1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

123 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂN NGHIÊN CỨU TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂN NGHIÊN CỨU TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHUN NGÀNH: NỘI - HƠ HẤP MÃ SỐ: CK 62 72 20 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại Học Y Dược TPHCM, môn Nội hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực luận văn Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM, khoa Nội phổi giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Thầy PGS TS Trần Văn Ngọc hướng dẫn trực tiếp thực luận văn Do em chưa có nhiều kinh nghiệm hạn chế kiến thức, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Em xin kính chúc Thầy, Cô nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Nguyễn Thị Hồng Trân TỪ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLVT: Cắt lớp vi tính CNTK: Chức thơng khí CS: Cộng HPPQ: Hồi phục phế quản KPT: Khí phế thủng Nv: nhập viện TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TĐVH: Trình độ văn hóa Tg: Thời gian TTHN: Tình trạng nhân BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CBT: Cognitive Behavior Therapy (Liệu pháp nhận thức hành vi) COPD: Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) DLCO: diffusing capacity (khả khuếch tán khí CO) ICD–10: International Classification of Diseases (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần 10) FEV1: Forced expiratory volume in one second (thể tích thở gắng sức giây đầu) FVC: Forced vital capacity (dung tích sống gắng sức) GOLD: The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (các hướng dẫn Sáng kiến Tồn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) HRCT: High-resolution computed tomography (chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao) SpO2: Saturation of peripheral oxygen (độ bão hịa oxy ngoại vi) DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sinh lý bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 1.2 Mơ hình bệnh học trầm cảm Akiskal Mckinney .10 Hình 1.3 Bẫy khí căng phồng phổi q mức bệnh học BPTNMT 12 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính .31 Biểu đồ 3.2 Phân nhóm BPTNMT theo GOLD 33 Biểu đồ 3.3 Các bệnh thể mắc tiền sử 33 Biểu đồ 3.4 Các thuốc điều trị BPTNMT dùng 34 Biểu đồ 3.5 Chỉ số BMI vào viện 34 Biểu đồ 3.6 Các triệu chứng đặc trưng trầm cảm 36 Biểu đồ 3.7 Các triệu chứng phổ biến trầm cảm 37 Biểu đồ 3.8 Các triệu chứng thể trầm cảm .37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2021 Bảng 1.2 Đánh giá BPTNMT theo nhóm ABCD (GOLD 2021) Bảng 1.3 Chọn lựa chế độ điều trị ban đầu theo phân nhóm người bệnh Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Các đặc điểm khác nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Các số hô hấp kí .35 Bảng 3.4 Tỉ lệ trầm cảm .35 Bảng 3.5 Các mức độ trầm cảm 36 Bảng 3.6 Tiền sử mắc trầm cảm 36 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố tuổi, giới, TĐHV với trầm cảm 38 Bảng 3.8 Mối liên quan nhân học với trầm cảm 39 Bảng 3.9 Mối liên quan BĐM với trầm cảm .39 Bảng 3.10 Mối liên quan thời gian mắc BPTNMT với trầm cảm .40 Bảng 3.11 Mối liên quan BMI với trầm cảm .40 Bảng 3.12 Mối liên quan số đợt cấp BPTNMT nv với trầm cảm .40 Bảng 3.13 Mối liên quan phân nhóm BPTNMT với trầm cảm 41 Bảng 3.14 Mối liên quan điểm Beck, số gói-năm với trầm cảm 41 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm BN theo mức độ trầm cảm (thang Beck) 42 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm BN theo mức độ trầm cảm (thang Beck) 43 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố nhân học với trầm cảm phân