1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C21 ly thuyet lua chon nguoi tieu dung

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

•Nhắc lại 1 trong 10 nguyên lý của Chương 1: Con người đối diện với sự đánh đổi • Mua nhiều 1 loại hàng hoá dẫn đến việc ít tiền hơn để mua hàng hoá khác. • Làm việc nhiều hơn đồng nghĩa với thu nhập và tiêu dùng nhiều hơn, nhưng ít có thời gian nghỉ ngơi. • Giảm tiết kiệm cho phép tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại nhưng giảm tiêu dùng trong tương lại. •Chương này giải thích cách thức người tiêu dùng lựa chọn những việc trên.

Chương 21 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung Cách thức giới hạn ngân sách thể hiện khả năng lựa chọn của người tiêu dùng Cách thức đường bàng quan thể hiện lựa chọn của người tiêu dùng? Yếu tố ảnh hưởng đến cách thức người tiêu dùng phân chia nguồn lực giữa 2 hàng hố? Cách thức lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích quyết định như người tiêu dùng tiết kiệm bao nhiêu hay làm việc bao nhiêu? Giới thiệu • Nhắc lại 1 trong 10 ngun lý của Chương 1: Con người đối diện với sự đánh đổi • Mua nhiều 1 loại hàng hố dẫn đến việc ít tiền hơn để mua hàng hố khác • Làm việc nhiều hơn đồng nghĩa với thu nhập và tiêu dùng nhiều hơn, nhưng ít có thời gian nghỉ ngơi • Giảm tiết kiệm cho phép tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại nhưng giảm tiêu dùng trong tương lại • Chương này giải thích cách thức người tiêu dùng lựa chọn những việc trên Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của người tiêu dùng • Ví dụ: Hưng phân chia thu nhập cho 2 hàng hố : cá và xồi • “Gói hàng hố” (“consumption bundle”): một kết hợp cụ thể các hàng hố như 40 cá và 300 xồi • Giới hạn ngân sách (Budget constraint): giới hạn về gói hàng hố mà người tiêu dùng có thể chi trả ACTIVE LEARNING Giới hạn ngân sách Thu nhập của Hưng: $1200 Giá: PF = $4/con cá, PM = $1/ trái xoài A B C D Nếu Hưng dùng tồn bộ thu nhập để mua cá, anh ta có thể mua bao nhiêu cá? Nếu Hưng dùng tồn bộ thu nhập để mua xồi, anh ta có thể mua bao nhiêu xồi? Nếu Hưng mua 100 con cá, vậy anh ta có thể mua bao nhiêu xồi? Vẽ các rổ hàng hố ở phần A-C lên đồ thị, với trục hồnh là cá và trục tung là xồi, nối các điểm với nhau Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách Từ C đến D, “giảm” = –200 xồi Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng giá tương đối của hàng hố trên trục X Số lượng xoài “tăng” = +50 cá Độ dốc = – C D Hưng phải hy sinh 4 xồi để được 1 cá Số lượng cá ACTIVE LEARNING Giới hạn ngân sách, tt continued Chuyện gì xảy ra cho ràng buộc ngân sách của Hưng nếu: A Thu nhập giảm $800 B Giá xồi tăng thành PM = $2/ trái xồi Thị hiếu: Những gì mà Người tiêu dùng muốn Đường bàng quan (Indifference curve): thể hiện các gói hàng hố đem lại cho người tiêu dùng cùng 1 mức độ thoả mãn A, B, và các rổ hàng hố khác trên đường I1 đem lại cho Hưng cùng mức hạnh phúc: anh ta khơng thấy sự khác biệt giữa chúng Xồi 1 trong các đường bàng quan của Hưng B A I1 Cá 4 đặc điểm của đường bàng quan Các đường bàng quan dốc xuống Nếu số lượng cá giảm, số lượng xoài phải tăng lên để giữ cho Hưng cùng mức độ thoả mãn Xoài 1 trong các đường bàng quan của Hưng B A I1 Cá 4 đặc điểm của đường bàng quan Đường bàng quan cao hơn thì được u thích hơn so với đường bàng quan thấp hơn Hưng thích các cặp phối hợp nằm trên I2 (như C) hơn các cặp phối hợp nằm trên I1 (như A) Anh ta thích các cặp phối hợp nằm trên I1 (như A) hơn các cặp phối hợp nằm trên I0 (như D) Vài đường bàng quan của Hưng Xoài C D I2 A I1 I0 Cá Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động Tiền lương tăng có 2 tác động đến lượng cung lao động tối ưu • Tác động thay thế (SE): Mức lương cao hơn làm việc nghỉ ngơi trở nên mắc hơn một cách tương đối với tiêu dùng Một người chọn nghỉ ngơi ít hơn, nghĩa là, tăng lượng cung lao động • Tác động thu nhập (IE): với tiền lương cao hơn, một người có thể mua cả 2 “hàng hố” nhiều hơn Một người chọn nghỉ ngơi nhiều hơn, nghĩa là, giảm lượng cung lao động Ứng dụng 2: Tiền lương và Cung lao động Với người ngày , SE > IE Tiêu dùng Vì vậy cung lao động tăng khi lương tăng Lương Cung lao động Khi lương tăng… 2… Số giờ tiêu khiển giảm Số giờ tiêu khiển 3… Số giờ lao động tăng Số giờ lao động cung ứng Ứng dụng 2: Tiền lương và Cung lao động Với người này, SE < IE Tiêu dùng Lương Vì vậy cung lao động của người