hà Nội, ngày 28/12/2007 Thay mặt tập thể nhóm nghiêncứu GS.TSKH.NGND Đỗ Trung Phấn Các thành viên tham gia nghiêncứu thuộc đề tài nghiêncứusảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng (Giai đoạn 2004 - 2007) Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn Th ký đề tài: ThS. Phạm Tuấn Dơng 1. Các thành phần tham gia nghiên cứu: gồm các nhóm sau đây: 1. Nhóm: Vận động và thu gom máu chất lợng cao - Ths. Nguyễn Đắc Thuận Viện HHTM TW - ThS. Trần Ngọc Quế - - BS. Nguyễn Mạnh Quân - 2. Nhóm: Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng - PGS. TS. Bạch Khánh Hoà Viện HHTM TW - TS. Bùi Mai An - - KTV: Trần Thị Ngọc Anh - 3. Nhóm: Sảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng - ThS. Phạm Tuấn Dơng Viện HHTM TW - CN. Đỗ Thị Hiền - - CN. Trần Thị Thuỷ - - CN. Võ Thị Diễm Hà - 4. Nhóm: Đông khô cácsảnphẩmhuyết tơng - TS. Ngô Duy Thìn Trờng ĐH Y Hà Nội - TS. Lê Đình Mùi - - ThS. Lê Thị Hồng Nhung - - ThS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 5. Nhóm: Kiểm tra chất lợng sảnphẩm - TS. Hoàng Hạnh Phúc BV Nhi Trung ơng - TS. Trần Thị Hồng Hà - - TS. Nguyễn Thị Nữ Viện HHTM TW - BS. Lê Xuân Hải - 6. Nhóm: Nghiêncứu thử nghiệm lâm sàng - Nguyễn Anh Trí Viện HHTM TW - ThS. Bạch Quốc Khánh - - TS. Phạm Quang Vinh ĐH Y Hà Nội- BV Bạch Mai - Nguyễn Thị Lan Bệnh viện Bạch Mai - TS. Hoàng Vũ Hùng Học viện Quân y 2. Các cơ quan tham gia 1. Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng 2. Bệnh viện Bạch Mai 3. Trờng Đại học Y Hà Nội (Trung tâm bảo quản Mô - Bộ môn Mô học) 4. Học viện Quân y (Khoa Truyền nhiễm, Quân y viện 103) 5. Bệnh viện Nhi Trung ơng (Khoa Hoá sinh vàHuyết học) Chữ viết tắt ACD Acid Citrate dextrose CD Cluster of differentiation CFU Colony forming unite CM Carboxyl methyl CPD Citrate - Phosphate dextrose CPD-A1 Citrate - Phosphate dextrose - Adenine DIC Disseminated Intravaseular Coaglulation DEAE Dimethylaminoethyl ELISA Enzym leankaged sorbant Assay FDP Fresh Dried plasma FFP Fresh frozen plasma G-CSF Granulocyte - colony Stimulating factor GEMM Granulocyte - Erythrocyte - Monocyte - Megakaryocyte HBV Hepatitis B virus HCV Hepatitis C virus HIV Human immunodeficiency virus HHTM Huyết học - Truyền máu HLA Human leukocyte Antigen HST Huyết sắc tố HTTĐL Huyết tơng tơi đông lạnh IMIG Intramuscular Immunoglobulin IVIG Intravascular Immunoglobulin KHCN Khoa học - Công nghệ KHKT Khoa học - Kỹ thuật LDH Lactate dehydrogenase PEG Polyethaylen - glycol TM Tuyền máu SP Sảnphẩm WHO World Health Organization Mục lục Trang 1. Đặt vấn đề - mục tiêu - nội dungnghiêncứu 1 2. Tổng quan 3 2.1. Lịch sử phát triển truyền máu vàsảnxuấtcácsảnphẩm máu 3 2.2. Máu vàcác thành phần của máu 3 2.3. Các thành phần huyết tơng 7 2.4. Các phơng pháp chiết tách các thành phần huyết tơng 15 2.5. Bảo quản huyết tơng vàcácsảnphẩmhuyết tơng 23 2.6. Giám sát và quản lý chất lợng cácsảnphẩmhuyết tơng 24 2.7. Một số sảnphẩmhuyết tơng có giá trị cao trong điềutrị 25 2.8. Tình hình sử dụngcácsảnphẩmhuyết tơng trên thế giới 28 2.9. Khả năng sảnxuấtvà sử dụngcácsảnphẩmhuyết tơng tại Việt Nam 30 2.10. Một số vấn đề mới về protein huyết