BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 9 BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu 1 Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình 32 1 thì trong cuộn dây xuất hiện[.]
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu 1: Vì cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thí nghiệm hình 32.1 cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng? A cường độ dịng điện cuộn dây thay đổi B hiệu điện cuộn dây thay đổi C dịng điện cảm ứng cuộn dây thay đổi D số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thay đổi Câu 2: Trong hình đây, nam châm chuyển động khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây? A Chuyển động từ vào ống dây B Quay quanh trục AB C Quay quanh trục CD D Quay quanh trục PQ Câu 3: Trong trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ? A Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ khơng thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh Câu 4: Dòng điện cảm ứng xuất khi: A mạch điện kín hay phần mạch điện kín chuyển động từ trường cắt đường cảm ứng từ B mạch điện kín hay phần mạch điện kín giữ cố định từ trường cắt đường cảm ứng từ C mạch điện kín đặt gần nam châm mạnh D mạch điện kín có cường độ dịng điện lớn Câu 5: Dùng dụng cụ sau ta làm thí nghiệm cho ta dịng điện cảm ứng liên tục? A Một nam châm ống dây dẫn kín B Một nam châm, ampe kế vôn kế C Một ống dây dẫn kín, nam châm phận làm cho cuộn dây dẫn nam Trang châm quay liên tục D Một ống dây dẫn kín, ampe kế phận làm cho cuộn dây dẫn nam châm quay liên tục Câu 6: Trên hình sau, cho khung dây quay quanh trục PQ khung dây có xuất dịng điện cảm ứng hay khơng? A Có C Dịng điện cảm ứng ngày tăng B Khơng D Xuất sau tắt Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín thời gian có sự… qua tiết diện S cuộn dây A biến đổi cường độ dòng điện B biến đổi thời gian C biến đổi dòng điện cảm ứng D biến đổi số đường sức từ Câu 8: Phát biểu sau sai nói điều kiện xuất dịng điện cảm ứng? A Dịng điện cảm ứng xuất có chuyển động tương đối ống dây nam châm B Khi mạch điện kín khơng chuyển động từ trường từ trường xuyên qua mạch điện từ trường biến đổi theo thời gian C Dòng điện cảm ứng xuất có chuyển động đồng thời ống dây nam châm vị trí tương đối chúng khơng thay đổi D Dịng điện cảm ứng xuất ta đưa nam châm vào lòng ống dây Câu 9: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín chuyển động tương đối nam châm cuộn dây” Lời phát biểu hay sai? Tại sao? A Đúng ln có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây B Sai có trường hợp chuyển động nam châm cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên C Đúng chuyển động nam châm cuộn dây không sinh biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Sai ln khơng có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây Câu 10: Trường hợp sau có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây khác với trường hợp lại? A Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây B Đặt nam châm đứng yên cuộn dây C Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm D Đưa nam châm cuộn dây lại gần Trang Câu 11: Với điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ khơng tăng C Khi khơng có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 12: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn không đổi B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiến) D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm ĐÁP ÁN D A D 10 B D C C 11 D C B B 12 C Trang