tích hồi quy logistic đơn biến .44 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố dịch tễ, lâm sàng BPTNMT với trầm cảm phân tích hồi quy logistic đơn biến 45 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố nhân học, dịch tễ, lâm sàng với trầm cảm phân tích hồi quy đa biến 46 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân BPTNMT nghiên cứu tác giả khác .48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1 Đại cương 1.2 Chẩn đoán 1.3 Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .6 1.4 Điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định Trầm cảm BN BPTNMT 10 2.1 Đại cương 10 2.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm BN BPTNMT 12 Các nghiên cứu trầm cảm BN BPTNMT 17 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Đối tượng nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 22 Sơ đồ nghiên cứu .28 Xử lý số liệu 29 Tính y đức đề tài 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 31 3.2 Tỉ lệ đặc điểm trầm cảm BN BPTNMT 35 3.3 Mối liên quan yếu tố với trầm cảm BN BPTNMT .38 Chương IV BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm BN BPTNMT 56 4.3 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm BN BPTNMT .65 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới Việt Nam dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng [2] BPTNMT định nghĩa tình trạng tắc nghẽn luồng khí thở tồn sau sử dụng thuốc dãn phế quản Đây bệnh lý có đợt bệnh vô định tiên lượng bệnh khác [50] Theo Abebaw quan sát thực hành lâm sàng 20 năm nhận thấy có gia tăng đáng kể số lượng bệnh nhân BPTNMT có từ bệnh lý phối hợp trở lên phải vào viện điều trị nội trú tử vong sớm so với tiên lượng thường thấy bệnh nhân BPTNMT không mắc bệnh lý phối hợp Trong số bệnh lý kèm theo trầm cảm đóng vai trị quan trọng, chủ yếu chúng tác động tiêu cực tới chất lượng sống làm giảm đáp ứng điều trị BPTNMT Trên thực tế, việc chẩn đoán điều trị hai rối loạn gặp nhiều khó khăn triệu chứng chúng thường chồng lấp với [22] Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, tỉ lệ trầm cảm tăng 18,4% khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 Tỉ lệ trầm cảm giới năm 2015 4,4% ước tính có khoảng 322 triệu người có trầm cảm [9] Trầm cảm làm nặng thêm tình trạng BPTNMT Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân BPTNMT ước tính khoảng 10 - 60%, gặp nhiều bệnh nhân BPTNMT nặng phải thở oxy thường xuyên nhà Những vấn đề liên quan trầm cảm với BPTNMT ghi nhận trầm cảm làm tăng nguy đợt cấp BPTNMT lên 1,5 lần, trầm cảm có liên quan đến mức độ nặng BPTNMT, tiền sử gia đình, thời gian mắc bệnh, trình độ học vấn hút thuốc [75] Triệu chứng trầm cảm nặng nề kèm với nguy cao đợt cấp BPTNMT nhập viện BPTNMT với thời gian nằm viện lâu bệnh nhân BPTNMT bị trầm cảm [11], [22] Theo nghiên cứu tiến cứu Schneider cs 35.000 bệnh nhân BPTNMT với thời gian theo dõi 10 năm, tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân BPTNMT 16,2/1000 so với nhóm chứng khơng BPTNMT 9,4/1000 Đồng thời, bệnh nhân BPTNMT nặng có nguy trầm cảm cao gấp lần bệnh nhân BPTNMT nhẹ Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành Eisner cs cho thấy bệnh nhân BPTNMT có nguy trầm cảm 85% so với nhóm chứng khỏe mạnh Trầm cảm gây suy giảm chức sống, khơng điều trị mức trở thành mạn tính, khiến bệnh nhân giảm tự trọng, hình thành ý tưởng tự sát làm tăng nguy nhập viện điều trị nội trú bệnh nhân BPTNMT [91] Một nghiên cứu khảo sát tỉ lệ trầm cảm 2.118 bệnh nhân BPTNMT, 335 người hút thuốc không mắc BPTNMT 243 người không hút thuốc mắc BPTNMT với kết thu 26%, 12% 7% ba nhóm Hiện nay, chưa tới phần ba bệnh nhân BPTNMT kèm trầm cảm điều trị thích