tơng: proteome - proteomics 31 2.11. Hớng phát triển trong tơng lai 33 3. Đối tợng và phơng pháp 35 3.1. Đối tợng 35 3.1.1. Ngời cho máu 35 3.1.2. Động vật thực nghiệm 35 3.2. Chất liệu nghiêncứuvà trang thiết bị, hoá chất cần thiết 35 3.2.1. Chất liệu nghiên cứu: Huyết tơng 35 3.2.2. Trang bị, hoá chất 35 3.3. Phơng pháp 36 3.3.1. Tuyển chọn huyết tơng chất lợng cao và an toàn 36 3.3.2 Sảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng: sảnphẩmvà quy trình sảnxuất 39 3.3.2.1. Huyết tơng tơi đông khô 39 3.3.2.2. Sảnxuất yếu tố VIII cô đặc 40 3.3.2.3. Sảnxuất - globulin 40 3.3.2.4. Sảnxuất Albumin chất lợng cao 41 3.3.2.5. Sảnxuất - globulin giàu anti - HBs 42 3.3.3. Đông khô và bảo quản cácsảnphẩmhuyết tơng 43 3.3.4. Chỉ tiêu chất lợng cácsảnphẩm 46 3.3.5. Kiểm tra chất lợng sảnphẩm 49 3.3.6. Xây dựngcác quy trình công nghệ 49 3.3.7. Xử lý kết quả 49 3.3.8. Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiêncứu chung 49 4. Kết quả 56 4.1. Cácsảnphẩmhuyết tơng thu đợc 56 4.1.1. Huyết tơng tơi chất lợng cao 56 4.1.2. Huyết tơng tơi đông khô 58 4.1.3. Yếu tố VIII cô đặc từ huyết tơng ngời 61 4.1.4. - globulin từ huyết tơng nghèo F-VIII 64 4.1.5. Albumin từ huyết tơng nghèo F-VIII 70 4.1.6. - globulin giàu anti-HBs 75 4.2. Các quy trình công nghệ đã hoàn thiện 79 4.3. Kết quả về đào tạo và báo khoa học 102 4.4. Đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêunghiêncứu 103 5. Bàn luận 104 5.1. Chất lợng huyết tơng tơi (FFP) 104 5.2. Chất lợng huyết tơng đông khô 105 5.3. Kết quả sảnxuất yếu tố VIII cô đặc 107 5.4. Chất lợng của - globulin sảnxuất từ huyết tơng nghèo F-VIII 109 5.5. Chất lợng albumin sảnxuất từ huyết tơng nghèo F-VIII 111 5.6. Vấn đề sảnxuất -globulin giàu anti-HBs từ huyết tơng ngời 113 5.7. Đông khô và bảo quản cácsảnphẩmhuyết tơng 114 5.8. Phơng pháp chiết tách cácsảnphẩmhuyết tơng 115 6. Kết luận 117 1. Cácsảnphẩmhuyết tơng đã thu đợc 117 2. Hiệu quả của phơng pháp đông khô cácsảnphẩmhuyết tơng 117 3. Các quy trình công nghệ đã hoàn thiện 118 4. Các bài báo khoa học đã công bố 118 5. Kết quả đào tạo 118 7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 119 8. Kiến nghị 120 9. Tài liệu tham khảo 121 1 1. Đặt vấn đề mục tiêu - nội dungnghiêncứu Viện HHTM đã hoàn thành 2 đề tài độc lập cấp nhà nớc: 1. Nghiêncứu lây truyền mẹ con của virus viêm gan B vàcác virus truyền qua đờng truyền máu, KY01/15 nghiệm thu 06/ 1996. 2. Nghiêncứusảnxuấtvàchuẩnhoácácsảnphẩm máu sử dụngchođiềutrị bệnh, KHCN 11/ DA5 nghiệm thu 03/ 2004. (10) Hai đề tài trên đã thiết thực góp phần nâng cao chất lợng máu và an toàn TM, trực tiếp phát triển truyền máu từng phần vừa có hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm vừa nâng cao hiệu quả điều trị, làm thay đổi tập quán TM toàn phần trong nhiều thập kỷ từ 1954 của các BS lâm sàng. Trong cácsảnphẩm máu, chúng ta mới sản xuất, chuẩnhoávà sử dụngcácsảnphẩmtế bào máu bao gồm HC, tiểu cầu, bạch cầu hạt, tế bào gốc (CD 34 ), còn cácsảnphẩmhuyết tơng - nguồn nguyên liệu lớn, và rất quí bởi có nhiều thành phần có thể tách ra riêng biệt sử dụngchođiều trị, tới nay ta vẫn cha làm đợc, trong