Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
8,65 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thưNGHIÊNCỨU HEPARAN SULFATE INTERACTING P ROTEIN NGƯỜI(hHIP)ỞMỨCĐỘmRNAVÀPROTEINTẠIMỘTSỐMÔUNGTHƯ Mã số: 13MH1 Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Tạ Thành Văn Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Y Hà Nội Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: 01/2006-6/2008 7031 18/11/2008 Hà Nội - 2008 Lêi c¶m ¬n Chủ nhiệm đề tài hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư với Cộng hòa Italy xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiêncứu của 2 cơ quan hợp tác cùng phối hợp triển khai đề tài là: i) Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện K Trung ương, Bộ Y tế; ii) và các nhà khoa học của 2 cơ quan hỗ trợ triển khai đề tài là: Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội và tập thể phòng Quản lý nghiêncứu khoa học, tập thể cán bộ bộ môn Hóa-Hóa sinh và Labo trung tâm Y sinh học thuộc Trường Đại học Y Hà Nội đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài có thể th ực thi theo đúng tiến độ đã đề ra. Chủ nhiệm và tập thể cán bộ nghiêncứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Quản lý Khoa học và Công nghệ các ngành KT-KT, Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí và quản lý trong suốt thời gian thực hiện đề tài. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHI ỆM ĐỀ TÀI PGS. TS. TẠ THÀNH VĂN DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHỦ TRÌ THỰC HIỆN Số TT Họ và tên Học hàm, học vị Chức vụ, đơn vị Trách nhiệm trong đề tài 1 Tạ Thành Văn, PGS. TS. Phó Trưởng Bộ môn Hóa-Hóa sinh Trưởng Labo trung tâm Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội Chủ nhiệm đề tài 2 Nguyễn Đăng Khoa. TS. Phó Trưởng Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội Chủ nhiệm đề tài nhánh 3 Tạ Văn Tờ, TS. Trưởng Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viên K Trung ương Chủ đề mục 4 Trần Vân Khánh, TS. Nghiêncứu viên chính, Labo trung tâm Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội Chủ đề mục 5 Nguyễn Thị Hà, PGS. TS. Bộ môn Hóa-Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Chủ đề mục 6 Trần Thị Chính, PGS. TS. Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội Chủ đề mục 7 Nguyễn Nghiêm Luật, PGS. TS. Phụ trách Bộ môn Hóa-Hóa sinh Trường Đại học Y Hà Nội Chủ đề mục *Ghi chú: Trong quá trình thực thi đề tài, căn cứ vào tình hình thực tế và nội dung nghiên cứu, danh sách mộtsố cán bộ tham gia nghiêncứu đã được thay đổi so với đề cương ban đầu. DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN VÀ CƠ QUAN PHỐI HỢP 1. Nội dung 1: Thu gom mẫu môungthưvàmô đối chứng Cơ quan tham gia: Bệnh viện K Trung ương; Bệnh viện Quân đội 108, Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện Việt Nam-Cuba; Trường ĐHY Hà Nội Những người tham gia thực hiện: Tạ Văn Tờ, Lý Tuấn Khải, Nguyễn Phương Ngọc, Đặng Thị Tuyết Minh, Nguyễn Nghiêm Luật. 2. Nội dung 2: Tách chiết RNA tổng số, tổng hợp cDNA Cơ quan tham gia : Trường Đại học Y Hà Nội Những người tham gia: Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Vũ Trung, 3. Nội dung 3: Định lượng RNA của HIP Cơ quan tham gia: Trường Đại học tổng hợp Napoli, Trường Đại học Y Hà Nội Những người tham gia: Alfredo Fusco, Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh 4. Nội dung 4: Tổng hợp HIP peptid, gắn với protein mang và gây miễn dịch trên thỏ Cơ quan tham gia : Trường Đại học Y Hà Nội Những người tham gia: Alfredo Fusco, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Thị Chính, Lê