hợp [22] Có nhiều yếu tố góp phần dẫn tới thực tế Trong nghiên cứu tổng quan, Maurer cs kết luận bậc rào cản phát điều trị trầm cảm bệnh nhân BPTNMT bao gồm 1) rào cản nhận thức bệnh nhân; 2) rào cản nhận thức bác sĩ; 3) rào cản hệ thống [70] Trầm cảm không quản lý điều trị BN BPTNMT gây hậu đáng buồn cho bệnh nhân, cản trở chiến lược điều trị bệnh nhân làm tăng gánh nặng y tế [27] Việc sàng lọc để phát hiện, chẩn đoán điều trị triệu chứng tâm thần bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có ý nghĩa quan trọng cải thiện triệu chứng, đặc biệt làm giảm triệu chứng giai đoạn bệnh nặng trầm trọng Vì nghiên cứu mô tả trầm cảm lâm sàng cần thiết, giúp nhận biết sớm trầm cảm điều trị kịp thời Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu BPTNMT Có vài nghiên cứu đánh giá lâm sàng trầm cảm bệnh nhân BPTNMT chưa có nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa nội phổi bệnh viện Chợ Rẫy Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ101 Chí Minh - Có từ bệnh thể trở lên (OR = 3,63; p = 0,007; 95% CI: 1,43 – 9,19) - BMI ≥ 23 kg/m2 (OR = 3,12; p = 0,03; 95% CI: 1,06 – 9,16) - Nghề nghiệp lao động chân tay (OR = 0,19; p < 0,001; 95% CI: 0,08 – 0,44) - BN BPTNMT có ≥ đợt cấp/năm (OR = 2,76; p < 0,001; 95%CI: 1,02 – 3,77) - Qua phân tích hồi quy đa biến, ghi nhận có biến số liên quan độc lập với rối loạn trầm cảm BN BPTNMT bao gồm trình độ học vấn đợt cấp BPTNMT nhập viện Với thiết kế nghiên cứu khoa học tạo độ tin cậy cao Tác giả thu tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân BPTNMT 44%, số thực có ý nghĩa đề tài Kết thu được xử lý thống kê bên cạnh tài liệu trích dẫn phong phú, văn phong khoa học, luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Tuy cịn số điểm cần chỉnh sửa Trang 32 biểu đồ bệnh thể mắc tiền sử có đề mục bệnh tâm thần chiếm tỉ lệ cao (49%) xin cho biết bệnh tâm thần bao gồm bệnh lý nào? Trang 46 dòng 7: giảm tự trọng tự tin nên chuyển thành đánh giá thấp thân thiếu tự tin Trang 37 dòng 17: mục tuổi tại chọn lứa tuổi 67 Trang 62 dòng 22: “Điều có nghĩa trầm cảm biểu rối loạn thích ứng hay nói cách khác trầm cảm bệnh nhân BPTNMT trầm cảm nguyên tâm lý” Thật câu phần khảo sát trầm cảm tính từ mức độ nhẹ theo ICD 10 bao gồm rối loạn thích ứng (adjustment disorder), rối loạn loạn khí sắc (dysthymic disorder), rối loạn khí sắc chu kỳ (cyclothymic disorder), rối loạn trầm cảm chủ yếu (major depressive disorder) rối loạn trầm cảm lưỡng cực (bipolar depressive disorder) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ102 Chí Minh Trang 78 dịng 19 “BN trầm cảm thường tự tin hiệu thân” câu khó hiểu Tóm lại cịn số sai sót, đề tài có đóng góp định lĩnh vực thực hành lâm sàng xứng đáng thơng qua trước hội đồng TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2021 Người nhận xét ký tên Đã ký TS NGƠ TÍCH LINH Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ103 Chí Minh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Trân Ngày tháng năm sinh: 28/08/1983 Nơi sinh: Cần Thơ Chuyên ngành: Nội-hô hấp Mã số: 62 72 20 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Ngọc Đề tài: Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Người nhận xét: TS BS Nguyễn Hữu Lân Đơn vị công tác: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch NỘI DUNG NHẬN XÉT Tổng quan chung: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong giới Việt Nam Đây bệnh mạn tính, tạo gánh nặng tồn cầu tính chất phổ biến, chi phí điều trị cao tiến triển dần đến tàn phế nhiều năm trước tử vong Nhiều nghiên cứu dịch tể học BPTNMT cho thấy gia tăng tỉ lệ hút thuốc già hóa dân số, tỷ lệ mắc BPTNMT dự đoán tăng cao năm tới Bên cạnh