khi ở nhiều nớc trên thế giới kể cả các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia việc sảnxuất albumin, globulin miễn dịch đợc quan tâm đặc biệt trong các ngân hàng máu. Vì vậy, với nớc ta đây là yêu cầu thực tiễn và cấp bách. Sảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng đợc bắt đầu từ 1950 sau khi Cohn đa ra phơng pháp tách các protein huyết tơng bằng ethanol có kết quả. Trên 50 năm qua, phơng pháp này đã phát triển ở nhiều nớc, theo thời gian phơng pháp đầu tiên của Cohn (27) đã đợc bổ sung và hoàn thiện. Bằng phơng pháp này, đã tách đợc albumin, globulin miễn dịch, yếu tố VIII, fibrinogen, và một số yếu tố đông máu khác (31,59). Tuy nhiên, tồn tại của phơng pháp này là sảnphẩm cha đợc hoàn toàn tinh khiết, nh albumin châu Âu đạt trên 90% (53,55) hoặc ở Mỹ đạt trên 95% (59). Nhng đây là phơng pháp đơn giản, trang bị ít lại thực hiện đợc một lợng lớn huyết tơng, ethanol có tác dụng khử trùng kể cả HIV, sảnphẩm tạo ra an toàn sau khi loại ethanol. Trong nớc, tới nay cha có tài liệu nào thông báo về sảnxuấtcácsảnphẩmhuyết tơng nội địa. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài này nghiêncứusảnxuất một số sảnphẩmhuyết tơng sử dụngchođiềutrị bệnh. 2 Mục tiêuvà nội dungnghiêncứu A. Mục tiêu: 1. Nâng cao chất lợng sàng lọc an toàn máu để thu đợc nguyên liệu huyết tơng chất lợng cao và an toàn. 2. Nghiêncứu quy trình điều chế ở quy mô phòng thí nghiệm và xây dựngtiêuchuẩn chất lợng các chế phẩmhuyết tơng bao gồm: huyết tơng khô, khối yếu tố VIII cô đặc, -globulin, albumin. 3. Nghiêncứuđiều kiện thích hợp bảo quản các chế phẩm nói trên. 4. Bớc đầu nghiêncứu thử nghiệm lâm sàng cácsảnphẩm máu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị. B. Nội dung: 1. Nâng cao chất lợng thu gom huyết tơng: Ngời cho máu an toàn, sàng lọc bệnh nhiễm trùng. 2. Nghiêncứuđiều chế huyết tơng đông khô: Thể tích 200ml/ chai, nồng độ protein > 5g/ l, pH 6-7, nớc tồn d < 2%, thời gian bảo quản > 1 năm. 3. Nghiêncứu qui trình điều chế khối cô đặc yếu tố VIII; độ sạch đạt > 85%, thể tích 10 - 20ml/lọ, nồng độ F-VIII từ 6 - 15 đơn vị, lợng yếu tố VIII trong 1 đv/ lọ: >70 UI; sau đông khô chất lợng ổn định. Thời gian bảo quản > 1 năm. 4. Nghiêncứu qui trình chiết tách vàchuẩnhoá -globulin (phơng pháp Cohn bằng ethanol): Độ tinh khiết đạt > 95%, thể tích 5 - 10 ml/lọ, nồng độ - globulin 5g/l, pH 5 - 6; loại dùng tiêm bắp (IMIG); thời gian bảo quản > 1 năm. 5. Nghiêncứu qui trình chiết tách vàchuẩnhoá albumin (phơng pháp Cohn bằng ethanol): độ tinh khiết đạt > 80%, thể tích 5 - 10 ml/lọ, nồng độ albumin 5 - 10 g/l; pH 5 - 6, thời gian bảo quản > 1 năm. 6. Nghiêncứu thử nghiệm lâm sàng nhằm đánh giá hiệu quả điềutrị của cácsản phẩm. 3 2. Tổng quan 2.1. Lịch sử phát triển truyền máu vàsảnxuấtcácsảnphẩm máu Lịch sử truyền máu có thể tóm tắt trong các sự kiện sau đây: (Xem phụ lục 1) 1. Đầu thế kỷ XVII xuất phát từ lời kêu cứu của các bệnh nhân thiếu máu, lời thỉnh cầu của họ đã làm thức tỉnh thầy thuốc lu ý đến nghiêncứu về truyền máu. Đồng thời, W. Harvey phát minh hệ tuần hoàn, ông cho rằng máu chạy trong các mạch máu. Nh vậy có thể lấy máu ra và truyền trả lại. 2. Trên cơ sở này Richard Lower (1662) đã lấy máu động vật truyền cho ngời, nhng không có kết quả bệnh nhân tử vong. Do đó nghiêncứu TM bị cấm 150 năm (từ giữa thế kỷ XVII đến hết thế kỷ XVIII). 