Ngọc Anh, 5. Nội dung 5: Tinh chế kháng thể kháng HIP Cơ quan tham gia: Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Công nghệ sinh học Những người tham gia: Trần Thị Chính, Nguyễn Đăng Khoa, Lê Ngọc Anh, Đinh Duy Kháng 6. Nội dung 6: Đánh giá mứcđộ tổng hợp protein HIP Cơ quan tham gia: Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học KHTN- ĐHQG Những người tham gia: Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thu Thúy, Trần Vân Khánh, Nguyễn Trọng Tuệ, Phan Tuấn Nghĩa 7. Triển khai kỹ thuật hóa mô miễn dịch Cơ quan tham gia: Bệnh viện K Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội Những người tham gia: Tạ Văn Tờ, Nguyễn Thanh Bình Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1 MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHỦ TRÌ THỰC HIỆN DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN VÀ CƠ QUAN PHỐI HỢP BÀI TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4 1.1. UNGTHƯ VÚ 1.1.1. Tình hình dịch tễ 1.1.2. Các phương pháp chẩn đoán ungthư vú 1.1.3. Phân loạimô bệnh học ungthư vú 1.1.4. Phân loại giai đoạn ungthư vú 4 5 7 10 11 1.2. UNGTHƯ TUYẾN GIÁP TRẠNG 1.2.1. Tình hình dịch tễ 1.2.2. Đánh giá mứcđộ tiến triển 1.2.3. Phương pháp chẩn đoán ungthư tuyến giáp trạng 12 13 14 14 1.3. UNGTHƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 1.3.1. Tình hình dịch tễ 1.3.2. Những yếu tố sinh bệnh học 1.3.3. Bệnh học 1.3.4. Đánh giá mứcđộ tiến triển 1.3.5. Chẩn đoán ungthư đại trực tràng 14 14 15 18 18 20 1.4. UNGTHƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4.1. Tình hình dịch tễ 1.4.2. Bệnh u phì đạ i lành tính tuyến tiền liệt 1.4.3. Bệnh ungthư tuyến tiền liệt 20 21 23 28 1.5. UNGTHƯ VÒM MŨI HỌNG 1.5.1. Tình hình dịch tễ 1.5.2. Những yếu tố liên quan đến ungthư vòm mũi họng 41 41 43 1.6. UNGTHƯ CỔ TỬ CUNG 1.6.1. Tình hình dịch tễ 1.6.2. Nguyên nhân, sinh bệnh học và các yếu tố nguy cơ 47 47 49 Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1 1.6.3. Tiến triển của ungthư cổ tử cung 1.6.4. Mô bệnh học 1.6.5. Chẩn đoán 50 50 53 1.7. HEPARIN/HEPARANSULFATE INTERACTINGPROTEIN (HIP) VÀ VAI TRÒ TRONG UNGTHƯ 1.7.1. Những nghiêncứu về HIP 1.7.2. Vai trò của HIP trong ungthư 57 57 61 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 65 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 65 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.2.1. Quy trình tách chiết RNA tổng số từ mô u xơ vàmôungthư 2.2.2. Xác định nồng độ, độ sạch RNA, cDNA bằng phươ ng pháp quang phổ kế 2.2.3. Phương pháp điện di acid nucleic 2.2.4. Phương pháp RT-PCR bán định lượng 2.2.5. Quy trình tạo và tinh chế kháng thể 2.2.6. Đánh giá mứcđộprotein HIP ởmôungthưvàmô đối chứng 66 66 72 72 73 77 82 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 84 3.1. TẠO VÀ TINH CHẾ KHÁNG THỂ 3.1.1. Kết quả phát hiện kháng thể kháng phức hợp hHIP-KLH trong huyết thanh thỏ 3.1.2. Kết quả tinh chế kháng thể kháng phức hợp hHIP-KLH từ huyết thanh th ỏ 84 84 84 3.2. UNGTHƯ VÚ 3.2.1. Phân bố mẫu mô theo typ bệnh học và giai đoạn 3.2.2. Kết quả tách chiết RNA tổng sốvà tổng hợp cDNA 3.2.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 3.2.4. Kết quả Western blot xác định mứcđộ biểu hiện protein HIP ởmôungthư vú so với mô đối chứng 86 86 88 90 97 3.3. UNGTHƯ GIÁP 3.3.1. Phân bố mẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn 3.3.2. Kết quả tách chiết RNA tổng sốvà tổng hợp cDNA 3.3.