đó, rối loạn trầm cảm rối loạn thường gặp, đặc biệt quần thể người già, người bệnh nằm viện, người bệnh mắc bệnh mạn tính BPTNMT Trên thực tế, nhiều trường hợp trầm cảm người BPTNMT bị bỏ qua thường dược cho phản ứng bình thường sau bị BPTNMT Nguyên nhân biểu trầm cảm không rõ ràng, số triệu chứng trầm cảm trùng lặp với triệu chứng BPTNMT, biểu thường khó phát người bệnh khơng nhận biết không thừa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ104 Chí Minh nhận mà tập trung phàn nàn triệu chứng thể làm cho việc xác định trầm cảm trở nên vơ khó khăn, đặc biệt người BPTNMT Nhìn chung, luận văn mang tính cấp thiết, thời có ý nghĩa thực tiễn Ưu điểm, nhược điểm luận văn nội dung, hình thức: - Luận văn viết cơng phu, chỉnh chu, lỗi tả Cách trình bày, bố cục, nội dung phân bổ hợp lý với phần mở đầu trang, tổng quan tài liệu 17 trang, phương pháp nghiên cứu 10 trang, kết nghiên cứu 18 trang, bàn luận 33 trang Rất đáng khen ngợi - Tên đề tài phù hợp với nội dung, chuyên ngành mã số chuyên ngành tạo Mục tiêu nghiên cứu đáp ứng vấn đề câu hỏi nghiên cứu - Các nội dung trình bày kết nghiên cứu bám sát mục tiêu Số liệu trích dẫn phong phú, lập luận hợp lý - Trình bày viết tương đối rõ Bảng, sơ đồ, hình vẽ biểu đồ đẹp, dễ quan sát - Nghiên cứu khảo sát nhiều yếu tố liên quan đến trầm cảm người BPTNMT như: trình độ học vấn, nơi sống, bệnh thể kèm, số khối thể, nghề nghiệp lao động chân tay,…giúp loại bỏ nhiều yếu tố gây nhiễu - Tài liệu tham khảo viết hướng dẫn Có 39/104 (37,5%) tài liệu cơng bố vịng năm trở lại Cần bổ sung ghi đề mục: tiếng Việt tiếng Anh - Kết nghiên cứu học viên cho thấy tỉ lệ trầm cảm người BPTNMT cao (72,7%) so với nghiên cứu trầm cảm cộng đồng dù đại diện cho quần thể BPTNMT cảnh báo đáng báo động cho bác sĩ nội khoa tình trạng rối loạn cảm xúc phổ biến người BPTNMT công tác quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ105 Chí Minh - Từ viết tắt “mMRC” trang 7, “BDI” trang 18, “TC” trang 40, “THCS”, “THPT” trang 49 chưa có thích bảng danh mục chữ viết tắt Kết luận:  Luận văn đáp ứng yêu cầu mặt nội dung hình thức luận văn bác sĩ chuyên khoa  Tôi đồng ý để tác giả công nhận học vị bác sĩ chuyên khoa TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Người nhận xét ký tên Đã ký TS Nguyễn Hữu Lân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ106 Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2021 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II (CKII) Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Trân Tên đề tài: Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ngọc Chuyên ngành: Nội - hô hấp Mã số: CK 62 72 20 05 công nhận trúng tuyển chuyên khoa cấp II theo định số 3145/QĐ – ĐHYD ngày 22/08/2018 Hiệu trưởng ĐHYD TPHCM I HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II: Căn qui định Bộ Y tế việc tổ chức đánh giá luận văn chuyên khoa cấp II; hiệu trưởng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ký Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp số 3617/QĐ-ĐHYD ngày 23/11/2021, gồm thành viên sau: Thành viên Hội đồng (Học hàm, học vị, họ tên) GS.TS Trương Quang Bình Chun ngành Tim mạch Cơ quan cơng tác ĐHYD TPHCM Trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch TS Ngơ Tích Linh Tâm thần ĐHYD TPHCM Phản biện TS Nguyễn Hữu Lân Hô hấp BvPhạmNgọcThạch Phản biện TS Lê Khắc Bảo Hô hấp ĐHYD TPHCM Ủy viên thư ký TS Lê Thượng Vũ Hô hấp ĐHYD TPHCM Ủy viên TS Vũ Hoài Nam Hơ hấp BV Chợ Rẫy Ủy viên TS Hồng Văn Sỹ Tim mạch ĐHYD TPHCM Ủy viên TT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ107 Chí Minh Buổi đánh giá luận văn tiến hành Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh vào lúc 10 h 00 phút, ngày 29 tháng 12 năm 2021 + Có mặt: 07 thành viên Hội đồng (1 thành viên dự online) + Vắng mặt: thành viên Hội đồng * Thành phần đại biểu khách mời tham dự: Đính kèm danh sách II NỘI DUNG BIÊN BẢN: Giáo vụ sau đại học Khoa/Bộ môn (hoặc đại diện Khoa/Bộ mơn) tun bố lý do, trình bày trình học tập, nghiên cứu học viên điều kiện để học viên bảo vệ luận văn, đọc Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn chuyên khoa cấp II, giới thiệu trao trách nhiệm cho Chủ tịch Hội đồng tiếp tục điều khiển buổi bảo vệ luận văn Chủ tịch Hội đồng tiếp tục điều khiển buổi họp đánh giá luận văn, công bố thành phần Hội đồng có mặt (vắng mặt), đảm bảo điều kiện để Hội đồng làm việc Ủy viên thư ký đọc tóm tắt lý lịch khoa học chứng bổ túc kiến thức sau đại học có học viên đảm bảo đầy đủ chương trình đào tạo chuyên khoa cấp II theo chuyên ngành luận văn Học viên trình bày luận văn thời gian 20 phút Phản biện 1: TS Ngơ Tích Linh đọc nhận xét Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Lân đọc nhận xét Các thành viên khác Hội đồng nêu bổ sung nhận xét (nếu có) Các thành viên Hội đồng người tham dự đặt câu hỏi phát biểu ý kiến: (ghi đầy đủ học vị, học hàm, họ tên người đặt câu hỏi nội dung câu hỏi ý kiến) - TS Vũ Hoài Nam: + Đề tài phù hợp mã số chuyên ngành + Cịn sai lỗi tả cần sửa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ108 Chí Minh + Sử dụng từ chưa thống + Sai trích dẫn tài liệu tham khảo + Thiếu ký tên danh sách bệnh nhân - TS Lê Thượng Vũ: + Chưa nêu tầm quan trọng luận văn + Sử dụng từ cần thống + Thiếu đề tài Việt Nam làm trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Thiếu tiêu chuẩn vàng chẩn đốn + Khơng gửi khám chuyên khoa tâm thần - TS Lê Khắc Bảo: + Luận văn không thực cần thiết giai đoạn + Lưu ý tính rõ ràng, minh bạch nghiên cứu + Viết lại phần phương pháp nghiên cứu chi tiết để người đọc theo dõi cách làm nghiên cứu tác giả + Cần làm rõ liên quan tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10 thang điểm Beck + Nên lược bỏ phần tính tốn tương quan chức hơ hấp trầm cảm thiếu kiện - TS Hồng Văn Sỹ: + Tách danh mục hình ảnh, bảng, biểu đồ thành trang + Mở đầu thay đặt vấn đề + Tài liệu tham khảo viết theo quy định: tên tác giả + Mục tiêu nên viết tách ra, tổng quát cụ thể riêng + Danh sách bệnh nhân: chưa đánh dấu bệnh viện - GS.TS Trương Quang Bình: + Phần mở đầu chưa làm rõ tính cấp thiết nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ109 Chí Minh + Đưa phần thang điểm Beck với 21 câu hỏi câu trả lời vào phần phụ lục + Bổ sung lưu đồ tiến trình nghiên cứu + Kết nghiên cứu trang 32, đề mục 3.1.5 cần làm rõ 49% bệnh nhân mắc bệnh tâm thần + Các kiến nghị chưa xuất phát từ kết luận nghiên cứu, kiến nghị 3,4 - PGS.TS Trần Văn Ngọc: + Cám ơn nhận xét thành viên Hội đồng + Thừa nhận bác sỹ hơ hấp cịn chưa có nhận thức mức bệnh lý tâm thần kinh Đây tính cần thiết đề tài + Đề tài có số thiếu sót chưa khảo sát liên quan yếu tố kinh tế-xã hội, hồn cảnh gia đình với tình trạng trầm cảm + Do áp lực thời gian nên chưa chỉnh chu đề tài Học viên sữa chữa để nâng cao chất lượng luận văn Điểm hạn chế đề tài chưa khảo sát bệnh nhân ngoại trú + Học viên có cố gắng có hạn chế bao quát chuyên môn chuyên ngành Học viên trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng người tham dự: (ghi câu hỏi, tóm tắt nội dung trả lời học viên theo câu hỏi ý kiến góp ý thành viên Hội đồng) - Học viên tiếp thu ý kiến thành viên hội đồng xin hứa sữa chữa cho thật tốt - Học viên vừa nhận danh sách bệnh nhân có xác nhận bệnh viện Chợ Rẫy ngày bảo vệ luận văn (lỗi học viên làm hồ sơ nộp bệnh viện Chợ Rẫy chậm trễ) - Học viên viết