này giảm khi lương tăng Khi lương tăng… Cung lao động 2… Số giờ tiêu khiển tăng Số giờ tiêu khiển 3… Số giờ lao động giảm Số giờ lao động cung ứng Điều này có xảy ra trong thực tế??? Trường hợp mà tác động thu nhập lên cung lao động rất mạnh : • Hơn 100 năm qua, tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng làm tăng cầu lao động và tiền lương thực Thời gian làm việc trung bình giảm từ 6 ngày xuống cịn 5 ngày • Khi 1 người trúng số hoặc nhận thừa kế, tiền lương của người này khơng đổi – vì vậy khơng có tác động thay thế Nhưng những người này thơng thường làm việc ít thời gian hơn, thể hiện tác động thu nhập mạnh hơn Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm • Đời sống 1 người chia làm 2 giải đoạn • Giai đoạn 1: trẻ, làm việc, có thu nhập $100,000 tiêu dùng = $100,000 trừ khoảng tiết kiệm • Giai đoạn 2: già, về hưu tiêu dùng = tiết kiệm từ giai đoạn 1 cộng lãi suất nhận được từ tiết kiệm • Lãi suất xác định giá tương đối của tiêu dùng khi cịn trẻ tính bằng tiêu dùng khi về già Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm Ràng buộc ngân sách thể hiện cho lãi suất 10% Tiêu dùng khi về già Ràng buộc ngân sách Tại điểm tối ưu, MRS giữa tiêu dùng hiện tại và tương lai bằng lãi suất Tiêu dùng khi trẻ ACTIVE LEARNING Lãi suất thay đổi • Giả sử lãi suất tăng • Mơ tả tác động thay thế và thu nhập lên tiêu dùng hiện tại và tương lai, và tiết kiệm © 2013 Cengage Learning All Rights Reserved May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm Tiêu dùng khi về già Lãi suất tăng làm xoay đường ràng buộc ngân sách ra ngồi … 2… Kết quả làm tiêu dùng ít hơn khi trẻ, và vì vậy tiết kiệm nhiều hơn Tiêu dùng khi trẻ Trong trường hợp này, SE > IE tiết kiệm tăng Ứng dụng 3: Lãi suát và tiết kiệm Tiêu dùng khi về già Lãi suất tăng làm xoay đường ràng buộc ngân sách ra ngoài … 2… Kết quả làm tiêu dùng nhiều hơn khi tẻ, và vì vậy tiết kiệm ít hơn Tiêu dùng khi trẻ Trong trường hợp này, SE < IE và tiết kiệm giảm KẾT LUẬN: Con người có thực sự nghĩ như vậy? • Con người khơng ra quyết định bằng cách viết đường ràng buộc ngân sách và đường bàng quan • Họ có gắp lựa chọn nhằm tối đa hố mức thoả mãn với nguồn lực giới giạn cho trước • Lý thuyết trong chương này chỉ định giải thích cách thức người tiêu dùng đưa ra quyết định • Giải thích hành vi người tiêu dùng thường tốt ở nhiều trướng hợp và cung cấp những vấn đề cơ bản để phân tích kinh tế nâng cao TĨM TẮT • Ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng cho thấy phối hợp các hàng hố hố khác nhau mà người này có thể mua được với mức thu nhập và giá hàng hố cho trước Độ dốc đường ràng buộc ngân sách bằng giá tương đối của hàng hố • Khi thu nhập tăng làm dịch chuyển đường ngân sách ra ngồi Khi giá của 1 loại hàng hố thay đổi làm xoay đường ràng buộc ngân sách © 2013 Cengage Learning All Rights Reserved May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use TĨM TẮT • Đường bàng quan của người tiêu dùng thể hiện sở thích của người đó Đường bàng quan thể hiện các rổ hàng hố đem lại cho người tiêu dùng một mức độ hạn phúc nhất định Người tiêu dùng thích điểm trên đường bàng quan cao hơn là điểm trên đường bàng quan thấp hơn • Độ dốc của đường bàng quan tại 1 điểm là tỉ lệ thay thế biên – tỉ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi hàng hố này với hàng hố khác TĨM TẮT • Người tiêu dùng tối ưu hố bằng cách chọn điểm nằm trên đường ràng buộc ngân sách mà cũng nằm trên đường bàng quan cao nhất Tại điểm này, tỉ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của 2 hàng hố • Khi giá của 1 hàng hố giảm, tác động lên lựa chọn của người tiêu dùng có thể chia là 2 tác động, tác động thu nhập và tác động thay thế TĨM TẮT • Tác động thu nhập là phần tăng trong tiêu dùng lên vì giá thấp hơn làm người tiêu dùng tốt hơn, được thể hiện bằng sự di chuyển từ đường bàng quan thấp hơn lên đường bàng quan cao hơn • Tác động thay thế là phần tăng trong tiêu dùng bì giá thay đổi khuyến khích tiêu dùng hàng hố rẻ hơn một cách tương đối so với trước Được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường bàng quan TĨM TẮT • Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng có thể áp dụng cho nhiều tình huống, Nó có thể giải thích tại sao đường cầu có khả năng dốc lên, tại sao tiền lương cao hơn có thể tăng hoặc giảm cung lao động và tại sao lãi suất cao hơn có thể làm tăng hoặc giảm tiết kiệm

Ngày đăng: 05/04/2023, 05:11