3. Đầu thế kỷ XIX Bundell làm sống lại nghiêncứu về TM. Ông lấy trực tiếp máu ngời truyền cho ngời kết quả khoảng 50% sống và 50% chết. Thành công này đã hé mở một tia hi vọng mới cho TM. Tuy nhiên tử vong do TM vẫn là điều bí ẩn. 4. Sang đầu thế kỷ XX: Landsteiner tìm ra hệ nhóm máu ABO, kết quả của ông đã giải thích nguyên nhân chết do TM ở thế kỷ trớc bởi Blundell và cộng tác và mở ra luồng ánh sáng mới cho phát triển của TM, với phát minh này đã cứu sống hàng vạn - vạn ngời trên toàn thế giới. 5. Từ 1950 kết quả nghiêncứu về chất chống đông và túi chất dẻo đã mở ra chiến lợc tách các thành phần máu và TM từng thành phần vừa có hiệu quả, vừa an toàn và tiết kiệm. 6. 1960 - 1970 J. Daussett phát minh hệ kháng nguyên bạch cầu ngời (HLA) từ đó mở ra trang mới ghép cơ quan và truyền máu an toàn hơn. 7. Từ 1980 vấn đề bệnh nhiễm trùng nhất là HIV trong TM đã nổi lên thành vấn đề toàn cầu về an toàn TM. Tới nay vấn đề TM hiện đại đã và đang phát triển mạnh ở các nớc, đó là TM từng thành phần, sàng lọc các bệnh nhiễm trùng, loại bạch cầu trớc khi bảo quản, truyền tế bào gốc trong điềutrị bệnh (Xem phụ lục 1). 2.2. Máu vàcác thành phần của máu (Tóm tắt) (11) - Máu là một thể lỏng chiếm 1/13 trọng lợng cơ thể, hoặc 1,3 -1,8 lít/m 2 diện tích cơ thể, hoặc 60-70ml/kg cân nặng. Máu tập trung nhiều ở cơ (khoảng 40%). [...]... anti-chymotrypsin dùngđiềutrị bệnh xơ hoá do viêm v.v (31, 59) Tới nay, nhờ tiến bộ về kỹ thuật vàđiều kiện chiết tách nhiều sảnphẩmhuyết tơng có giá trị đã đợc sảnxuấtvà sử dụng 2.8 Tình hình sử dụngcácsảnphẩmhuyết tơng trên thế giới Từ 1970 trở lại đây sử dụngcácsảnphẩm máu, đặc biệt là sảnphẩmhuyết tơng tăng lên nhanh chóng 28 2.8.1 Nguồn huyết tơng: Từ máu toàn phần, từ thu huyết tơng... 20 sản phẩm, tập trung vào các nhóm sảnphẩm có hiệu quả cao chođiềutrị nh albumin, globulin miễn dịch (Igs), các yếu tố đông máu và một số chất kháng đông bao gồm cả các yếu tố ức chế men nh antithrombin III, 1-proteinase (40, 53) 2.4 Các phơng pháp chiết tách các thành phần huyết tơng Sảnxuấtcác thành phần huyết tơng dựa trên 3 điều kiện cơ bản: - Huyết tơi có chất lợng tốt: > 60g protein, huyết. .. hoạch vào ngày thứ 5, cách này không gây tác dụng của hoá chất cho ngời cho, ngời cho hoàn toàn an toàn Cách này dùngcho ghép tuỷ đồng loài, ngời cho là ngời bình thờng khoẻ mạnh - Từ máu cuống rốn ngời: máu cuống rốn có lợng đáng kể tế bào gốc CD34, tế bào gốc ở đây có khả năng sinh sảnvà biệt hoá lớn Vì vậy máu cuốn rốn đợc coi là một nguồn vô tận cung cấp tế bào gốc sử dụngchođiềutrịCho tới... thiếu huyết tơng, hoặc giảm từng thành phần của huyết tơng đều gây trạng thái bệnh lý, các trạng thái bệnh lý này sẽ đợc giải quyết nếu sảnxuấtcác thành phần huyết tơng và sử dụng chúng theo cách "bù đắp" một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả điềutrịvà kinh tế cao 2.3 Các thành phần huyết tơng Huyết tơng có nhiều thành phần quan trọng