lại phần phương pháp nghiên cứu chi tiết hơn, bổ sung lưu đồ tiến trình nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ110 Chí Minh - Kết nghiên cứu trang 32, đề mục 3.1.5, 49% bệnh nhân mắc bệnh tâm thần thiếu sót định nghĩa biến => học viên chỉnh lại - Học viên thừa nhận thiếu hiểu biết chuyên ngành tâm thần học nên dùng từ chưa xác III HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HỌP KÍN: Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu: - Trưởng ban: TS Hoàng Văn Sỹ - Ủy viên: TS Lê Khắc Bảo – TS Vũ Hoài Nam Kết bỏ phiếu: - Số phiếu phát hành: 07 - Số phiếu thu về: 07 - Số phiếu hợp lệ: 07 - Số phiếu không hợp lệ: 00  Tổng số điểm: 47,5  Điểm trung bình: 6,8 (Điểm luận văn) (Điểm làm trịn đến 01 (một) chữ số thập phân) IV KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG: Những kết luận kho học bản, điểm mới, đóng góp luận văn: điểm cấp thiết luận văn cần ghi rõ mở đầu Cơ sở khoa học, độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận văn: phương pháp nghiên cứu cần mô tả kỹ lưỡng để làm rõ Ý nghĩa lý luận thực tiễn, đề nghị sử dụng kết nghiên cứu đề tài luận văn: có ý nghĩa thực hành Luận văn học viên có báo khoa học xuất phát từ đề tài luận văn cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành thủ trưởng sở đào tạo quy định đề tài ứng dụng nơi ứng dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ111 Chí Minh đồng ý văn việc chuyển giao, triển khai kết nghiên cứu luận văn: (phải có đầy đủ minh chứng nộp cho thư ký giáo vụ sau đại học Khoa/Bộ môn trước bảo vệ luận văn để cộng điểm thành tích nghiên cứu) - Đã có báo cơng bố: + Tên báo: chưa có báo cáo + Tên tạp chí số: chưa có báo - Chưa có báo (kể gửi báo chưa công bố): X Mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn: đáp ứng yêu cầu Những điểm cần bổ sung, sửa chữa luận văn: (1) Viết lại mở đầu để làm rõ tính cấp thiết, câu văn phải viết lại có tách bạch phần mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu (2) Phần tổng quan phải cho nhận xét nghiên cứu Bổ sung đề tài tham khảo Tiếng Việt thêm vào nhận xét điểm chưa trả lời (3) Phần phương pháp nghiên cứu phải ghi rõ tiêu chuẩn nhận bệnh sao, viết lại đối tượng chọn vào, từ mẫu dùng thang Beck mơ tả đặc điểm bệnh nhân COPD (4) Phần kết bảng biểu phải có đủ số n, SD, mean, viết chuẩn phần độ lệch chuẩn ± SD Phải giải thích số 49% có tiền bệnh tâm thần nào? Phần biện luận phải so sánh với nghiên cứu dùng thang Beck, để so sánh có ý nghĩa (5) Phần kết luận cần ghi rõ tỷ lệ, điểm bật liên quan mục tiêu nghiên cứu Số 44% trầm cảm phải nằn kết luận yếu tố liên quan (6) Phần cứng: bắt buộc có danh sách bệnh nhân có chữ ký bệnh viện lấy mẫu Nếu khơng có khơng cơng nhận luận văn Kết luận: Tên đề tài phù hợp mã số chuyên ngành hơ hấp Đề tài có trùng lắp cần thiết, có đóng góp chuyên ngành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ112 Chí Minh Căn vào kết chấm điểm luận văn (Luận văn đạt yêu cầu điểm trung bình Hội đồng chấm luận văn từ điểm trở lên); Hội đồng chấm luận văn kính đề nghị Hiệu trưởng nhà trường công nhận học vị chuyên khoa cấp II cho học viên Nguyễn Thị Hồng Trân Buổi đánh giá luận văn kết thúc lúc 12h 00 ngày ỦY VIÊN THƯ KÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ113 Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc lập –Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2021 KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Căn Quyết định số 3617/QĐ-ĐHYD ngày 23/11/2021 Hiệu trưởng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II; Hôm nay, ngày 29/12/2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng chấm luận văn họp thức để học viên Nguyễn Thị