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 3.3.4: Kết quả Western blot xác định mứcđộ thể hiện protein HIP ởmôungthư giáp so 102 102 103 105 Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1 với mô đối chứng 111 3.4. UNGTHƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 3.4.1. Phân bố mẫu theo typ mô bện học và giai đoạn 3.4.2. Kết quả tách chiết RNA và tổng hợp cDNA 3.4.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 3.4.4. Kết quả Western blot xác định sự biến đổi protein HIP mô ruột lành tính, mô polyp vàmôungthư đại trực tràng 116 116 122 124 130 3.5. UNGTHƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 3.5.1. Phân bố m ẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn 3.5.2. Kết quả tách chiết RNA tổng sốvà tổng hợp cDNA 3.5.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 3.5.4. Kết quả Western blot xác định sự biến đổi protein HIP ở m« ph× ®¹i lµnh tÝnh, PIN ®é cao vµ ung th− TTL. 134 134 138 141 147 3.6. UNGTHƯ VÒM MŨI HỌNG 3.6.1. Phân bố theo mô bệnh học 3.6.2. Kết quả tách chiết RNA tổng sốvà tổng hợp cDNA 3.6.3. K ết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 151 151 152 154 3.7. UNGTHƯ CỔ TỬ CUNG 3.7.1. Phân bố mẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn 3.7.2. Kết quả tách chiết RNA tổng sốvà tổng hợp cDNA 3.7.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH 157 157 158 160 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 164 4.1. THU THẬP MẪU 164 4.2. TÁCH CHIẾT RNA TỔNG SỐVÀ TỔNG HỢP cDNA 166 4.3. PCR BÁN ĐỊNH LƯỢNG HIP DỰA TRÊN GEN NỘI CHUẨN GAPDH Ở CÁC MẪU MÔUNGTHƯVÀMÔ ĐỐI CHỨNG 168 4.4. XÁC ĐỊNH MỨCĐỘ THỂ HIỆN HIP Ở CÁC MẪU MÔUNGTHƯVÀMÔ ĐỐI CHỨNG 175 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 179 5.1. KẾT LUẬN 179 5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 180 Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1 CHƯƠNG 6. TỔNG QUÁT HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 181 6.1. KẾT QUẢ VỀ KHOA HỌC 181 6.2. TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC SO VỚI ĐĂNG KÝ 183 6.3. TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 184 6.4. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 184 6.5. ĐÀO TẠO 185 6.6. HỢP TÁC QUỐC TẾ 185 6.7. DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ 186 6.8. CÁC HỘI NGHỊ/HỘI THẢO TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 187 6.9. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1 1 T VN Bnh ung th l mt bnh ph bin, nú ang cú xu hng vt xa dn cỏc bnh tim mch v mc thng gp v t l t vong. Bnh gp khụng ch cỏc nc phỏt trin m c vi cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam. Theo c tớnh ca T chc Y t th gii, hng nm trờn ton cu cú khong trờn 10 triu ng i mc bnh ung th v cú khong trờn 6 triu ngi cht do cn bnh ny [6, 44, 46]. nc ta, theo s liu thng kờ s b ti H Ni, thnh ph H Chớ Minh v mt s tnh thnh, c tớnh mi nm cú thờm 150.000 trng hp mi mc ung th v t l t vong l 50% [6, 17]. Trc tỡnh hỡnh ú k t nm 2008, B Y t ó a "Chng trỡnh phũng chng bnh ung th" vo danh sỏch cỏc Ch ng trỡnh mc tiờu quc gia vi mc u t nhiu chc t ng/nm. Chng trỡnh gm cỏc ni dung tng th i t kho sỏt, iu tra ỏnh giỏ, phõn vựng/khu vc, tng cng h thng chn oỏn v iu tr [22]. Ung th vỳ v ung th c t cung l hai loi ung th ph bin nht ph n, cũn nam gii ung th tuyến tiền liệt là loạiung th phổ biến, đây là loạiung th chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất ở nam và nữ. Trong khi đó, ung th đại trực tràng đứng hàng thứ t ở nam giới sau ung th gan, phổi và dạ dày, và đứng hàng thứ ba sau ung th cổ tử cung, ung th vú ở nữ giới [6, 17, 20]. Bệnh cân bằng ở cả hai giới, nam nhiều hơn nữ một chút (51%), độ tuổi mắc bệnh từ 41 - 70, hiếm gặp dới 30 tuổi. Bệnh ung th tuyến giáp trạng (UTTGT) chiếm tỷ lệ 1% các loạiung th, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở những nớc có bệnh bớu địa phơng. UTTGT gia tăng ở những ngời xạ trị vùng đầu cổ để điều trị các bệnh lành tính lúc trẻ, xạ trị sau tuổi 21 có nguy cơ gây ra UTTGT ít hơn. UTTGT có liên quan với các u lành tuyến giáp. Tỷ lệ mắc bệnh điều chỉnh theo tuổi (Age Adjusted Incidence Rate/ AAIR) chiếm dới 3/100.000 cho nam giới mỗi năm và tăng gấp 2 hay 3 lần đối với nữ giới [6, 17]. Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1 2 Bnh ung th khụng nhng nh hng n sc kho m cũn nh hng trm trng n tõm sinh lý, v cht lng cuc sng ca bnh nhõn. Nhiu phng phỏp lõm sng v cn lõm sng ó c ng dng gúp phn phỏt hin sm, chn oỏn xỏc nh, tiờn lng v theo dừi cn bnh ny [1-3, 8, 14]. Tuy nhiờn cng cn phi núi rng a s cỏc phng phỏp v k thut c ng d ng hin nay thng ch phỏt hin c bnh giai on mun, vỡ vy vic iu tr v tiờn lng bnh vn l mt thỏch thc ln i vi cỏc nh Y hc. Mt gii phỏp c coi l hu hiu nht i vi loi bnh ny l chn oỏn sm cú bin phỏp can thip sm. Hin nay, cỏc nh khoa hc ang ang i sõu nghiờn cu phỏt hin cỏc marker ung th mi, c hiu, cú th ng dng rng rói gúp phn chn oỏn sm mt s loi hỡnh bnh ung th [8, 14, 15]. S dng k thut microarray ỏnh giỏ s hot húa/c ch cỏc gen ca t bo ung th, cỏc nh khoa hc ó phỏt hin c nhiu gen c hot húa v b c ch hng chc ln trong cỏc dũng t bo ung th so vi cỏc dũng t bo tng ng bỡnh thng. Cỏc gen ny chớnh l cỏc ng c viờn y trin vng trong vic chn oỏn sm, tiờn lng v theo dừi ung th. Bi l s bin i v gen bao gi cng xut hin sm nht, tip theo l s bin i v protein trc khi cú s bin i v hỡnh thỏi v chc nng ca t bo [78, 79]. Nm trong s cỏc gen b hot húa trong quỏ trỡnh phỏt sinh v phỏt trin ung th, gen H eparansulfate Interactirng Protein (HIP) c phỏt hin ln u tiờn bi nhúm ca GS. Daniel Carson, Hoa K l mt ng c viờn y trin vng v ha hn cho vic chn oỏn mt s loi hỡnh ung th [48-52]. Gen HIP mó húa mt protein có 155 aa, trng lng phân t khong 18 kDa đợc tổng hợp ở các dòng tế bào nội mạc và tế bào biểu mô trởng thành. HIP có khả năng thúc đẩy, tăng cờng quá trình liên kết tế bào - tế bào, đặc biệt HIP còn có khả năng gắn đặc hiệu và chọn lọc với Heparin/Heparansulfate (HP/HS) để qua đó điều hòa quá trình lu giữ và giải phóng các yếu tố phát triển phụ thuộc HP/HS ở khoảng gian bào [48-52]. Nhiều nghiêncứu trên thế giới đã cho thấy, HIP [...]... HIP nh một marker trong chẩn đoán và tiên lợng mộtsốloại hình ung th, trong khuôn khổ chơng trình hợp tác nghiên cứu Nghị định th về ung th với nhóm của GS Alfredo Fusco (Italy), với sự hỗ trợ của GS Daniel Carson (Hoa Kỳ) chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu Heparansulfate Interactirng Protein ngời (hHIP)ởmứcđộmRNAvàproteintạimộtsốloạimôung th 3 Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1 CHNG 1 TNG... bào vàmôung th ở cả mc RNA thông tin (mRNA) v protein (Carson D, 1997; Fusco A, 1998; Hooi C, 1999; Tạ Thành Văn, 2005) [49, 53-55] Đặc biệt, các công trình nghiên cứu này đã đa ra những bằng chứng thuyết phục chứng minh mứcđộ biểu hiện của HIP phụ thuộc vào mứcđộ biệt hoá, ác tính và khả năng di căn của các dòng tế bào ung th Nhằm nghiên cứu khả năng ứng dụng HIP nh một marker trong chẩn đoán và. .. ở các nớc này Trên thế giới mỗi năm có 876.000 ca mắc và 525.000 ca tử vong doung th đại trực tràng ở Pháp, hằng năm có 25.000 ca mới đợc chẩn đoán và 15.000 ca tử vong doung th đại trực tràng mỹ hằng năm có 132.000 ca mắc, chiếm 11% trong tổng số các loạiung th và có 56.500 ngời chết vì căn bệnh này ở nớc ta ung th đại trực tràng đứng hàng thứ t ở nam