cho sự sống nh: nớc, chất khí, muối khoáng, sinh tố, nội tiết tố, các. .. tinh khiết hơn Tuy nhiên, trong điều kiện cha đủ phơng tiện thì tập trung vào sảnphẩm I (F-I), sảnphẩm II+III (F-II, III) Sảnphẩm V (F-V) (bảng 2.1) F-I cho yếu tố VIII, F-II cho IgG, F-V cho albumin, đó là các thành phần quan trọng, chiếm lợng lớn của huyết tơng toàn phần Bảng 2.1: Các nhóm sản phẩm của protein huyết tơng thu đợc bằng phơng pháp tủa ethanol của Cohn Các phân đoạn (Fraction) I II... thờng của glucose là 80 - 120 mg% và 5,55 mol/ lít, đợc điềuhoà bởi hệ thống hormon và gan - Các Nitơ-phi-protid: các chất chứa nitơ phi protid là sản phẩm thoái hoá của protid và acid amin, gồm có: Urê: là sản phẩm thoái hoá quan trọng nhất của protid Nó không độc nhng đợc coi nh là đại diện cho toàn bộ các chất cặn bã của chuyển hoá protid Urê đợc tổng hợp ở gan và đào thải qua thận Nồng độ urê... lớn các nớc châu Âu tự sảnxuất albumin dùngcho bệnh nhân, sử dụng yếu tố VIII giảm dần do có yếu tố VIII tái tổ hợp Thí dụ ở Đức (1992) đã sảnxuất 450 kg albumin/ 1 triệu dân, thờng đợc dùng ở 3 nồng độ: 5%; 15% và 20%, chỉ định dùngcácsảnphẩm này nh sau: (55) Albumin loại 5%: Bệnh nhân mất máu nặng (>3% khối lợng máu) Bỏng nặng Hồi phục huyết tơng cho bệnh nhân điềutrị bằng gạn bỏ huyết. .. cao 2.7 Một số sản phẩm huyết tơng có giá trị cao trong điềutrị 2.7.1 Huyết tơng tơi vàhuyết tơng tơi đông lạnh (Fresh frozen plasma = FFP, Freeze dried plasma = FDP), đó là huyết tơng đợc tách ra khỏi máu toàn phần sau khi lấy máu từ 6 - 8 giờ và bảo quản ở -180C (10, 25, 26, 53), sản phẩm này còn có đủ các thành phần huyết tơng (SP-1) 2.7.2 Huyết tơng tách sau 8 giờ kể từ khi lấy máu Huyết tơng này... dụng thay thế F.VIII sảnxuất từ huyết tơng Tủa lạnh không chỉ dùngcho bệnh nhân hemophilia A, mà còn dùngchocác bệnh nhân thiếu sợi huyết, gặp trong rối loạn đông máu (DIC), nh rắn cắn, phụ nữ băng huyết, warfarin liều cao, leukemia cấp thể tiền tuỷ bào (M3) 2.7.5 Albumin Albumin là sảnphẩm chủ yếu của huyết tơng, cũng là sảnphẩm đợc dùng rộng rãi nhất trong lâm sàng dới các dạng khác nhau: 5%... huyết thanh gồm 3 nhóm: Các enzym huyết thanh có chức năng là các enzym đợc bài tiết vào máu và thực hiện các chức năng xúc tác của chúng trong máu Đại diện chocác enzym này là các enzym gây đông máu, pseudo-cholinesterase, lipase Nói chung nồng độ các enzym này tơng đối cao trong huyết thanh so với các mô khác Các enzym huyết thanh không có chức năng là các enzym đợc bài tiết vào máu nhng không hoạt . y tế Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc nghiên cứu quy trình sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm huyết tơng đạt tiêu chuẩn quốc tế sử dụng cho điều trị. về sản xuất các sản phẩm huyết tơng nội địa. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài này nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm huyết tơng sử dụng cho điều trị bệnh. 2 Mục tiêu và nội dung nghiên. 3.3.1. Tuyển chọn huyết tơng chất lợng cao và an toàn 36 3.3.2 Sản xuất các sản phẩm huyết tơng: sản phẩm và quy trình sản xuất 39 3.3.2.1. Huyết tơng tơi đông khô 39 3.3.2.2. Sản xuất yếu tố VIII