Hồng Trân bảo vệ luận văn trước Hội đồng Tên đề tài: Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chun ngành: Nội - hơ hấp Mã số: CK 62 72 20 05 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ngọc Sau học viên trình bày luận văn trả lời câu hỏi phản biện, thành viên Hội đồng; Hội đồng họp thống nội dung sau: Những kết luận khoa học bản, điểm mới, đóng góp luận văn: điểm cấp thiết luận văn cần ghi rõ mở đầu Cơ sở khoa học, độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận văn: phương pháp nghiên cứu cần mô tả kỹ lưỡng để làm rõ Ý nghĩa lý luận thực tiễn, đề nghị sử dụng kết nghiên cứu đề tài luận văn: có ý nghĩa thực hành Mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn: đáp ứng yêu cầu Những điểm cần bổ sung, sửa chữa luận văn: (1) Viết lại mở đầu để làm rõ tính cấp thiết, câu văn phải viết lại có tách bạch phần mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ114 Chí Minh (2) Phần tổng quan phải cho nhận xét nghiên cứu Bổ sung đề tài tham khảo Tiếng Việt thêm vào nhận xét điểm chưa trả lời (3) Phần phương pháp nghiên cứu phải ghi rõ tiêu chuẩn nhận bệnh sao, viết lại đối tượng chọn vào, từ mẫu dùng thang Beck mơ tả đặc điểm bệnh nhân COPD (4) Phần kết bảng biểu phải có đủ số n, SD, mean, viết chuẩn phần độ lệch chuẩn ± SD Phải giải thích số 49% có tiền bệnh tâm thần nào? Phần biện luận phải so sánh với nghiên cứu dùng thang Beck, để so sánh có ý nghĩa (5) Phần kết luận cần ghi rõ tỷ lệ, điểm bật liên quan mục tiêu nghiên cứu Số 44% trầm cảm phải nằn kết luận yếu tố liên quan (6) Phần cứng: bắt buộc có danh sách bệnh nhân có chữ ký bệnh viện lấy mẫu Nếu khơng có khơng cơng nhận luận văn Kết luận: Tên đề tài phù hợp mã số chuyên ngành hô hấp Đề tài có trùng lắp cần thiết, có đóng góp chuyên ngành Căn vào kết bỏ phiếu, chấm điểm luận văn (…… … điểm), Hội đồng chấm luận văn đề nghị Hiệu trưởng nhà trường công nhận học vị chuyên khoa cấp II cho học viên Nguyễn Thị Hồng Trân ỦY VIÊN THƯ KÝ (Ký tên, ghi rõ học hàm , học vị, họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ học hàm , học vị, họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ115 Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II - Họ tên học viên : Nguyễn Thị Hồng Trân Ngày tháng năm sinh: 28-08-1983; Nơi sinh: Cần Thơ Tên đề tài: Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chun ngành: Nội - hơ hấp Mã số: CK 62 72 20 05 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ngọc Luận văn bổ sung, sửa chữa theo ý kiến thống Hội đồng chấm thi, cụ thể sau: (ghi chi tiết nội dung cần bổ sung, sửa chữa mục kết luận Biên họp Hội đồng chấm luận văn) Viết lại mở đầu để làm rõ tính cấp thiết, câu văn phải viết lại có tách bạch phần mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Phần tổng quan phải cho nhận xét nghiên cứu Bổ sung đề tài tham khảo Tiếng Việt thêm vào nhận xét điểm chưa trả lời Phần phương pháp nghiên cứu phải ghi rõ tiêu chuẩn nhận bệnh sao, viết lại đối tượng chọn vào, từ mẫu dùng thang Beck mơ tả đặc điểm bệnh nhân COPD Phần kết bảng biểu phải có đủ số n, SD, mean, viết chuẩn phần độ lệch chuẩn ± SD Phải giải thích số 49% có tiền bệnh tâm thần nào? Phần biện luận phải so sánh với nghiên cứu dùng thang Beck, để so sánh có ý nghĩa Phần kết luận cần ghi rõ tỷ lệ, điểm bật liên quan mục tiêu nghiên cứu Số 44% trầm cảm phải nằn kết luận yếu tố liên quan Phần cứng: bắt buộc có danh sách bệnh nhân có chữ ký bệnh viện lấy mẫu Nếu khơng có khơng cơng nhận luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày ……tháng…….năm …… NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN (Ký tên ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w