giới sau ung th gan, phổi và dạ dày, còn ở. .. ra ở các bệnh nhân phình giáp hạt (đơn hay đa hạt) và khoảng 3% ở các bệnh nhân u nang tuyến giáp Bệnh thờng gặp ở mọi lứa tuổi với hai đỉnh cao: Một đỉnh thấp hơn ở lứa tuổi từ 7 - 20 vàmột đỉnh cao ở lứa tuổi 40 - 65, nữ cao hơn ở nam 2 - 3 lần, ở nam bệnh ít ác tính hơn Tỷ lệ tử vong ở nam vàở nữ theo nhiều tác giả là tơng đơng nhau [6, 17, 19, 20] 13 Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1 1.2.2 Đánh giá mức. .. Định lợng T3 và TSH 1.3 UNGTHƯ ĐI TRC TRNG 1.3.1 Tình hình dịch tễ Ung th đại trực tràng chia làm 2 thể trong đó thể u ác tính biểu mô tuyến chiếm chủ yếu với tỉ lệ 95% và thể hiếm gặp hơn là sacôm cơ trơn của thành 14 Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1 ruột với tỉ lệ 5% Ung th đại trực tràng là bệnh hay gặp ở các nớc phát triển với tỉ lệ cao ở Bắc Mỹ, Tây Âu, tỷ lệ thấp ở Châu Phi và Châu á vàmộtsố nớc Nam... cỏc loi ung th vỳ l: ung th ng xõm nhp 75,44% , ung th thu xõm nhp 5,76% , ung th tu 1,57% , ung th nhy 3,12% Cũn theo Nguyn Th Ngc Thu, t l ung th ng xõm nhp 72% , ung th thu xõm nhp 11,83%, ung th tu 7,3% , ung th trng cỏ 1,8% [17] Theo ghi nhn ca bnh vin K nm 2000, t l mc bnh ung th vỳ chung cho c nc l 17,4/100.000 ph n Nam gii cng mắc bnh ung th vỳ nhng ch bng 1% so vi n gii Tui mc bnh ung th vỳ... gene) nằm ở NST 5 và gen P53 ở NST 17 mà khi đột biến các gen này sẽ gây ung th đại trực tràng Yếu tố di truyền vàung th đại trực tràng còn liên quan với hội chứng Gardner (gồm đa polyp và các u bó sợi: desmoid tumor), hội chứng gia đình ung th (hội chứng lynch I và lynch II) [12, 18] 1.3.2.3 Tình trạng tiền ung th 1.3.2.3.1 Polyp Polyp đợc coi là tình trạng tiền ung th đại trực tràng có tỷ lệ ung th... 13MH1 nghiên cứu trớc thì loạn sản nhẹ chiếm khoảng 30,7%, loạn sản vừa chiếm 22,3%, loạn sản nặng chiếm 37,9% và 9.1 % polyp có ung th Tuổi càng cao thì loạn sản nặng vàung th hoá càng nhiều, polyp càng to càng dễ loạn sản, polyp dới 5 mm chỉ có 2% loạn sản, dới 15 mm là 27% và trên 20 mm tỉ lệ loạn sản nặng lên tới 50% Dựa vào mứcđộ biệt hoá vàmức loạn sản mà polyadenoma đợc chia thành các thể loại. .. thứ ba sau ung th cổ tử cung, ung th vú Bệnh khá cân bằng ở cả hai giới, nam nhiều hơn nữ một chút (51%), độ tuổi mắc bệnh từ 41 - 70, hiếm gặp dới 30 tuổi [18, 44-46] 1.3.2 Những yếu tố sinh bệnh học 1.3.2.1 chế độ ăn Đây là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học ung th đại trực tràng Chế độ ăn ít chất xơ và rau xanh nhng lại nhiều mỡ động vật, giàu cholesterol tạo điều kiện cho ung th đại... là sự phát triển quá mức của các ống tuyến biểu mô niêm mạc Thời gian phát triển từ một adenomatous polyp thành ung th trung bình là từ 5 đến 15 năm Ngời ta đã khẳng định đợc rằng polyp có khả năng thoái hoá thành ung th đại trực tràng dựa vào các bằng chứng sau: - Có sự phù hợp giữa tần sốung th đại tràng và polyp về phơng diện vị trí, giới, tuổi - Càng nhiều polyp thì càng dễ ung th Bệnh polyp có . TỔNG SỐ VÀ TỔNG HỢP cDNA 166 4.3. PCR BÁN ĐỊNH LƯỢNG HIP DỰA TRÊN GEN NỘI CHUẨN GAPDH Ở CÁC MẪU MÔ UNG THƯ VÀ MÔ ĐỐI CHỨNG 168 4.4. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THỂ HIỆN HIP Ở CÁC MẪU MÔ UNG THƯ VÀ MÔ. Carson (Hoa Kỳ) chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu H eparansulfate Interactirng Protein ngời (hHIP) ở mức độ mRNA và protein tại một số loại mô ung th. Báo cáo. mắc và cứ 11 người thì có 1 người mắc ung thư vú. Dưới 10% ung thư vú ở tuổi 40; 25% trước tuổi 50, và khoảng 50% ung thư vú ở tuổi trên 60. Có 75% trường hợ p mắc ung thư vú ở tuổi trên 50, và